Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển tập câu hỏi thường gặp về xét nghiệm ADN
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41125, member: 11284"]</p><p>Xét nghiệm ADN không chỉ dùng để xác định huyết thống mà còn nhằm phân tích, phát hiện bệnh di truyền, … Cùng tìm hiểu thêm về vấn đề này qua tuyển tập câu hỏi bên dưới.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có nên làm xét nghiệm HBV ADN để khẳng định mắc viêm gan B không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Vừa qua em có đi hiến máu nhân đạo thì tình cờ biết mình bị nhiễm virut viêm gan B (giữa tháng 11/2015). Em đã đi kiểm tra lại ở bệnh viện Nhiệt Đới Hà Nội. Các chỉ số khám của em như sau:</p><p></p><p>HBsAg (+), HBeAg(-), anti HBe(+). Anpha FP 1, 9mg/ml. Ast: 27, ALT: 36, GGT: 28, albumin: 54. anti-HIV(-).</p><p></p><p>Kết quả Fibroscan: độ gan nhiễm mỡ: 231db/m. xơ hoá gan: 7,1kpa.</p><p></p><p>Em 26 tuổi, giới tính nữ, em chưa lập gia đình. Kết quả này thực sự làm em rất hoang mang và lo lắng.</p><p></p><p>Em rất mong bác sĩ giải thích giúp em các thông số trên. Em có nên làm xét nghiệm HBV ADN không, em có hỏi thì bác sĩ nói chưa cần làm. Theo như thông số trên thì tình trạng bệnh của em đã diễn biến tới giai đoạn nào. Cách thức chữa trị và ăn uống sinh hoạt nên lưu ý gì? Em đang có kế hoạch lập gia đình và sinh em bé. Nếu tình hình sức khoẻ của em như vậy có nên để theo dõi thêm rồi mới nên có kế hoạch có em bé không ạ? Em rất mong câu trả lời từ bác sĩ. Chúc bác sĩ cùng ekip làm chương trình sức khoẻ, hạnh phúc.</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ cùng chương trình!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Các chỉ số xét nghiệm của em hiện tại cho biết:</p><p></p><p>Em nhiễm vi rút viêm gan B, nhưng không cho biết có phải là đã nhiễm vi rút mãn tính hay không.</p><p></p><p>Vi rút viêm gan B ở trạng thái không hoạt động</p><p></p><p>AFB trong giới hạn bình thường, cho biết không có nguy cơ gây ung thư gan.</p><p></p><p>Các men gan AST, ALT, GGT trong giới hạn bình thường cho biết tế bào gan không có tổn thương.</p><p></p><p>Xét nghiệm Albumin 54g/ l trong giới hạn bình thường</p><p></p><p>Xét nghiệm Fibroscan: 7,1 Kpa hơi tăng nhẹ, tuy nhiên ở giá trị này và căn cứ vào các chỉ số khác thì chưa nghĩ đến có tình trạng xơ hóa gan.</p><p></p><p>Tóm lại: Với kết quả xét nghiệm của em thì hiện tại có thể yên tâm và tiếp tục theo dõi, chưa có chỉ định chữa trị uống thuốc. Em có thể làm thêm xét nghiệm Anti Hbc IgM để đánh giá, nếu xét nghiệm này dương tính thì có nghĩa là em mới nhiễm vi rút trong thời gian gần đây do đó em có thể có cơ hội để HBsAg trở về âm tính nhờ sức đề kháng miễn dịch của cơ thể. Nếu sau 6 tháng kiểm tra lại mà HBsAg còn dương tính, khi đó em đã nhiễm vi rút viêm gan B mãn tính. Khuyên em 3-6 tháng kiểm tra lại, nếu lập gia đình thì chồng em nên tiêm phòng viêm gan B, nên xét nghiệm lại các chỉ số và giải đáp trước khi có ý định mang thai, xét nghiệm HBV DNA trước khi có ý định mang thai là nên làm, nên theo dõi thêm sau 6 tháng.