Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nguyên nhân khiến người bệnh mắc hội chứng thận hư
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41104, member: 11284"]</p><p>Hội chứng thận hư thường do tổn thương các cụm mạch máu nhỏ trong thận có chức năng lọc, loại bỏ chất độc và nước dư thừa từ máu. Cùng tham khảo thêm một số thông tin về nguyên nhân gây ra hội chứng này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm cầu thận mãn tính có hội chứng thận hư có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con là nam, 20 tuổi. 2 tháng trước con khám bệnh ở Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh bác sĩ chẩn đoán con bị viêm cầu thận cấp. Con dùng thuốc 2 tháng rồi lên Trung tâm Hòa Hảo khám thì bác sĩ ở đây chẩn đoán con bị viêm cầu thận mãn tính có hội chứng thận hư Protein 3. 0g/L LDL Cholesterol 7. 48 Triglycerides 3. 15 SGPT (ALT) 65. 20H. Xin hỏi bác sĩ bệnh con có nguy hiểm lắm không? Hiện giờ con uống Metilone 16mg, LoLip 20mg ngày uống viên, Pramebig (Esomeprazole 20mg) và Cilavef 200mg ngày uống 2 viên. Bác sĩ kê thuốc vậy có đúng không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Viêm cầu thận là một bệnh đặc trưng bởi tình trạng viêm của các tiểu cầu thận và các mạch máu nhỏ trong thận. Bệnh có thể xuất hiện độc lập hoặc kết hợp với hội chứng thận hư. Hội chứng thận hư là hội chứng lâm sàng và sinh hóa xuất hiện ở nhiều bệnh do tổn thương ở cầu thận, đặc trưng bằng những dấu hiệu sau: Phù, protein niệu cao, protein máu giảm, lipid máu tăng.</p><p></p><p>Bạn bị viêm cầu thận có hội chứng thận hư. Người bị hội chứng thận hư do mất nhiều protein qua đường nước tiểu kèm theo chán ăn do giảm dịch ruột, phù gan và nội tạng nên thường bị thiếu dinh dưỡng. Tình trạng thiếu dinh dưỡng còn góp phần làm tăng tình trạng mắc các bệnh nhiễm khuẩn trong hội chứng thận hư như: Viêm phúc mạc tiên phát, viêm phổi, viêm cơ, lao phổi… Cho nên ngoài việc chữa trị bằng thuốc, bạn cũng cần quan tâm tới chế độ ăn để giúp cơ thể tăng sức đề kháng và chống lại các rối loạn về thành phần sinh hóa trong máu.</p><p></p><p>Bạn cần biết một số nguyên tắc trong chế độ ăn cho người bị hội chứng thận hư như sau:</p><p></p><p>1. Giàu chất đạm (protein): Chế độ ăn phải bù đủ lượng đạm cho chuyển hóa của cơ thể và số lượng đạm mất qua nước tiểu, nhưng cũng không nên ăn quá nhiều đạm vì có thể sẽ làm xơ hóa cầu thận dẫn đến suy thận. Lượng đạm trung bình 1 ngày = 1g/kg/ngày và lượng protein mất qua nước tiểu trong 24 giờ. Trong đó 2/3 là đạm động vật có giá trị sinh học cao từ thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa. 1/3 là đạm thực vật từ gạo, mì, đậu đỗ…</p><p></p><p>2. Năng lượng: Ðảm bảo đủ năng lượng từ 35-40kcalo/kg/ngày.</p><p></p><p>3. Chất béo: Nên ăn giảm chất béo (20-25g/ngày). Khi chế biến thức ăn nên hấp, luộc; hạn chế xào, rán, quay. Nên dùng các loại dầu thực vật như: Dầu đậu tương, dầu hạt cải, dầu lạc, dầu vừng để thay thế mỡ.</p><p></p><p>4. Các vitamin, muối khoáng và nước:</p><p></p><p>Lượng nước trong chế độ ăn và uống hàng ngày bằng lượng nước tiểu + 500ml.</p><p></p><p>Ăn nhạt, bớt muối, mì chính: 1-2g muối/ngày.</p><p></p><p>Ăn nhiều các loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin C, beta caroten, vitamin A, selenium (như các loại rau xanh, quả chín có màu đỏ và vàng: Đu đủ, cà rốt, xoài, giá đỗ, cam…) vì các loại vi chất dinh dưỡng nêu trên có tác dụng chống oxy hóa, chống tăng các gốc tự do – là những chất gây xơ hóa cầu thận, chóng dẫn đến suy thận.</p><p></p><p>Trong những tình huống tiểu ít và có kali máu tăng thì phải hạn chế rau quả. Về chữa trị bạn nên chữa trị tại các Bệnh viện Đa khoa uy tín có chuyên khoa Thận – Tiết niệu hoặc Bệnh viện Thận nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hội chứng thận hư gây sưng chân có kéo dài không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Sau khi đã dùng thuốc điều tri hội chứng thận hư 10 ngày, người thân của tôi vẫn có hiện tượng sưng chân. Hiện tượng này có kéo dài không? Có nguy hiểm không?