Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Trẻ em mắc viêm cầu thận có hội chứng thận hư: Chớ xem thường!
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41105, member: 11284"]</p><p>Trẻ em mắc viêm cầu thận kèm theo các triệu chứng thận hư cần được điều trị chăm sóc đặc biệt bởi sức đề kháng còn yếu. Những câu hỏi sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những trường hợp này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hội Chứng Thận Hư Trẻ Em</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, em có con gái năm nay 37 tháng. Bị hội chứng thận hư lúc 20 tháng . Điều trị đợt đầu 5 tháng, ngưng thuốc 3 tháng bị tái phát lại, sau đó điều trị tiếp 4 tháng, hiện nay đã ngưng thuốc được 5 tháng. Kết quả xét nghiệm nước tiểu bình thường, protein âm tính. Kết quả độ lọc bình thường. Kết quả điện di Protein máu, tất cả bình thường, trừ anpha 2 còn cao. Xin hỏi bác sĩ anpha 2 còn cao, có sao không ? Và tiên lượng bệnh thế nào ? Cám ơn bác sĩ .</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hội chứng thận hư ở trẻ em có thể được chữa khỏi hẳn hoàn toàn, nhưng phải đảm bảo đủ liều, đủ thời gian, nghỉ điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa tiết niệu.</p><p></p><p>Điện di protein huyết thanh có giá trị trong tiên lượng bệnh, con bạn có tỉ lệ các loại đã về gần bình thường thì tiên lượng bệnh chữa khỏi là khả quan. Nhưng bạn không được nóng vội nghỉ liều thuốc sớm, tránh để tái phát lại một lần nữa, con bạn đã bị tái phát lại 1 lần rồi. Nếu bệnh cứ tái phát đi tái phát lại sẽ trở thành mãn tính dần dần dẫn đến suy thận không hồi phục.</p><p></p><p>Điện di protein huyết thanh có giá trị tham chiếu bình thường như sau :</p><p>– Albumin : 35 – 50 g/L</p><p>– Alpha 1 Globulin : 5 – 12 g/L</p><p>– Alpha 2 Globilin : 1 – 4 g/L</p><p>– Beta Globulin : 6 – 12 g/L</p><p>– Gama Globulin : 5 – 18 g/L</p><p>– Protein toàn phần : 60 – 80 g/L</p><p></p><p>Trong đó: Alpha2 globulin</p><p></p><p>Giảm trong :</p><p></p><p>– Suy dinh dưỡng – Bệnh gan nặng – Tán huyết</p><p></p><p>Tăng trong:</p><p></p><p>– Bệnh thận (hội chứng thận hư) – Bệnh viêm cấp tính hoặc mãn tính</p><p></p><p>Như vậy bệnh của con bạn đang tiến triển tốt, điều cốt lõi của điều trị là quyết định nghỉ thuốc khi nào (Nếu dùng quá dài cũng có nhiều bất lợi, nhưng nghỉ sớm bệnh tái phát lại sẽ có nguy cơ bệnh tiến triển thành mãn tính rồi dẫn đến suy thận)</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p>Khi điều trị hết đạm trong nước tiểu, lượng abumin trong máu về bình thường thì thông thường trị số alpha2 globuluin sẽ trở lại bình thường một thời gian sau nữa, khi hết hiện tượng viêm tự miễn.</p><p>Trong hội chứng thận hư ở trẻ em có sự hiện diện của Phản ứng viêm của bệnh tự miễn (hoặc có kèm bội nhiểm) làm tăng tốc độ máu lắng liên quan tăng 2globulin. Vì vậy khi đánh giá bệnh đã khỏi có thể ngừng thuốc không cần nhất thiết trị số 2 globulin phải về đúng trị số bình thường mà có thể cao hơn một chút ít.