Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Đau răng là triệu chứng của những bệnh lý nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41092, member: 11284"]</p><p>Có rất nhiều bệnh về đường răng miệng gây ra triệu chứng đau răng. Nên tìm hiểu kĩ và phát hiệnđúng bệnh lý để sớm có cách chữa trị hợp lý.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau răng hàm, đau tai và đau đầu là bị bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thân chào bác sĩ!</p><p></p><p>Hiện nay em 20 tuổi, không biết sao gần 2 tháng rồi em bị biểu hiện là đau răng hàm 2 bên rất khó nhai, đặc biết là đơ cứng và cảm giác khi khép 2 hàm lại thì có khoảng cách giữa 2 hàm trên dưới. Tối ngủ thì em bị đau đầu và tai, có dấu hiệu đau lại. Em có đi khám rồi nhưng họ chỉ chụp x-quang ở tai và bảo không thấy dấu hiệu gì. Mong bác sĩ tư vấn giúp em.</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Đau răng hàm hai bên khó nhai có rất nhiều lí do như đau dây thần kinh V, đau do bệnh về răng, đau do viêm khớp thái dương hàm. Qua biểu hiện em mô tả thì tôi nghĩ nhiều đến khả năng em bị viêm khớp thái dương hàm. Viêm khớp thái dương hàm là một bệnh khá phổ biến, bệnh tuy không nguy hiểm nhưng gây nhiều phiền hà trong ăn uống, tác động lớn đến sức khỏe người bệnh. Có nhiều lí do gây viêm khớp thái dương hàm như: nhiễm khuẩn, sau chấn thương cấp, viêm khớp dạng thấp (chiếm 50%), thoái hóa khớp, do chấn thương hoặc do há miệng quá rộng một cách đột ngột làm trật khớp thái dương hàm, nghiến răng lúc ngủ hoặc nhai kẹo cao su quá nhiều,… Viêm khớp thái dương hàm gây đau khớp có thể ở một bên, đôi khi cả hai bên mặt. Phần lớn người bệnh chỉ đau nhẹ, tự nhiên khỏi, nhưng đôi khi bệnh sẽ phát triển đến giai đoạn đau liên hồi, nhất là lúc nhai và hàm dưới khó cử động (cử động bị giới hạn).</p><p></p><p>Triệu chứng phổ biến nhất của viêm khớp thái dương hàm là đau hoặc khó chịu trong khớp hàm hoặc cơ nhai. Có thể gặp tiếng lục cục khi nhai trong khớp thái dương hàm đang bị đau và há miệng khó khăn, đau tăng lên… Một số tình huống có kèm theo đau tai, đau răng, đau đầu, ù tai, chóng mặt và có vấn đề thính giác. Biến chứng đầu tiên của viêm khớp thái dương hàm là giãn khớp, nếu bị giãn khớp thái dương hàm thì rất dễ bị trật khớp, dính khớp, nguy hiểm hơn có thể dẫn đến thủng đĩa khớp. Điều trị viêm khớp thái dương hàm cần phải tùy thuộc vào lí do gây bệnh.</p><p></p><p>Vì vậy, để chẩn đoán chính xác bệnh và có phác đồ chữa trị phù hợp, em nên đến khám chuyên khoa Răng – Hàm – Mặt để được giải đáp cụ thể.</p><p></p><p>Chúc em vui khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau thái dương và đau răng hàm khi nhai thức ăn là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tuan tam</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Ba tháng nay tôi bị đau vùng thái dương bên trái. Đi khám chụp MRI và xét nghiệm máu, mọi thứ vẫn bình thường, được bác sĩ chẩn đoán là do rối loạn tuần hoàn não, tôi đã uống thuốc bác sĩ kê cho nhưng không có đỡ. Mấy hôm qua tôi lại bị thêm đau răng hàm trong cùng hàm trên bên trái, khi ăn cơm nhai thức ăn vào răng này tôi thấy bị đau cả răng và thái dương bên trái. Mong bác sĩ chỉ cho biết tôi đã bị bệnh gì?