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hội chứng thận hư là hội chứng lâm sàng và sinh hoá được đặc trưng bởi: protein niệu nhiều (> 3,5g/24giờ), protein máu giảm (< 60g/l), albumin máu giảm (<30g/l), lipit máu tăng và có phù. Phù là biểu hiện thường gặp với tính chất phù mềm, dễ ấn lõm (dấu godet). Phù xuất hiện ở những vùng áp lực mô kẽ thấp như xung quanh hốc mắt, mắt cá chân.</p><p></p><p>Trường hợp của người thân bạn bị hội chứng thận hư mới dùng thuốc được 10 ngày thì chưa thể hết phù được. Hiện tượng phù sẽ hết khi nào bệnh tạm ổn định tức là albumin máu tăng, albumin niệu giảm. hiện tượng phù kéo dài tức là bệnh chưa đỡ, kém đáp ứng với chữa trị.</p><p></p><p>Chúc gia đình bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh viêm cầu thận có hội chứng thận hư có chữa khỏi hẳn được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bình An</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 20. Sau khi làm sinh thiết, cháu được bác sĩ chẩn đoán viêm cầu thận, có hội chứng thận hư, tốn thương tối thiểu. Cháu muốn hỏi bệnh này có khỏi hẳn được không? Thời gian bao lâu và chế độ ăn kiêng như thế nào? Cháu làm xét nghiệm sinh hóa, ure máu khá cao: 8,4. creatinin 110, protein liệu âm tính. Tại sao ure máu lại cao thế ạ? Bác sĩ làm ơn giải thích giúp cháu?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Hội chứng thận hư là một bệnh tự miễn, trong đó hệ miễn dịch của chính cơ thể tấn công nhầm vào thận, gây tổn thương cho cầu thận. Hiện chưa có cách nào có thể chữa khỏi hoàn toàn hội chứng thận hư, việc chữa trị nhằm mục đích kiểm soát để bệnh không tiến triến nặng thêm và không gây tổn thương thêm cho thận.</p><p></p><p>Chế độ ăn cho người bị hội chứng thận hư cần dựa trên các nguyên tắc sau:</p><p></p><p>Giàu chất đạm (protein): Do hội chứng thận hư gây mất protein qua nước tiểu, làm giảm protein máu, do đó chế độ ăn phải bù đủ lượng đạm cho chuyển hóa của cơ thể và số lượng đạm mất qua nước tiểu, nhưng cũng không nên ăn quá nhiều đạm vì có thể sẽ làm xơ hóa cầu thận dẫn đến suy thận. Lượng đạm trung bình 1 ngày = 1g/kg/ngày + lượng protein mất qua nước tiểu trong 24 giờ. Trong đó 2/3 là đạm động vật có giá trị sinh học cao từ thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa. 1/3 là đạm thực vật từ gạo, mì, đậu đỗ… Năng lượng: Ðảm bảo đủ năng lượng từ 35-40kcalo/kg/ngày. Chất béo: Nên ăn giảm chất béo (20-25g/ngày). Do rối loạn chuyển hóa lipid máu, tăng cholesterol, vì vậy không nên ăn các loại thực phẩm chứa nhiều cholesterol như óc, lòng, các loại phủ tạng động vật, bơ, mỡ, trứng. Ðặc biệt nên tránh quan niệm “ăn thận bổ thận”, vì trong thận (bầu dục) có chứa nhiều cholesterol. Khi chế biến thức ăn nên hấp, luộc; Hạn chế xào, rán, quay. Nên dùng các loại dầu thực vật như: Dầu đậu tương, dầu hạt cải, dầu lạc, dầu vừng để thay thế mỡ. Các vitamin, muối khoáng và nước: Lượng nước trong chế độ ăn và uống hàng ngày bằng lượng nước tiểu + 500ml. Ăn nhạt, bớt muối, mì chính: 1-2g muối/ngày. Ăn nhiều các loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin C, beta caroten, vitamin A, selenium (như các loại rau xanh, quả chín có màu đỏ và vàng: đu đủ, cà rốt, xoài, giá đỗ, cam…) vì các loại vi chất dinh dưỡng nêu trên có tác dụng chống oxy hóa, chống tăng các gốc tự do – là những chất gây xơ hóa cầu thận, chóng dẫn đến suy thận. Trong những tình huống tiểu ít và có kali máu tăng thì phải hạn chế rau quả.</p><p></p><p>Những thực phẩm nên dùng:</p><p></p><p>Chất đường bột: Các loại gạo, mì, khoai sắn đều dùng được Chất béo: Các loại dầu thực vật (dầu đậu tương, dầu mè, lạc vừng…) Chất đạm: Thịt nạc, cá nạc, trứng, sữa, đậu đỗ… Sữa bột tách bơ (sữa gầy) để tăng cường lượng đạm và can xi. Rau quả: Ăn được tất cả các loại rau quả như người bình thường, trừ tình huống tiểu ít thì phải hạn chế rau quả.