</p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Hai bệnh này không có mối liên quan đến nhau. Nếu chỉ số haller lớn hơn 3,5 thì phẫu thuật cho bé và bệnh thận hư khỏi (không tái phát sau 3 năm ngưng thuốc)</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 6 tuổi bị hội chứng thận hư chữa trị trong bao lâu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con trai em được 6 tuổi, sinh thiếu tháng (33 tuần). Cháu đang bị hội chứng thận hư, đã dùng thuốc Prednisolon được 8 ngày rồi nhưng giờ càng phù hơn, nhất là vùng bụng và tinh hoàn, tiểu ít, ăn được ngoài ra không có biểu hiện nào khác. Xin hỏi bác sĩ, chữa trị bệnh này trong bao lâu thì giảm phù và có khả năng chữa khỏi không ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trước hết xin chia sẻ với bạn và cháu nhỏ về chứng bệnh này để bạn có thể hiểu và không quá lo lắng. Hội chứng thận hư thường triệu chứng tổn thương ở cầu thận hoặc những tổn thương dày và thoái hóa màng đáy của mao mạch cầu thận. Vì vậy bệnh triệu chứng đặc trưng với 2 biểu hiện là phù và nước tiểu có protenin.</p><p></p><p>Bệnh gặp chủ yếu ở trẻ em với 90% tình huống xảy ra ở tuổi dưới 16. Tần suất gặp 2/30.000 ở trẻ em. Ở trẻ em, hội chứng thận hư nguyên phát xảy ra ở trẻ trai nhiều hơn trẻ gái (tỷ lệ nam/nữ là 2/1). Tuổi thường gặp nhất ở trẻ em là 2 – 8 tuổi và thường là hội chứng thận hư đơn thuần nguyên phát. Hội chứng thận hư đơn thuần nguyên phát nhạy cảm với Corticoides, thường không có tăng huyết áp, suy thận và tiểu máu.</p><p></p><p>Vì vậy phần lớn các tình huống chữa trị khỏi không để lại di chứng ở tuổi trưởng thành. Như vậy con trai bạn mắc bệnh ở độ tuổi 6 tuổi và nếu chỉ có triệu chứng phù protein niệu thì có nhiều khả năng là đơn thuần nguyên phát. Nếu là thể này thì như đã nói ở trên cháu sẽ có khả năng chữa khỏi mà không để lại di chứng sau này.</p><p></p><p>Liên quan đến câu hỏi bạn hỏi về việc chữa trị giảm phù trong bao lâu, xin trao đổi với bạn như sau: Phù là biểu hiện thường gặp với tính chất phù mềm, dễ ấn lõm. Phù trắng mềm, ấn lõm, giữ dấu ấn lâu, phù toàn thân, không có hiện tượng viêm đau ở vùng bị phù. Có thể có dịch ở các màng bụng, màng phổi, màng tim, ở bộ phận sinh dục. Phù là do tình trạng giữ muối và nước mà cơ chế do giảm áp lực keo huyết tương và do tổn thương thận.</p><p></p><p>Nguyên tắc chữa trị hội chứng thận hư bao gồm:</p><p></p><p>Chế độ ăn uống.</p><p></p><p>Điều trị biểu hiện.</p><p></p><p>Điều trị cơ chế bệnh.</p><p></p><p>Chế độ nghỉ ngơi ăn uống gồm hạn chế muối và tăng lượng đạm trong khẩu phần ăn để bù đắp lượng đạm mất đi do thải qua nước tiểu.</p><p></p><p>Tùy bệnh cảnh của cháu mà bác sĩ chữa trị sẽ hướng dẫn cụ thể cách ăn hạn chế muối và tăng đạm như thế nào để đảm bảo sức khỏe cho cháu.</p><p></p><p>Điều trị phù:</p><p></p><p>Hạn chế uống nước với lượng tuỳ thuộc vào mức độ phù và lượng nước tiểu, thông thường phải hạn chế lượng nước uống vào khoảng 500 – 700 ml/ngày.</p><p></p><p>Dùng thuốc lợi tiểu.