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ba tháng nay bạn bị đau vùng thái dương trái kèm theo đau cả răng hàm bên trái. Bạn đã được chữa trị theo hướng rối loạn tuần hoàn não nhưng không đỡ. Như vậy có thể là bạn đã bị viêm khớp thái dương hàm. Đây là một bệnh khá phổ biến và có thể gặp ở cả trẻ em. Bệnh tuy không nguy hiểm nhưng gây nhiều phiền hà trong ăn uống, tác động lớn đến sức khỏe người bệnh.</p><p></p><p>Có nhiều lí do gây viêm khớp thái dương hàm như:</p><p></p><p>Nhiễm khuẩn, sau chấn thương cấp.</p><p></p><p>Viêm khớp dạng thấp (chiếm 50%), thoái hóa khớp, hoặc viêm – thoái hóa thứ phát khớp thái dương hàm.</p><p></p><p>Nguyên nhân do chấn thương cũng luôn được quan tâm tới. Chấn thương do va đập (tai nạn xe, bị đánh, bị ngã) hoặc do há miệng quá rộng một cách đột ngột làm trật khớp thái dương hàm.</p><p></p><p>Một biến chứng xảy ra viêm khớp thái dương hàm là nghiến răng lúc ngủ hoặc nhai kẹo cao su quá nhiều.</p><p></p><p>Viêm khớp thái dương hàm cũng có thể do bị trật đĩa khớp (giữa lồi cầu và ổ khớp) hoặc sau nhổ răng, đặc biệt là nhổ răng số 7, 8.</p><p></p><p>Viêm khớp thái dương hàm cũng hay gặp do răng mọc lệch, mọc chen chúc làm sai khớp cắn.</p><p></p><p>Viêm khớp thái dương hàm gây đau khớp có thể ở một bên, đôi khi cả hai bên mặt. Phần lớn người bệnh chỉ đau nhẹ, tự nhiên khỏi, nhưng đôi khi bệnh sẽ phát triển đến giai đoạn đau liên hồi, nhất là lúc nhai và hàm dưới khó cử động (cử động bị giới hạn). Triệu chứng phổ biến nhất của viêm khớp thái dương hàm là đau hoặc khó chịu trong khớp hàm hoặc cơ nhai. Có thể gặp tiếng lục cục khi nhai trong khớp thái dương hàm đang bị đau và há miệng khó khăn, đau tăng lên. Khi đã xuất hiện tiếng kêu lục cục lúc nhai là bệnh đã tác động đến khớp. Bên cạnh đó có cảm giác mỏi mặt, sưng mặt phía bên khớp thái dương hàm bị đau do cơ nhai hoạt động kéo dài liên tục làm cho phì đại cơ nhai.</p><p></p><p>Đặc điểm của phì đại cơ nhai sẽ làm cho khuôn mặt không đều, một bên phình to (bên khớp bị viêm), một bên bình thường vì thế khuôn mặt trở nên mất cân đối. Một số tình huống có kèm theo đau tai, đau răng, đau đầu, ù tai, chóng mặt và có vấn đề thính giác. Trường hợp của bạn không biết là bạn bao nhiêu tuối, có bị chấn thương hay va đập vùng hàm mặt phải hay không, có hay bị đau khớp hay không, có hay nghiến răng hay có các tiền sử khác liên quan đến lí do của bệnh hay không nên khó có thể giải đáp cụ thể cho bạn.</p><p></p><p>Tuy nhiên biểu hiện đau của bạn tương đối rõ. Vì vậy nếu có thể đi khám được ngay thì bạn nên khám chuyên khoa hàm mặt để tìm lí do gây bệnh và chữa trị theo lí do thích hợp. Nếu chưa đi khám được bạn có thể giảm đau khớp và đau cơ bằng các thuốc giảm đau (Paracetamol, Mobic, Diclofenac) và kháng viêm (Corticoid), thuốc giãn cơ (Myonal). Nên áp dụng thêm các phương pháp vật lý trị liệu như xoa bóp cơ, chườm nóng, chiếu tia hồng ngoại. Cần ăn các loại thức ăn mềm, nhuyễn. Bạn có thể uống thêm thuốc JEX. Trong JEX có chứa UC-II là Collagen Type 2 không biến tính, có tác dụng giảm đau, thúc đẩy sự hình thành và nuôi dưỡng mô sụn tại các khớp.