</p><p></p><p>Những thực phẩm không nên dùng hoặc hạn chế dùng:</p><p></p><p>Chất bột đường: Không cần kiêng một loại nào Chất béo: Giảm số lượng, hạn chế ăn mỡ động vật. Nên chế biến bằng cách hấp, luộc. Hạn chế xào, rán Chất đạm: Không sử dụng các phủ tạng động vật như tim, gan, thận, óc, dạ dày… Hạn chế trứng: 1-2 quả/tuần. Các loại rau quả: Nếu bệnh nhân không tiểu được thì không nên ăn các loại quả có hàm lượng kali cao như cam, chanh, chuối, dứa, mận…</p><p></p><p>Số lượng thực phẩm nên dùng trong một ngày:</p><p></p><p>Gạo tẻ: 250-300g Thịt nạc hoặc cá nạc: 200g, hoặc thay thế bằng 300g đậu phụ Dầu ăn: 10-15g Rau: 300-400g Quả: 200-300g Muối ăn: 2-4g Sữa bột tách bơ: 25-50g Ðường: 10g</p><p></p><p>Lưu ý: Ăn nhạt hoàn toàn trong giai đoạn phù. Khi hết phù có thể ăn 2 thìa cà phê nước mắm 1 ngày.</p><p></p><p>Urê máu là xét nghiệm kiểm tra đo lượng nitơ urê trong máu. Urê là một sản phẩm chất thải hóa chất do quá trình chuyển hóa đạm. Urê đi từ gan thận qua đường máu. Thận khoẻ mạnh lọc urê và các sản phẩm phế thải khác từ máu và những chất này sẽ được đào thải ra ngoài qua đường nước tiểu. Nếu xét nghiệm máu cho thấy rằng mức độ urê cao hơn bình thường, thì đó có thể nó là dấu hiệu thận có vấn đề (suy thận), hoặc do lượng protein cao, lượng nước uống không đầy đủ hoặc lưu thông máu kém. Do đó cháu nên trao đổi trực tiếp với bác sĩ chữa trị để có hướng khắc phục.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm cầu thận, hội chứng thận hư phải chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Vừa rồi cháu bị viêm họng, hôm sau thì đi tiểu ra máu, 3 ngày sau vẫn thế. Cháu có đi bệnh viện đa khoa Đà Nẵng khám và được chẩn đoán là viêm cầu thận, hội chứng thận hư. Bác sĩ cho thuốc uống một tháng rồi quay lại khám. Thuốc của cháu gồm Medrol 16mg/ 3 viên sau ăn sáng no. Somelux 200mg/1 viên trước ăn sáng. Calci D/ 1 viên sau ăn sáng. Micardis 40mg/1 viên sau ăn sáng. Mixvin/1 viên sau ăn sáng. Kết quả xét nghiệm máu của cháu bình thường nằm trong ngưỡng. Còn kết quả xét nghiệm nuớc tiểu 10 thông số thì có Leu 25/ul. Protein 3.6 mmol/l. Ketones 15umol/l. Ery 250ery/ul. Xin hỏi như vậy có đúng cháu bị như bác sĩ chẩn đoán không? Và thuốc như vậy có phù hợp không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chẩn đoán như vậy của bạn là đúng. Liều thuốc thì phụ thuộc vào cân nặng và mức độ bệnh. Những thông tin này bạn không cung cấp nên không giải đáp cho bạn liều cụ thể được. Các bác sĩ khám trực tiếp đã cho chỉ định như vậy bạn nên tuân theo.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hoi chung than hu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ tôi bị triệu chứng phù toàn thân đi khám bác sĩ nói tôi bị thận hư,chức năng thận yếu.tôi muốn hỏi bác si tư vấn giúp tôi bệnh tôi có nặng va nguy hiểm hay không.có chữa khỏi được hay không.va điều chị tại bệnh viện nào tốt đơn thuốc tôi đang dùng có đúng với bệnh của tôi không</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn:</p><p>Nguyên nhân và triệu chứng của hội chứng thận hư</p><p></p><p>Hội chứng thận hư là một hội chứng lâm sàng và sinh hoá, xuất hiện khi có tổn thương ở cầu thận do nhiều tình trạng bệnh lý khác nhau gây thoát protein qua màng lọc cầu thận ra nước tiểu</p><p>Cơ chế bệnh sinh hội chứng thận hư</p><p></p><p>Bệnh sinh của hội chứng thận hư chưa được hiểu biết đầy đủ. Do hiệu quả của việc điều trị corticoid và các thuốc ức chế miễn dịch, người ta cho rằng cơ chế sinh bệnh học của hội chứng thận hư là sự rối loạn về đáp ứng miễn dịch, gây tăng tính thấm của màng đáy cầu thận.