</p><p></p><p>Điều trị cơ chế bệnh sinh bằng Corticoids (Prednisolone) trẻ em 1,5mg – 2mg/ngày. Liều tấn công 4 – 8 tuần. Liều củng cố bằng 1/2 liều tấn công (0.5mg/kg/ngày ở người lớn) kéo dài từ 2 – 4 tuần. Liều duy trì 5 – 10 mg/ ngày. Thời gian của liệu trình Corticoides thường từ 4,5 đến 6 tháng. Điều trị Corticoids (Prednisolone) cần phải tuân thủ thời gian theo chỉ định của bác sĩ nhưng thường phải kéo dài.</p><p></p><p>Vì vậy cháu mới uống được 8 ngày thì có thể biểu hiện phù chưa thuyên giảm ngay. Hơn nữa để giảm phù không chỉ phụ thuộc vào sử việc dụng Prednisolone mà còn phải kết hợp với cách chữa trị phối hợp như đã nêu trên. Chính vì vậy bạn không nên lo lắng nhiều mà cần tuân thủ chỉ định và hướng dẫn chữa trị của bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc con bạn sớm bình phục.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh viêm cầu thận</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: mơ</p><p></p><p>Thưa bá sĩ, trong chăm sóc trẻ viêm cầu thận cấp với hội chứng thận hư mình chăm sóc như thế nào ạ có khác nhau ở điểm nào về mặc ăn uống k. và thưa Bs bác cho e biết tiêu chuẩn ra viện của trẻ bị SXH ạ. mà trong SXH tại sao Tiểu ít và HCT lại giảm. cám ơn bác nhiều ạ. Dạ e mong được trả lời sớm</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hồ Anh Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>viêm cầu thận và thận hư tùy thể lâm sàng có thể phải tránh ăn muối nhiều vì có thể gây cao huyết áp, cái này tùy thể bệnh mà bs sẽ khuyên cụ thể. tiêu chuẩn ra viện của SXH là ngoài ngày thứ 7 của bệnh và các chỉ số HCT trở về bình thường, lâm sàng bình thường, tất nhiên còn tùy từng bn cụ thể. HCT tăng chứ ko giảm vì máu bị cô và thoát mạch nên tiểu ít và HCt tăng</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hội chứng thận hư có ho ra máu không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: kỳ minzy</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu có đứa em năm nay 19 tuổi, em cháu phù nặng, ho ra máu. Người thì sưng nề. Bác sĩ cho cháu hỏi em cháu bị hội chứng thận hư ở giai đoạn mấy ạ? Cháu mong nhận được câu trả lời của bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu xin chân thành cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hội chứng thận hư là một nhóm các dấu hiệu và biểu hiện có thể đi kèm với viêm cầu thận và điều kiện khác tác động đến khả năng lọc của cầu thận.</p><p></p><p>Tiêu chuẩn chẩn đoán:</p><p></p><p>Phù: Phù mặt, chi dưới; có thể phù toàn thân kèm theo cổ chướng và tràn dịch màng phổi. Protein niệu cao > 3,5g/24 giờ. Protein máu giảm < 60g/lít, Albumin máu < 30g/lít. Rối loạn lipid máu: lipid máu tăng > 9g/lít, cholesterol tăng > 6,5mmol/lít, triglycerid > 2,3mmol/lít. Có hạt mỡ lưỡng chất, trụ mỡ trong nước tiểu. Trong đó các tiêu chuẩn 2 và 3 bắt buộc phải có.</p><p></p><p>Bạn nói em bạn bị hội chứng thận hư, không biết là em bạn được bác sĩ chẩn đoán như vậy hay bạn chỉ căn cứ trên hai biểu hiện phù nặng và ho ra máu của em mà tự đoán là hội chứng thận hư. Phù và ho ra máu là dấu hiệu của những bệnh khác nhau.