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thuốc kháng sinh chữa đau răng có gây ảnh hưởng đến thai nhi không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu có dùng thuốc kháng sinh chữa đau răng có các thành phần Đề xa, Paracetamol, Metronidazole, Spiramycin. Sau ngày rụng trứng, cháu uống thuốc trong 3-5 ngày. Ngày 23/9 cháu vẫn dùng (ngày 6/9 bắt đầu ngày kinh cuối), đến ngày 17/10 cháu đi siêu âm mang thai 5 tuần. Thai chưa vào túi ối. Như vậy có ảnh hưởng gì không thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tuổi thai tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng hoặc dựa trên siêu âm đo đường kính túi ối, bạn xác định thai 5 tuần như vậy chỉ có hai khả năng là thai đã trong tử cung hoặc thai ngoài tử cung (không có chẩn đoán thai chưa vào túi ối vì túi ối chính là túi thai ) – nếu thai ngoài tử cung thì phải nhập viện để chữa trị do vậy bạn cần xem lại kết quả khám của bạn nhé. Bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Sản nhé.</p><p></p><p>Các loại thuốc bạn dùng trong tháng đó không ảnh hưởng đến thai nhi, tuy nhiên bạn vẫn phải khám thai và làm đủ xét nghiệm theo quy định.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau họng, có cái gì đó vướng trong họng và chảy máu, đau răng là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Hồng Quân</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em tên Quân, năm nay 20 tuổi. Em có quen một cô bạn năm nay 19 tuổi. 2 tuần qua cô ấy có triệu chứng đau họng, cô ấy nói có gì đó vướng ở trong họng, có chảy máu, đau răng. Em thấy triệu chứng đó khá giống với ung thư khẩu cái cứng. Liệu tuổi cô ấy có tỉ lệ mắc bệnh đó không và để giảm đau thì em nên cho cô ấy uống thuốc gì ạ ? Hiện tại thì cô ấy đã bớt đau. Một điều nữa em hỏi là có nên cho cô ấy súc nước muối mỗi ngày không ạ? Mong bác sĩ hồi âm sớm.</p><p></p><p>Em cảm ơn nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Với những biểu hiện như em mô tả thì nhiều khả năng bạn em không hề bị ung thư khẩu cái cứng. Bệnh lý ung thư khẩu cái cứng trong giai đoạn đầu gần như không có biểu hiện gì. Sau đó khẩu cái cứng mới xuất hiện khối u có đặc tính loét, sùi, chảy máu và có mùi hôi. Khi u lan rộng hoặc nằm gần răng có thể có dấu hiệu đau răng, răng lung lay hoặc rụng. Khi khối u to hơn nữa sẽ có biểu hiện khó ăn, khó nói, khó nuốt, sặc, đau lan lên tai và cứng hàm.</p><p></p><p>Các biểu hiện bạn em hiện đang có tương ứng với tình trạng viêm họng cấp có viêm khẩu cái cứng hoặc bệnh lý viêm loét miệng. Để làm giảm biểu hiện đau, bạn em nên dùng thuốc giảm đau như Panadol hoặc Paracetamol loại 500mg mỗi ngày 2- 3 lần, mỗi lần 2 viên, từ 3- 5 ngày thì bệnh sẽ giảm nếu là viêm họng do virut hoặc viêm loét miệng. Trong tình huống bệnh nặng hoặc không có chiều hướng thuyên giảm khi sử dụng thuốc giảm đau, đồng thời có sốt cao như viêm họng do vi trùng hoặc áp thì bạn em bắt buộc phải đi khám bác sĩ để được thăm khám kỹ và kê toa bổ sung các loại thuốc kháng sinh, kháng viêm phù hợp.</p><p></p><p>Trong thời gian này, bạn em nên ăn những loại thức ăn dễ tiêu, mềm, kiêng thức ăn cay, nóng, chiên xào nhiều gia vị và dầu mỡ. Và đặc biệt nên uống nhiều nước, khoảng 2- 3 lít một ngày, súc nước muối hàng ngày cũng rất tốt cho chữa trị bệnh.</p><p></p><p>Chúc hai em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau nhức răng hàm kéo dài là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Son Hai Do</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay cháu 23 tuổi cháu bị tình trạng đau nhức răng hàm từ tháng 9/2014. Cháu có đi lấy cao răng lần đầu tiên và đến bây giờ cháu bị đau nhức răng rất khó chịu. Mong bác sĩ giải đáp cho cháu về tình trạng đau nhức răng ở trên được không ạ.