</p><p></p><p>Trong điều kiện bình thường, thành mao mạch cầu thận làm nhiệm vụ của một màng lọc và còn có vai trò như một hàng rào ngăn các phân tử lớn từ huyết tương thoát ra ngoài nước tiểu. Trong hội chứng thận hư có hiện tượng tăng tính thấm mao mạch cầu thận đối với albumin và có tổn thương màng đáy cầu thận là chủ yếu. Bình thường màng đáy không cho các phân tử lớn như protein đi qua. Khi có một nguyên nhân nào đó làm cho màng đáy bị tổn thương, thay đổi kích thước lỗ lọc và thay đổi điện thế màng làm protein thoát qua được. Khi có thoát protein ra nước tiểu làm giảm albumin máu sẽ gây giảm áp lực keo huyết tương, dẫn đến giảm thể tích tuần hoàn trong lòng mạch. Nước thoát khỏi lòng mạch gây phù. Giảm tưới máu đến thận sẽ gây giảm mức lọc cầu thận, giảm khả năng đào thải muối – nước cũng như kích thích sản xuất các aldosteron gây giữ muối nước và hậu quả cuối cùng là gây phù.</p><p></p><p>Nguyên nhân hội chứng thận hư</p><p></p><p>Hội chứng thận hư được chia làm hai nhóm theo nguyên nhân gây bệnh, đó là hội chứng thận hư nguyên phát – có nguyên nhân là các bệnh lý cầu thận nguyên phát; và hội chứng thận hư thứ phát- có nguyên nhân là các bệnh lý khác như bệnh chuyển hoá (đái tháo đường), bệnh tự miễn (lupus ban đỏ hệ thống, viêm mạch..), bệnh lý ác tính, các nguyên nhân gây nhiễm trùng, ký sinh trùng hoặc sau dùng một số thuốc hay hoá chất độc.</p><p></p><p>Ở người lớn, khoảng 80% viêm cầu thận chưa rõ nguyên nhân và hầu hết còn lại kết hợp với bệnh hệ thống, đặc biệt lupus ban đỏ, đái tháo đường và thận dạng bột.</p><p></p><p>Triệu chứng lâm sàng</p><p></p><p>Phù: Ở thể điển hình thì triệu chứng lâm sàng chủ yếu là phù. Phù tăng nhanh trong vài ngày hoặc vài tuần. Phát hiện bằng thay đổi cân nặng. Bệnh nhân có thể phù mặt, đặc biệt là mi mắt rồi xuống chi dưới, bụng và bộ phận sinh dục. Ở người lớn cân nặng có thể lên tới 20-30kg. Phù thường biểu hiện rõ ở vùng thấp của cơ thể, ấn vào vùng phù có cảm giác mềm, lõm và không đau.</p><p></p><p>Có thể có dịch trong ổ bụng, màng phổi một bên hoặc hai bên. Trường hợp phù nhiều có thể có cả dịch ở màng ngoài tim.</p><p></p><p>Đái ít: Nước tiểu thường dưới 500ml/ngày, có khi chỉ còn 200-300ml khi phù to.</p><p></p><p>Người bênh thấy mệt mỏi, kém ăn hoặc có tăng huyết áp kèm theo.</p><p></p><p>Xét nghiệm</p><p></p><p>– Protein cao (lượng đạm trong nước tiểu) ≥ 3,5 g/24 giờ. Có khi lên đến 30-40g/24giờ.</p><p></p><p>– Ngoài ra trong nước tiểu còn có thể mỡ lưỡng chiết, trụ mỡ, trụ hạt, hồng cầu niệu và bạch cầu niệu mặc dù không có nhiễm khuẩn tiết niệu.</p><p></p><p>– Protein máu giảm: Do một lượng lớn albumin bị mất qua đường nước tiểu, kết quả dẫn đến albumin huyết tương giảm, thường dưới 30 g/L.</p><p></p><p>– Lipid máu tăng trên 9g/L, cholesterol máu tăng > 250mg/dl (> 6,5mmol/L). Ngoài ra nồng độ triglyceride cũng tăng.</p><p></p><p>– Số lượng hồng cầu, hemoglobin và hematocrit bình thường hoặc có thể giảm nhẹ do suy dinh dưỡng và suy giảm chức năng thận. Đặc biệt trong trường hợp cô đặc máu, hồng cầu, hemoglobin và hematocrit tăng.</p><p></p><p>– Mức lọc của cầu thận có thể bình thường hoặc giảm khi có suy thận.</p><p></p><p>Chẩn đoán hội chứng thận hư</p><p></p><p>Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng thận hư:</p><p></p><p>Phù.</p><p>Protein niệu > 3,5 g/24 giờ.</p><p>Protein máu giảm dưới 60 g/lít, albumin máu giảm dưới 30 g/lít.</p><p>Tăng cholesterol máu ≥ 6,5 mmol/lít.</p><p>Có hạt mỡ lưỡng chiết, trụ mỡ trong nước tiểu.</p><p>Trong đó tiêu chuẩn 2 và 3 là bắt buộc, các tiêu chuẩn khác có thể không đầy đủ.</p><p>Điều trị</p><p>– Thuốc giảm miễn dịch khác: Trong trường hợp đáp ứng kém với corticoid, kháng corticoid hoặc chống chỉ định dùng corticoid thì dùng các loại thuốc ức chế miễn dịch khác như cyclophosphamid, chlorambucil, azathiprin, cycloporine A hoặc mycoophenolate mofetil và theo dõi các tác dụng phụ của thuốc.</p><p></p><p>– Cần phối hợp điều trị các triệu chứng và biến chứng khác nếu có.</p><p></p><p>Điều trị hội chứng thận hư thứ phát: Theo nguyên nhân gây bệnh</p><p></p><p>Phòng hội chứng thận hư</p><p></p><p>– Bệnh diễn biến có thể lâu dài cần theo dõi định kỳ bởi các bác sĩ chuyên khoa.</p><p></p><p>– Bệnh nhân không tự ý dùng các thuốc ức chế miễn dịch.