</p><p></p><p>Phù có thể là dấu hiệu của hội chứng thận hư, viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn, thiểu năng tuyến giáp, suy dinh dưỡng, suy tim, xơ gan… Ho ra máu là dấu hiệu của các bệnh ở phổi như lao phổi, viêm phổi, áp xe phổi, các bệnh ngoài phổi như một số bệnh tim mạch.</p><p></p><p>Những triệu chứng của em bạn là những triệu chứng không bình thường. Em bạn cần đi khám càng sớm càng tốt và làm các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc bạn và em mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41105, member: 11284"] Trẻ em mắc viêm cầu thận kèm theo các triệu chứng thận hư cần được điều trị chăm sóc đặc biệt bởi sức đề kháng còn yếu. Những câu hỏi sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những trường hợp này. [SIZE=5][B]Hội Chứng Thận Hư Trẻ Em[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, em có con gái năm nay 37 tháng. Bị hội chứng thận hư lúc 20 tháng . Điều trị đợt đầu 5 tháng, ngưng thuốc 3 tháng bị tái phát lại, sau đó điều trị tiếp 4 tháng, hiện nay đã ngưng thuốc được 5 tháng. Kết quả xét nghiệm nước tiểu bình thường, protein âm tính. Kết quả độ lọc bình thường. Kết quả điện di Protein máu, tất cả bình thường, trừ anpha 2 còn cao. Xin hỏi bác sĩ anpha 2 còn cao, có sao không ? Và tiên lượng bệnh thế nào ? Cám ơn bác sĩ . [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Hội chứng thận hư ở trẻ em có thể được chữa khỏi hẳn hoàn toàn, nhưng phải đảm bảo đủ liều, đủ thời gian, nghỉ điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa tiết niệu. Điện di protein huyết thanh có giá trị trong tiên lượng bệnh, con bạn có tỉ lệ các loại đã về gần bình thường thì tiên lượng bệnh chữa khỏi là khả quan. Nhưng bạn không được nóng vội nghỉ liều thuốc sớm, tránh để tái phát lại một lần nữa, con bạn đã bị tái phát lại 1 lần rồi. Nếu bệnh cứ tái phát đi tái phát lại sẽ trở thành mãn tính dần dần dẫn đến suy thận không hồi phục. Điện di protein huyết thanh có giá trị tham chiếu bình thường như sau : – Albumin : 35 – 50 g/L – Alpha 1 Globulin : 5 – 12 g/L – Alpha 2 Globilin : 1 – 4 g/L – Beta Globulin : 6 – 12 g/L – Gama Globulin : 5 – 18 g/L – Protein toàn phần : 60 – 80 g/L Trong đó: Alpha2 globulin Giảm trong : – Suy dinh dưỡng – Bệnh gan nặng – Tán huyết Tăng trong: – Bệnh thận (hội chứng thận hư) – Bệnh viêm cấp tính hoặc mãn tính Như vậy bệnh của con bạn đang tiến triển tốt, điều cốt lõi của điều trị là quyết định nghỉ thuốc khi nào (Nếu dùng quá dài cũng có nhiều bất lợi, nhưng nghỉ sớm bệnh tái phát lại sẽ có nguy cơ bệnh tiến triển thành mãn tính rồi dẫn đến suy thận) Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Khi điều trị hết đạm trong nước tiểu, lượng abumin trong máu về bình thường thì thông thường trị số alpha2 globuluin sẽ trở lại bình thường một thời gian sau nữa, khi hết hiện tượng viêm tự miễn. Trong hội chứng thận hư ở trẻ em có sự hiện diện của Phản ứng viêm của bệnh tự miễn (hoặc có kèm bội nhiểm) làm tăng tốc độ máu lắng liên quan tăng 2globulin. Vì vậy khi đánh giá bệnh đã khỏi có thể ngừng thuốc không cần nhất thiết trị số 2 globulin phải về đúng trị số bình thường mà có thể cao hơn một chút ít. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Hai bệnh này không có mối liên quan đến nhau. Nếu chỉ số haller lớn hơn 3,5 thì phẫu thuật cho bé và bệnh thận hư khỏi (không tái phát sau 3 năm ngưng thuốc) [SIZE=5][B]Bé 6 tuổi bị hội chứng thận hư chữa trị trong bao lâu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con trai em được 6 tuổi, sinh thiếu tháng (33 tuần). Cháu đang bị hội chứng thận hư, đã dùng thuốc Prednisolon được 8 ngày rồi nhưng giờ càng phù hơn, nhất là vùng bụng và tinh hoàn, tiểu ít, ăn được ngoài ra không có biểu hiện nào khác. Xin hỏi bác sĩ, chữa trị bệnh này trong bao lâu thì giảm phù và có khả năng chữa khỏi không ạ? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn. Trước hết xin chia sẻ với bạn và cháu nhỏ về chứng bệnh này để bạn có thể hiểu và không quá lo lắng. Hội chứng thận hư thường triệu chứng tổn thương ở cầu thận hoặc những tổn thương dày và thoái hóa màng đáy của mao mạch cầu thận. Vì vậy bệnh triệu chứng đặc trưng với 2 biểu hiện là phù và nước tiểu có protenin. Bệnh gặp chủ yếu ở trẻ em với 90% tình huống xảy ra ở tuổi dưới 16. Tần suất gặp 2/30.000 ở trẻ em. Ở trẻ em, hội chứng thận hư nguyên phát xảy ra ở trẻ trai nhiều hơn trẻ gái (tỷ lệ nam/nữ là 2/1). Tuổi thường gặp nhất ở trẻ em là 2 – 8 tuổi và thường là hội chứng thận hư đơn thuần nguyên phát. Hội chứng thận hư đơn thuần nguyên phát nhạy cảm với Corticoides, thường không có tăng huyết áp, suy thận và tiểu máu. Vì vậy phần lớn các tình huống chữa trị khỏi không để lại di chứng ở tuổi trưởng thành. Như vậy con trai bạn mắc bệnh ở độ tuổi 6 tuổi và nếu chỉ có triệu chứng phù protein niệu thì có nhiều khả năng là đơn thuần nguyên phát. Nếu là thể này thì như đã nói ở trên cháu sẽ có khả năng chữa khỏi mà không để lại di chứng sau này. Liên quan đến câu hỏi bạn hỏi về việc chữa trị giảm phù trong bao lâu, xin trao đổi với bạn như sau: Phù là biểu hiện thường gặp với tính chất phù mềm, dễ ấn lõm. Phù trắng mềm, ấn lõm, giữ dấu ấn lâu, phù toàn thân, không có hiện tượng viêm đau ở vùng bị phù. Có thể có dịch ở các màng bụng, màng phổi, màng tim, ở bộ phận sinh dục. Phù là do tình trạng giữ muối và nước mà cơ chế do giảm áp lực keo huyết tương và do tổn thương thận. Nguyên tắc chữa trị hội chứng thận hư bao gồm: Chế độ ăn uống. Điều trị biểu hiện. Điều trị cơ chế bệnh. Chế độ nghỉ ngơi ăn uống gồm hạn chế muối và tăng lượng đạm trong khẩu phần ăn để bù đắp lượng đạm mất đi do thải qua nước tiểu. Tùy bệnh cảnh của cháu mà bác sĩ chữa trị sẽ hướng dẫn cụ thể cách ăn hạn chế muối và tăng đạm như thế nào để đảm bảo sức khỏe cho cháu. Điều trị phù: Hạn chế uống nước với lượng tuỳ thuộc vào mức độ phù và lượng nước tiểu, thông thường phải hạn chế lượng nước uống vào khoảng 500 – 700 ml/ngày. Dùng thuốc lợi tiểu. Điều trị cơ chế bệnh sinh bằng Corticoids (Prednisolone) trẻ em 1,5mg – 2mg/ngày. Liều tấn công 4 – 8 tuần. Liều củng cố bằng 1/2 liều tấn công (0.5mg/kg/ngày ở người lớn) kéo dài từ 2 – 4 tuần. Liều duy trì 5 – 10 mg/ ngày. Thời gian của liệu trình Corticoides thường từ 4,5 đến 6 tháng. Điều