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Có nhiều nguyên nhân gây đau nhức răng:</p><p></p><p>Sâu răng. Các vi khuẩn trong miệng chuyển hóa đường thành axít, axít này hòa tan men và ngà răng trong nước bọt, tạo thành lỗ sâu. Những lỗ răng sâu nhỏ cũng không gây đau và cũng không được người bệnh chú ý. Chỉ đến khi tủy của răng bị tác động bởi độc tố vi khuẩn hay thức ăn nóng, lạnh, chua, ngọt, gây đau đớn thì người bệnh mới để ý và tìm đến nha sĩ.</p><p></p><p>Các bệnh của khớp thái dương – hàm gây đau răng bởi những chấn thương cấp tính như: bị đánh vào mặt, khớp thái dương hàm bị viêm hay thoái hóa, xương hàm dưới bị đẩy lùi sau về phía tai mỗi khi nhai hoặc nuốt.</p><p></p><p>Bệnh nướu răng: Đây là tình trạng viêm của mô mềm (nướu) và tiêu bất thường ổ xương bao quanh và nâng đỡ răng. Bệnh nướu răng gây bởi các độc tố được tiết ra từ vi khuẩn trong mảng bám tích tụ theo thời gian dọc theo đường viền nướu. Mảng bám này là hỗn hợp thức ăn, nước bọt, và vi khuẩn. Các triệu chứng sớm của bệnh nướu bao gồm chảy máu nướu không đau. Đau là triệu chứng của bệnh nướu đã tiến triển khi sự mất xương xung quanh răng dẫn đến sự hình thành túi nướu. Vi khuẩn trong các túi nướu gây nhiễm trùng nướu, sưng, đau và phá huỷ thêm xương. Bệnh nướu tiến triển có thể gây mất răng.</p><p></p><p>Một số nguyên nhân khác cũng khiến cháu phải chịu đựng các cơn đau như răng bị mất miếng trám, bị gãy, mẻ, tình trạng áp-xe răng (xảy ra khi sự viêm nhiễm đã ăn sâu vào lợi) hoặc viêm xoang mũi, mòn chân răng cũng là một trong những nguyên nhân chính làm răng của cháu đau nhức.</p><p></p><p>Trường hợp của cháu không rõ là bị đau nhức 1 răng hay nhiều răng. Vị trí răng đau nhức có biểu hiện gì bất thường như kể trên không. Vì những thông tin cháu đưa ra chưa đầy đủ nên không thể chẩn đoán nguyên nhân cháu bị đau nhức răng. Tốt nhất là cháu nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Răng Hàm Mặt sớm để được tư vấn và điều trị sớm nếu có bệnh.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41092, member: 11284"] Có rất nhiều bệnh về đường răng miệng gây ra triệu chứng đau răng. Nên tìm hiểu kĩ và phát hiệnđúng bệnh lý để sớm có cách chữa trị hợp lý. [SIZE=5][B]Đau răng hàm, đau tai và đau đầu là bị bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thân chào bác sĩ! Hiện nay em 20 tuổi, không biết sao gần 2 tháng rồi em bị biểu hiện là đau răng hàm 2 bên rất khó nhai, đặc biết là đơ cứng và cảm giác khi khép 2 hàm lại thì có khoảng cách giữa 2 hàm trên dưới. Tối ngủ thì em bị đau đầu và tai, có dấu hiệu đau lại. Em có đi khám rồi nhưng họ chỉ chụp x-quang ở tai và bảo không thấy dấu hiệu gì. Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em cảm ơn bác sĩ! Chào em! Đau răng hàm hai bên khó nhai có rất nhiều lí do như đau dây thần kinh V, đau do bệnh về răng, đau do viêm khớp thái dương hàm. Qua biểu hiện em mô tả thì tôi nghĩ nhiều đến khả năng em bị viêm khớp thái dương hàm. Viêm khớp thái dương hàm là một bệnh khá phổ biến, bệnh tuy không nguy hiểm nhưng gây nhiều phiền hà trong ăn uống, tác động lớn đến sức khỏe người bệnh. Có nhiều lí do gây viêm khớp thái dương hàm như: nhiễm khuẩn, sau chấn thương cấp, viêm khớp dạng thấp (chiếm 50%), thoái hóa khớp, do chấn thương hoặc do há miệng quá rộng một cách đột ngột làm trật khớp thái dương hàm, nghiến răng lúc ngủ hoặc nhai kẹo cao su quá nhiều,… Viêm khớp thái dương hàm gây đau khớp có thể ở một bên, đôi