</p><p></p><p>– Phòng tránh nhiễm lạnh đường hô hấp trên, viêm da. Nếu có biểu hiện của các bệnh trên cần khám và điều trị kịp thời.</p><p></p><p>– Không tự ý bỏ thuốc, giảm liều thuốc.</p><p></p><p>– Không dùng các thuốc không rõ nguồn gốc.</p><p></p><p>Bệnh của bạn nếu biết rõ nguyên nhân, điều trị đúng và kiên trì bệnh có thể ổn định và khỏi. Bạn có thể đến viện đại học y để khám và điều trị.</p><p></p><p>Chúc bạn mau lành bệnh.</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41104, member: 11284"] Hội chứng thận hư thường do tổn thương các cụm mạch máu nhỏ trong thận có chức năng lọc, loại bỏ chất độc và nước dư thừa từ máu. Cùng tham khảo thêm một số thông tin về nguyên nhân gây ra hội chứng này. [SIZE=5][B]Viêm cầu thận mãn tính có hội chứng thận hư có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con là nam, 20 tuổi. 2 tháng trước con khám bệnh ở Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh bác sĩ chẩn đoán con bị viêm cầu thận cấp. Con dùng thuốc 2 tháng rồi lên Trung tâm Hòa Hảo khám thì bác sĩ ở đây chẩn đoán con bị viêm cầu thận mãn tính có hội chứng thận hư Protein 3. 0g/L LDL Cholesterol 7. 48 Triglycerides 3. 15 SGPT (ALT) 65. 20H. Xin hỏi bác sĩ bệnh con có nguy hiểm lắm không? Hiện giờ con uống Metilone 16mg, LoLip 20mg ngày uống viên, Pramebig (Esomeprazole 20mg) và Cilavef 200mg ngày uống 2 viên. Bác sĩ kê thuốc vậy có đúng không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn. Viêm cầu thận là một bệnh đặc trưng bởi tình trạng viêm của các tiểu cầu thận và các mạch máu nhỏ trong thận. Bệnh có thể xuất hiện độc lập hoặc kết hợp với hội chứng thận hư. Hội chứng thận hư là hội chứng lâm sàng và sinh hóa xuất hiện ở nhiều bệnh do tổn thương ở cầu thận, đặc trưng bằng những dấu hiệu sau: Phù, protein niệu cao, protein máu giảm, lipid máu tăng. Bạn bị viêm cầu thận có hội chứng thận hư. Người bị hội chứng thận hư do mất nhiều protein qua đường nước tiểu kèm theo chán ăn do giảm dịch ruột, phù gan và nội tạng nên thường bị thiếu dinh dưỡng. Tình trạng thiếu dinh dưỡng còn góp phần làm tăng tình trạng mắc các bệnh nhiễm khuẩn trong hội chứng thận hư như: Viêm phúc mạc tiên phát, viêm phổi, viêm cơ, lao phổi… Cho nên ngoài việc chữa trị bằng thuốc, bạn cũng cần quan tâm tới chế độ ăn để giúp cơ thể tăng sức đề kháng và chống lại các rối loạn về thành phần sinh hóa trong máu. Bạn cần biết một số nguyên tắc trong chế độ ăn cho người bị hội chứng thận hư như sau: 1. Giàu chất đạm (protein): Chế độ ăn phải bù đủ lượng đạm cho chuyển hóa của cơ thể và số lượng đạm mất qua nước tiểu, nhưng cũng không nên ăn quá nhiều đạm vì có thể sẽ làm xơ hóa cầu thận dẫn đến suy thận. Lượng đạm trung bình 1 ngày = 1g/kg/ngày và lượng protein mất qua nước tiểu trong 24 giờ. Trong đó 2/3 là đạm động vật có giá trị sinh học cao từ thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa. 1/3 là đạm thực vật từ gạo, mì, đậu đỗ… 2. Năng lượng: Ðảm bảo đủ năng lượng từ 35-40kcalo/kg/ngày. 3. Chất béo: Nên ăn giảm chất béo (20-25g/ngày). Khi chế biến thức ăn nên hấp, luộc; hạn chế xào, rán, quay. Nên dùng các loại dầu thực vật như: Dầu đậu tương, dầu hạt cải, dầu lạc, dầu vừng để thay thế mỡ. 4. Các vitamin, muối khoáng và nước: Lượng nước trong chế độ ăn và uống hàng ngày bằng lượng nước tiểu + 500ml. Ăn nhạt, bớt muối, mì chính: 1-2g muối/ngày. Ăn nhiều các loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin C, beta caroten, vitamin A, selenium (như các loại rau xanh, quả chín có màu đỏ và vàng: Đu đủ, cà rốt, xoài, giá đỗ, cam…) vì các loại vi chất dinh dưỡng nêu trên có tác dụng chống oxy hóa, chống tăng các gốc tự do – là những chất gây xơ hóa cầu thận, chóng dẫn đến suy thận. Trong những tình huống tiểu ít và có kali máu tăng thì phải hạn chế rau quả. Về chữa trị bạn nên chữa trị tại các Bệnh viện Đa khoa uy tín có chuyên khoa Thận – Tiết niệu hoặc Bệnh viện Thận nhé. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Hội chứng thận hư gây sưng chân có kéo dài không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thưa bác sĩ. Sau khi đã dùng thuốc điều tri hội chứng thận hư 10 ngày, người thân của tôi vẫn có hiện tượng sưng chân. Hiện tượng này có kéo dài không? Có nguy hiểm không? Xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Hội chứng thận hư là hội chứng lâm sàng và sinh hoá được đặc trưng bởi: protein niệu nhiều (> 3,5g/24giờ), protein máu giảm (< 60g/l), albumin máu giảm (<30g/l), lipit máu tăng và có phù. Phù là biểu hiện thường gặp với tính chất phù mềm, dễ ấn lõm (dấu godet). Phù xuất hiện ở những vùng áp lực mô kẽ thấp như xung quanh hốc mắt, mắt cá chân. Trường hợp của người thân bạn bị hội chứng thận hư mới dùng thuốc được 10 ngày thì chưa thể hết phù được. Hiện tượng phù sẽ hết khi nào bệnh tạm ổn định tức là albumin máu tăng, albumin niệu giảm. hiện tượng phù kéo dài tức là bệnh chưa đỡ, kém đáp ứng với chữa trị. Chúc gia đình bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh viêm cầu thận có hội chứng thận hư có chữa khỏi hẳn được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bình An Chào bác sĩ! Cháu năm nay 20. Sau khi làm sinh thiết, cháu được bác sĩ chẩn đoán viêm cầu thận, có hội chứng thận hư, tốn thương tối thiểu. Cháu muốn hỏi bệnh này có khỏi hẳn được không? Thời gian bao lâu và chế độ ăn kiêng như thế nào? Cháu làm xét nghiệm sinh hóa, ure máu khá cao: 8,4. creatinin 110, protein liệu âm tính. Tại sao ure máu lại cao thế ạ? Bác sĩ làm ơn giải thích giúp cháu? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu! Hội chứng thận hư là một bệnh tự miễn, trong đó hệ miễn dịch của chính cơ thể tấn công nhầm vào thận, gây tổn thương cho cầu thận. Hiện chưa có cách nào có thể chữa khỏi hoàn toàn hội chứng thận hư, việc chữa trị nhằm mục đích kiểm soát để bệnh không tiến triến nặng thêm và không gây tổn thương thêm cho thận. Chế độ ăn cho người bị hội chứng thận hư cần dựa trên các nguyên tắc sau: Giàu chất đạm (protein): Do hội chứng thận hư gây mất protein qua nước tiểu, làm giảm protein máu, do đó chế độ ăn phải bù đủ lượng đạm cho chuyển hóa của cơ thể và số lượng đạm mất qua nước tiểu, nhưng cũng không nên ăn quá nhiều đạm vì có thể sẽ làm xơ hóa cầu thận dẫn đến suy thận. Lượng đạm trung bình 1 ngày = 1g/kg/ngày + lượng protein mất qua nước tiểu trong 24 giờ. Trong đó 2/3 là đạm động vật có giá trị sinh học cao từ thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa. 1/3 là đạm thực vật từ gạo, mì, đậu đỗ… Năng lượng: Ðảm bảo đủ năng lượng từ 35-40kcalo/kg/ngày. Chất béo: Nên ăn giảm chất béo (20-25g/ngày). Do rối loạn chuyển hóa lipid máu, tăng cholesterol, vì vậy không nên ăn các loại thực phẩm chứa nhiều cholesterol như óc, lòng, các loại phủ tạng động vật, bơ, mỡ, trứng. Ðặc biệt nên tránh quan niệm “ăn thận bổ thận”, vì trong thận (bầu dục) có chứa nhiều cholesterol. Khi chế biến thức ăn nên hấp, luộc; Hạn chế xào, rán, quay. Nên dùng các loại dầu thực vật như: Dầu đậu tương, dầu hạt cải, dầu lạc, dầu vừng để thay thế mỡ. Các vitamin, muối khoáng và nước: Lượng nước trong chế độ ăn và uống hàng ngày bằng lượng nước tiểu + 500ml. Ăn nhạt, bớt muối, mì chính: 1-2g muối/ngày. Ăn nhiều các loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin C, beta caroten, vitamin A, selenium (như các loại rau xanh, quả chín có màu đỏ và vàng: đu đủ, cà rốt, xoài, giá đỗ, cam…) vì các loại vi chất dinh dưỡng nêu trên có tác dụng chống oxy hóa, chống tăng các gốc tự do – là những chất gây xơ hóa cầu thận, chóng dẫn đến suy thận. Trong những tình huống tiểu ít và có kali máu tăng thì phải hạn chế rau quả. Những thực phẩm nên dùng: Chất đường bột: Các loại gạo, mì, khoai sắn đều dùng được Chất béo: Các loại dầu thực vật (dầu đậu tương, dầu mè, lạc vừng…) Chất đạm: Thịt nạc, cá nạc, trứng, sữa, đậu đỗ… Sữa bột tách bơ (sữa gầy) để tăng cường lượng đạm và can xi. Rau quả: Ăn được tất cả các loại rau quả như người bình thường, trừ tình huống tiểu ít