trị Corticoids (Prednisolone) cần phải tuân thủ thời gian theo chỉ định của bác sĩ nhưng thường phải kéo dài. Vì vậy cháu mới uống được 8 ngày thì có thể biểu hiện phù chưa thuyên giảm ngay. Hơn nữa để giảm phù không chỉ phụ thuộc vào sử việc dụng Prednisolone mà còn phải kết hợp với cách chữa trị phối hợp như đã nêu trên. Chính vì vậy bạn không nên lo lắng nhiều mà cần tuân thủ chỉ định và hướng dẫn chữa trị của bác sĩ. Chúc con bạn sớm bình phục. [SIZE=5][B]Bệnh viêm cầu thận[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: mơ Thưa bá sĩ, trong chăm sóc trẻ viêm cầu thận cấp với hội chứng thận hư mình chăm sóc như thế nào ạ có khác nhau ở điểm nào về mặc ăn uống k. và thưa Bs bác cho e biết tiêu chuẩn ra viện của trẻ bị SXH ạ. mà trong SXH tại sao Tiểu ít và HCT lại giảm. cám ơn bác nhiều ạ. Dạ e mong được trả lời sớm [SIZE=3][B]Bác sĩ Hồ Anh Tuấn[/B][/SIZE] viêm cầu thận và thận hư tùy thể lâm sàng có thể phải tránh ăn muối nhiều vì có thể gây cao huyết áp, cái này tùy thể bệnh mà bs sẽ khuyên cụ thể. tiêu chuẩn ra viện của SXH là ngoài ngày thứ 7 của bệnh và các chỉ số HCT trở về bình thường, lâm sàng bình thường, tất nhiên còn tùy từng bn cụ thể. HCT tăng chứ ko giảm vì máu bị cô và thoát mạch nên tiểu ít và HCt tăng [SIZE=5][B]Hội chứng thận hư có ho ra máu không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: kỳ minzy Xin chào bác sĩ. Cháu có đứa em năm nay 19 tuổi, em cháu phù nặng, ho ra máu. Người thì sưng nề. Bác sĩ cho cháu hỏi em cháu bị hội chứng thận hư ở giai đoạn mấy ạ? Cháu mong nhận được câu trả lời của bác sĩ. Cháu xin chân thành cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Hội chứng thận hư là một nhóm các dấu hiệu và biểu hiện có thể đi kèm với viêm cầu thận và điều kiện khác tác động đến khả năng lọc của cầu thận. Tiêu chuẩn chẩn đoán: Phù: Phù mặt, chi dưới; có thể phù toàn thân kèm theo cổ chướng và tràn dịch màng phổi. Protein niệu cao > 3,5g/24 giờ. Protein máu giảm < 60g/lít, Albumin máu < 30g/lít. Rối loạn lipid máu: lipid máu tăng > 9g/lít, cholesterol tăng > 6,5mmol/lít, triglycerid > 2,3mmol/lít. Có hạt mỡ lưỡng chất, trụ mỡ trong nước tiểu. Trong đó các tiêu chuẩn 2 và 3 bắt buộc phải có. Bạn nói em bạn bị hội chứng thận hư, không biết là em bạn được bác sĩ chẩn đoán như vậy hay bạn chỉ căn cứ trên hai biểu hiện phù nặng và ho ra máu của em mà tự đoán là hội chứng thận hư. Phù và ho ra máu là dấu hiệu của những bệnh khác nhau. Phù có thể là dấu hiệu của hội chứng thận hư, viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn, thiểu năng tuyến giáp, suy dinh dưỡng, suy tim, xơ gan… Ho ra máu là dấu hiệu của các bệnh ở phổi như lao phổi, viêm phổi, áp xe phổi, các bệnh ngoài phổi như một số bệnh tim mạch. Những triệu chứng của em bạn là những triệu chứng không bình thường. Em bạn cần đi khám càng sớm càng tốt và làm các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán và chữa trị. Chúc bạn và em mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Trẻ em mắc viêm cầu thận có hội chứng thận hư: Chớ xem thường!
Top
Dưới