khi cả hai bên mặt. Phần lớn người bệnh chỉ đau nhẹ, tự nhiên khỏi, nhưng đôi khi bệnh sẽ phát triển đến giai đoạn đau liên hồi, nhất là lúc nhai và hàm dưới khó cử động (cử động bị giới hạn). Triệu chứng phổ biến nhất của viêm khớp thái dương hàm là đau hoặc khó chịu trong khớp hàm hoặc cơ nhai. Có thể gặp tiếng lục cục khi nhai trong khớp thái dương hàm đang bị đau và há miệng khó khăn, đau tăng lên… Một số tình huống có kèm theo đau tai, đau răng, đau đầu, ù tai, chóng mặt và có vấn đề thính giác. Biến chứng đầu tiên của viêm khớp thái dương hàm là giãn khớp, nếu bị giãn khớp thái dương hàm thì rất dễ bị trật khớp, dính khớp, nguy hiểm hơn có thể dẫn đến thủng đĩa khớp. Điều trị viêm khớp thái dương hàm cần phải tùy thuộc vào lí do gây bệnh. Vì vậy, để chẩn đoán chính xác bệnh và có phác đồ chữa trị phù hợp, em nên đến khám chuyên khoa Răng – Hàm – Mặt để được giải đáp cụ thể. Chúc em vui khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [SIZE=5][B]Đau thái dương và đau răng hàm khi nhai thức ăn là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tuan tam Xin chào bác sĩ! Ba tháng nay tôi bị đau vùng thái dương bên trái. Đi khám chụp MRI và xét nghiệm máu, mọi thứ vẫn bình thường, được bác sĩ chẩn đoán là do rối loạn tuần hoàn não, tôi đã uống thuốc bác sĩ kê cho nhưng không có đỡ. Mấy hôm qua tôi lại bị thêm đau răng hàm trong cùng hàm trên bên trái, khi ăn cơm nhai thức ăn vào răng này tôi thấy bị đau cả răng và thái dương bên trái. Mong bác sĩ chỉ cho biết tôi đã bị bệnh gì? Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Ba tháng nay bạn bị đau vùng thái dương trái kèm theo đau cả răng hàm bên trái. Bạn đã được chữa trị theo hướng rối loạn tuần hoàn não nhưng không đỡ. Như vậy có thể là bạn đã bị viêm khớp thái dương hàm. Đây là một bệnh khá phổ biến và có thể gặp ở cả trẻ em. Bệnh tuy không nguy hiểm nhưng gây nhiều phiền hà trong ăn uống, tác động lớn đến sức khỏe người bệnh. Có nhiều lí do gây viêm khớp thái dương hàm như: Nhiễm khuẩn, sau chấn thương cấp. Viêm khớp dạng thấp (chiếm 50%), thoái hóa khớp, hoặc viêm – thoái hóa thứ phát khớp thái dương hàm. Nguyên nhân do chấn thương cũng luôn được quan tâm tới. Chấn thương do va đập (tai nạn xe, bị đánh, bị ngã) hoặc do há miệng quá rộng một cách đột ngột làm trật khớp thái dương hàm. Một biến chứng xảy ra viêm khớp thái dương hàm là nghiến răng lúc ngủ hoặc nhai kẹo cao su quá nhiều. Viêm khớp thái dương hàm cũng có thể do bị trật đĩa khớp (giữa lồi cầu và ổ khớp) hoặc sau nhổ răng, đặc biệt là nhổ răng số 7, 8. Viêm khớp thái dương hàm cũng hay gặp do răng mọc lệch, mọc chen chúc làm sai khớp cắn. Viêm khớp thái dương hàm gây đau khớp có thể ở một bên, đôi khi cả hai bên mặt. Phần lớn người bệnh chỉ đau nhẹ, tự nhiên khỏi, nhưng đôi khi bệnh sẽ phát triển đến giai đoạn đau liên hồi, nhất là lúc nhai và hàm dưới khó cử động (cử động bị giới hạn). Triệu chứng phổ biến nhất của viêm khớp thái dương hàm là đau hoặc khó chịu trong khớp hàm hoặc cơ nhai. Có thể gặp tiếng lục cục khi nhai trong khớp thái dương hàm đang bị đau và há miệng khó khăn, đau tăng lên. Khi đã xuất hiện tiếng kêu lục cục lúc nhai là bệnh đã tác động đến khớp. Bên cạnh đó có cảm giác mỏi mặt, sưng mặt phía bên khớp thái dương hàm bị đau do cơ nhai hoạt động kéo dài liên tục làm cho phì đại cơ nhai. Đặc điểm của phì đại cơ nhai sẽ làm cho khuôn