thì phải hạn chế rau quả. Những thực phẩm không nên dùng hoặc hạn chế dùng: Chất bột đường: Không cần kiêng một loại nào Chất béo: Giảm số lượng, hạn chế ăn mỡ động vật. Nên chế biến bằng cách hấp, luộc. Hạn chế xào, rán Chất đạm: Không sử dụng các phủ tạng động vật như tim, gan, thận, óc, dạ dày… Hạn chế trứng: 1-2 quả/tuần. Các loại rau quả: Nếu bệnh nhân không tiểu được thì không nên ăn các loại quả có hàm lượng kali cao như cam, chanh, chuối, dứa, mận… Số lượng thực phẩm nên dùng trong một ngày: Gạo tẻ: 250-300g Thịt nạc hoặc cá nạc: 200g, hoặc thay thế bằng 300g đậu phụ Dầu ăn: 10-15g Rau: 300-400g Quả: 200-300g Muối ăn: 2-4g Sữa bột tách bơ: 25-50g Ðường: 10g Lưu ý: Ăn nhạt hoàn toàn trong giai đoạn phù. Khi hết phù có thể ăn 2 thìa cà phê nước mắm 1 ngày. Urê máu là xét nghiệm kiểm tra đo lượng nitơ urê trong máu. Urê là một sản phẩm chất thải hóa chất do quá trình chuyển hóa đạm. Urê đi từ gan thận qua đường máu. Thận khoẻ mạnh lọc urê và các sản phẩm phế thải khác từ máu và những chất này sẽ được đào thải ra ngoài qua đường nước tiểu. Nếu xét nghiệm máu cho thấy rằng mức độ urê cao hơn bình thường, thì đó có thể nó là dấu hiệu thận có vấn đề (suy thận), hoặc do lượng protein cao, lượng nước uống không đầy đủ hoặc lưu thông máu kém. Do đó cháu nên trao đổi trực tiếp với bác sĩ chữa trị để có hướng khắc phục. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Viêm cầu thận, hội chứng thận hư phải chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Vừa rồi cháu bị viêm họng, hôm sau thì đi tiểu ra máu, 3 ngày sau vẫn thế. Cháu có đi bệnh viện đa khoa Đà Nẵng khám và được chẩn đoán là viêm cầu thận, hội chứng thận hư. Bác sĩ cho thuốc uống một tháng rồi quay lại khám. Thuốc của cháu gồm Medrol 16mg/ 3 viên sau ăn sáng no. Somelux 200mg/1 viên trước ăn sáng. Calci D/ 1 viên sau ăn sáng. Micardis 40mg/1 viên sau ăn sáng. Mixvin/1 viên sau ăn sáng. Kết quả xét nghiệm máu của cháu bình thường nằm trong ngưỡng. Còn kết quả xét nghiệm nuớc tiểu 10 thông số thì có Leu 25/ul. Protein 3.6 mmol/l. Ketones 15umol/l. Ery 250ery/ul. Xin hỏi như vậy có đúng cháu bị như bác sĩ chẩn đoán không? Và thuốc như vậy có phù hợp không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Chẩn đoán như vậy của bạn là đúng. Liều thuốc thì phụ thuộc vào cân nặng và mức độ bệnh. Những thông tin này bạn không cung cấp nên không giải đáp cho bạn liều cụ thể được. Các bác sĩ khám trực tiếp đã cho chỉ định như vậy bạn nên tuân theo. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Hoi chung than hu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ tôi bị triệu chứng phù toàn thân đi khám bác sĩ nói tôi bị thận hư,chức năng thận yếu.tôi muốn hỏi bác si tư vấn giúp tôi bệnh tôi có nặng va nguy hiểm hay không.có chữa khỏi được hay không.va điều chị tại bệnh viện nào tốt đơn thuốc tôi đang dùng có đúng với bệnh của tôi không [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào bạn: Nguyên nhân và triệu chứng của hội chứng thận hư Hội chứng thận hư là một hội chứng lâm sàng và sinh hoá, xuất hiện khi có tổn thương ở cầu thận do nhiều tình trạng bệnh lý khác nhau gây thoát protein qua màng lọc cầu thận ra nước tiểu Cơ chế bệnh sinh hội chứng thận hư Bệnh sinh của hội chứng thận hư chưa được hiểu biết đầy đủ. Do hiệu quả của việc điều trị corticoid và các thuốc ức chế miễn dịch, người ta cho rằng cơ chế sinh bệnh học của hội chứng thận hư là sự rối loạn về đáp ứng miễn dịch, gây tăng tính thấm của màng đáy cầu thận. Trong điều kiện bình thường, thành mao mạch cầu thận làm nhiệm vụ của một màng lọc và còn có vai trò như một hàng rào ngăn các phân tử lớn từ huyết tương thoát ra ngoài nước tiểu. Trong hội chứng thận hư có hiện tượng tăng tính thấm mao mạch cầu thận đối với albumin và có tổn thương màng đáy cầu thận là chủ yếu. Bình thường màng đáy không cho các phân tử lớn như protein đi qua. Khi có một nguyên nhân nào đó làm cho màng đáy bị tổn thương, thay