mặt không đều, một bên phình to (bên khớp bị viêm), một bên bình thường vì thế khuôn mặt trở nên mất cân đối. Một số tình huống có kèm theo đau tai, đau răng, đau đầu, ù tai, chóng mặt và có vấn đề thính giác. Trường hợp của bạn không biết là bạn bao nhiêu tuối, có bị chấn thương hay va đập vùng hàm mặt phải hay không, có hay bị đau khớp hay không, có hay nghiến răng hay có các tiền sử khác liên quan đến lí do của bệnh hay không nên khó có thể giải đáp cụ thể cho bạn. Tuy nhiên biểu hiện đau của bạn tương đối rõ. Vì vậy nếu có thể đi khám được ngay thì bạn nên khám chuyên khoa hàm mặt để tìm lí do gây bệnh và chữa trị theo lí do thích hợp. Nếu chưa đi khám được bạn có thể giảm đau khớp và đau cơ bằng các thuốc giảm đau (Paracetamol, Mobic, Diclofenac) và kháng viêm (Corticoid), thuốc giãn cơ (Myonal). Nên áp dụng thêm các phương pháp vật lý trị liệu như xoa bóp cơ, chườm nóng, chiếu tia hồng ngoại. Cần ăn các loại thức ăn mềm, nhuyễn. Bạn có thể uống thêm thuốc JEX. Trong JEX có chứa UC-II là Collagen Type 2 không biến tính, có tác dụng giảm đau, thúc đẩy sự hình thành và nuôi dưỡng mô sụn tại các khớp. Chúc bạn mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Thuốc kháng sinh chữa đau răng có gây ảnh hưởng đến thai nhi không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu có dùng thuốc kháng sinh chữa đau răng có các thành phần Đề xa, Paracetamol, Metronidazole, Spiramycin. Sau ngày rụng trứng, cháu uống thuốc trong 3-5 ngày. Ngày 23/9 cháu vẫn dùng (ngày 6/9 bắt đầu ngày kinh cuối), đến ngày 17/10 cháu đi siêu âm mang thai 5 tuần. Thai chưa vào túi ối. Như vậy có ảnh hưởng gì không thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Tuổi thai tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng hoặc dựa trên siêu âm đo đường kính túi ối, bạn xác định thai 5 tuần như vậy chỉ có hai khả năng là thai đã trong tử cung hoặc thai ngoài tử cung (không có chẩn đoán thai chưa vào túi ối vì túi ối chính là túi thai ) – nếu thai ngoài tử cung thì phải nhập viện để chữa trị do vậy bạn cần xem lại kết quả khám của bạn nhé. Bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Sản nhé. Các loại thuốc bạn dùng trong tháng đó không ảnh hưởng đến thai nhi, tuy nhiên bạn vẫn phải khám thai và làm đủ xét nghiệm theo quy định. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Đau họng, có cái gì đó vướng trong họng và chảy máu, đau răng là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Hồng Quân Chào bác sĩ. Em tên Quân, năm nay 20 tuổi. Em có quen một cô bạn năm nay 19 tuổi. 2 tuần qua cô ấy có triệu chứng đau họng, cô ấy nói có gì đó vướng ở trong họng, có chảy máu, đau răng. Em thấy triệu chứng đó khá giống với ung thư khẩu cái cứng. Liệu tuổi cô ấy có tỉ lệ mắc bệnh đó không và để giảm đau thì em nên cho cô ấy uống thuốc gì ạ ? Hiện tại thì cô ấy đã bớt đau. Một điều nữa em hỏi là có nên cho cô ấy súc nước muối mỗi ngày không ạ? Mong bác sĩ hồi âm sớm. Em cảm ơn nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em. Với những biểu hiện như em mô tả thì nhiều khả năng bạn em không hề bị ung thư khẩu cái cứng. Bệnh lý ung thư khẩu cái cứng trong giai đoạn đầu gần như không có biểu hiện gì. Sau đó khẩu cái cứng mới xuất hiện khối u có đặc tính loét, sùi, chảy máu và có mùi hôi. Khi u lan rộng hoặc nằm gần răng có thể có dấu hiệu đau răng, răng lung lay hoặc rụng. Khi khối u to hơn nữa sẽ có biểu hiện khó ăn, khó nói, khó nuốt, sặc, đau lan lên tai và cứng hàm. Các biểu hiện bạn em hiện đang có tương ứng với tình trạng viêm họng cấp có viêm khẩu cái cứng hoặc bệnh lý viêm loét miệng. Để làm giảm biểu hiện đau, bạn em nên dùng thuốc giảm đau như Panadol hoặc Paracetamol loại 500mg mỗi ngày 2- 3 lần, mỗi lần 2 viên, từ 3- 5 ngày thì bệnh sẽ giảm nếu là viêm họng do virut hoặc viêm loét miệng. Trong tình huống bệnh nặng hoặc không có chiều hướng thuyên giảm khi sử dụng thuốc giảm đau, đồng thời có sốt cao như viêm họng do vi trùng hoặc áp thì bạn em bắt buộc phải đi khám bác sĩ để được thăm khám kỹ và kê toa bổ sung các loại thuốc kháng sinh, kháng viêm phù hợp. Trong thời gian này, bạn em nên ăn những loại thức ăn dễ tiêu, mềm, kiêng thức ăn cay, nóng, chiên xào nhiều gia vị và dầu mỡ. Và đặc biệt nên uống nhiều nước, khoảng 2- 3 lít một ngày, súc nước muối hàng ngày cũng rất tốt cho chữa trị bệnh. Chúc hai em sức khỏe! [SIZE=5][B]Đau nhức răng hàm kéo dài là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Son Hai Do Cháu chào bác sĩ. Năm nay cháu 23 tuổi cháu bị tình trạng đau nhức răng hàm từ tháng 9/2014. Cháu có đi lấy cao răng lần đầu tiên và đến bây giờ cháu bị đau nhức răng rất khó chịu. Mong bác sĩ giải đáp cho cháu về tình trạng đau nhức răng ở trên được không ạ. Cháu xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Có nhiều nguyên nhân gây đau nhức răng: Sâu răng. Các vi khuẩn trong miệng chuyển hóa đường thành axít, axít này hòa tan men và ngà răng trong nước bọt, tạo thành lỗ sâu. Những lỗ răng sâu nhỏ cũng không gây đau và cũng không được người bệnh chú ý. Chỉ đến khi tủy của răng bị tác động bởi độc tố vi khuẩn hay thức ăn nóng, lạnh, chua, ngọt, gây đau đớn thì người bệnh mới để ý và tìm đến nha sĩ. Các bệnh của khớp thái dương – hàm gây đau răng bởi những chấn thương cấp tính như: bị đánh vào mặt, khớp thái dương hàm bị viêm hay thoái hóa, xương hàm dưới bị đẩy lùi sau về phía tai mỗi khi nhai hoặc nuốt. Bệnh nướu răng: Đây là tình trạng viêm của mô mềm (nướu) và tiêu bất thường ổ xương bao quanh và nâng đỡ răng. Bệnh nướu răng gây bởi các độc tố được tiết ra từ vi khuẩn trong mảng bám tích tụ theo thời gian dọc theo đường viền nướu. Mảng bám này là hỗn hợp thức ăn, nước bọt, và vi khuẩn. Các triệu chứng sớm của bệnh nướu bao gồm chảy máu nướu không đau. Đau là triệu chứng của bệnh nướu đã tiến triển khi sự mất xương xung quanh răng dẫn đến sự hình thành túi nướu. Vi khuẩn trong các túi nướu gây nhiễm trùng nướu, sưng, đau và phá huỷ thêm xương. Bệnh nướu tiến triển có thể gây mất răng. Một số nguyên nhân khác cũng khiến cháu phải chịu đựng các cơn đau như răng bị mất miếng trám, bị gãy, mẻ, tình trạng áp-xe răng (xảy ra khi sự viêm nhiễm đã ăn sâu vào lợi) hoặc viêm xoang mũi, mòn chân răng cũng là một trong những nguyên nhân chính làm răng của cháu đau nhức. Trường hợp của cháu không rõ là bị đau nhức 1 răng hay nhiều răng. Vị trí răng đau nhức có biểu hiện gì bất thường như kể trên không. Vì những thông tin cháu đưa ra chưa đầy đủ nên không thể chẩn đoán nguyên nhân cháu bị đau nhức răng. Tốt nhất là cháu nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Răng Hàm Mặt sớm để được tư vấn và điều trị sớm nếu có bệnh. Chúc cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Đau răng là triệu chứng của những bệnh lý nào?
Top
Dưới