đổi kích thước lỗ lọc và thay đổi điện thế màng làm protein thoát qua được. Khi có thoát protein ra nước tiểu làm giảm albumin máu sẽ gây giảm áp lực keo huyết tương, dẫn đến giảm thể tích tuần hoàn trong lòng mạch. Nước thoát khỏi lòng mạch gây phù. Giảm tưới máu đến thận sẽ gây giảm mức lọc cầu thận, giảm khả năng đào thải muối – nước cũng như kích thích sản xuất các aldosteron gây giữ muối nước và hậu quả cuối cùng là gây phù. Nguyên nhân hội chứng thận hư Hội chứng thận hư được chia làm hai nhóm theo nguyên nhân gây bệnh, đó là hội chứng thận hư nguyên phát – có nguyên nhân là các bệnh lý cầu thận nguyên phát; và hội chứng thận hư thứ phát- có nguyên nhân là các bệnh lý khác như bệnh chuyển hoá (đái tháo đường), bệnh tự miễn (lupus ban đỏ hệ thống, viêm mạch..), bệnh lý ác tính, các nguyên nhân gây nhiễm trùng, ký sinh trùng hoặc sau dùng một số thuốc hay hoá chất độc. Ở người lớn, khoảng 80% viêm cầu thận chưa rõ nguyên nhân và hầu hết còn lại kết hợp với bệnh hệ thống, đặc biệt lupus ban đỏ, đái tháo đường và thận dạng bột. Triệu chứng lâm sàng Phù: Ở thể điển hình thì triệu chứng lâm sàng chủ yếu là phù. Phù tăng nhanh trong vài ngày hoặc vài tuần. Phát hiện bằng thay đổi cân nặng. Bệnh nhân có thể phù mặt, đặc biệt là mi mắt rồi xuống chi dưới, bụng và bộ phận sinh dục. Ở người lớn cân nặng có thể lên tới 20-30kg. Phù thường biểu hiện rõ ở vùng thấp của cơ thể, ấn vào vùng phù có cảm giác mềm, lõm và không đau. Có thể có dịch trong ổ bụng, màng phổi một bên hoặc hai bên. Trường hợp phù nhiều có thể có cả dịch ở màng ngoài tim. Đái ít: Nước tiểu thường dưới 500ml/ngày, có khi chỉ còn 200-300ml khi phù to. Người bênh thấy mệt mỏi, kém ăn hoặc có tăng huyết áp kèm theo. Xét nghiệm – Protein cao (lượng đạm trong nước tiểu) ≥ 3,5 g/24 giờ. Có khi lên đến 30-40g/24giờ. – Ngoài ra trong nước tiểu còn có thể mỡ lưỡng chiết, trụ mỡ, trụ hạt, hồng cầu niệu và bạch cầu niệu mặc dù không có nhiễm khuẩn tiết niệu. – Protein máu giảm: Do một lượng lớn albumin bị mất qua đường nước tiểu, kết quả dẫn đến albumin huyết tương giảm, thường dưới 30 g/L. – Lipid máu tăng trên 9g/L, cholesterol máu tăng > 250mg/dl (> 6,5mmol/L). Ngoài ra nồng độ triglyceride cũng tăng. – Số lượng hồng cầu, hemoglobin và hematocrit bình thường hoặc có thể giảm nhẹ do suy dinh dưỡng và suy giảm chức năng thận. Đặc biệt trong trường hợp cô đặc máu, hồng cầu, hemoglobin và hematocrit tăng. – Mức lọc của cầu thận có thể bình thường hoặc giảm khi có suy thận. Chẩn đoán hội chứng thận hư Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng thận hư: Phù. Protein niệu > 3,5 g/24 giờ. Protein máu giảm dưới 60 g/lít, albumin máu giảm dưới 30 g/lít. Tăng cholesterol máu ≥ 6,5 mmol/lít. Có hạt mỡ lưỡng chiết, trụ mỡ trong nước tiểu. Trong đó tiêu chuẩn 2 và 3 là bắt buộc, các tiêu chuẩn khác có thể không đầy đủ. Điều trị – Thuốc giảm miễn dịch khác: Trong trường hợp đáp ứng kém với corticoid, kháng corticoid hoặc chống chỉ định dùng corticoid thì dùng các loại thuốc ức chế miễn dịch khác như cyclophosphamid, chlorambucil, azathiprin, cycloporine A hoặc mycoophenolate mofetil và theo dõi các tác dụng phụ của thuốc. – Cần phối hợp điều trị các triệu chứng và biến chứng khác nếu có. Điều trị hội chứng thận hư thứ phát: Theo nguyên nhân gây bệnh Phòng hội chứng thận hư – Bệnh diễn biến có thể lâu dài cần theo dõi định kỳ bởi các bác sĩ chuyên khoa. – Bệnh nhân không tự ý dùng các thuốc ức chế miễn dịch. – Phòng tránh nhiễm lạnh đường hô hấp trên, viêm da. Nếu có biểu hiện của các bệnh trên cần khám và điều trị kịp thời. – Không tự ý bỏ thuốc, giảm liều thuốc. – Không dùng các thuốc không rõ nguồn gốc. Bệnh của bạn nếu biết rõ nguyên nhân, điều trị đúng và kiên trì bệnh có thể ổn định và khỏi. Bạn có thể đến viện đại học y để khám và điều trị. Chúc bạn mau lành bệnh. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nguyên nhân khiến người bệnh mắc hội chứng thận hư
Top
Dưới