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Xét nghiệm thấy ADN trong tinh trùng có chút không bình thường, tỉ lệ đứt gẫy 34,5%</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: nam</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi giới tính nam, năm nay 30 tuổi. Vừa rồi tôi có đi xét nghiệm thì thấy ADN trong tinh trùng có chút không bình thường, tỉ lệ đứt gẫy 34,5%, còn những thứ khác của tinh dịch đồ thì đều tốt cả. Vậy nhờ bác sĩ giải đáp giúp để tôi sớm có con ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Những nghiên cứu cho thấy sự toàn vẹn DNA của tinh trùng có vai trò quan trọng với khả năng sinh sản của nam giới. Người ta thấy có sự khác biệt về tỷ lệ đứt gẫy DNA ở những người bình thường và những người vô sinh: nhóm người vô sinh có tỷ lệ tổn thương DNA cao hơn những người bình thường, tỷ lệ đứt gẫy DNA được cho là dưới 20% thì không tác động đến khả năng sinh sản của nam giới.</p><p></p><p>Tổn thương DNA của tinh trùng có nhiều lí do như bức xạ, hút thuốc lá, hóa trị, uống thuốc, giãn tĩnh mạch thừng tinh, viêm đường tiết niệu, các yếu tố làm tăng thân nhiệt của vùng bìu như mặc quần áo quá chật… Trong đó sự ảnh hưởng của gốc tự do (ROS, Reactive Oxygen) được xem là yếu tố có vai trò không nhỏ tác động đến khả năng sinh sản của nam giới.</p><p></p><p>Để hạn chế tác động của các gốc tự do, cần có vai trò của các chất chống oxi hóa như vitamin C, vitamin E và các chất chống oxi hóa… Để có chất lượng tinh trùng tốt hơn bạn cần chú ý ăn uống đầy đủ, bổ sung các vi chất thiết yếu như kẽm có nhiều trong hải sản, bổ sung những thực phẩm giàu vitamin C, vitamin E và folate có nhiều trong rau quả tươi, cam, đậu các loại, các loại hạt… Về chế độ sinh hoạt bạn không nên sử dụng rượu bia, thuốc lá, tránh tiếp xúc với hóa chất độc hại… Bạn có thể sử dụng các chế phẩm có khả năng bảo vệ cơ thể chống lại gốc tự do. Bạn nên khám bác sĩ Nam khoa để có hướng chữa trị cụ thể.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ bao nhiêu tuổi thì có thể tiến hành xét nghiệm ADN?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ngọc Vĩnh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Nhờ bác sĩ trả lời giúp tôi một thắc mắc nhỏ là trẻ bao nhiêu tuổi thì có thể tiến hành xét nghiệm ADN?</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn ạ!</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trẻ con có thể xét nghiệm từ khi chưa sinh ra, như vậy không có giới hạn nào về tuổi khi xét nghiệm huyết thống.</p><p></p><p>Có thể thực hiện xét nghiệm ADN với một lượng mẫu rất nhỏ (1/4 giọt máu) hoặc một tăm bông chứa các tế bào trong miệng hoặc một mẩu nhỏ cuống rốn đã rụng, như vậy trẻ sơ sinh có thể xét nghiệm rất dễ dàng.</p><p></p><p>Để xét nghiệm huyết thống trước khi sinh có thể dùng nước ối có chứa các tế bào của thai nhi khi thai mới 3 tháng.</p><p></p><p>Thân mến.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Xét nghiệm ADN qua nước ối xác định được huyết thống không và làm ở đâu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thanh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em 24 tuổi, đang công tác tại Hà Nội, bạn trai em ở thành phố Hồ Chí Minh. Em đã mang bầu 13 tuần, 2 người ở xa nên anh ấy không tin em. Em định vào thành phố Hồ Chí Minh làm xét nghiệm ADN vì anh ấy muốn biết kết quả trước khi cưới. Bác sĩ ơi, xét nghiệm ADN qua nước ối xác định được huyết thống không ạ? Có thể làm xét nghiệm này ở đâu? Rất mong bác sĩ tư vấn.</p><p></p><p>Xin cảm ơn.</p><p></p><p>Bạn thân mến!</p><p></p><p>Chọc ối là xét nghiệm chính xác nhất hiện nay để phát hiện một số dị tật bẩm sinh và bệnh lý di truyền ở thai nhi. Chọc ối thường được chỉ định cho thai phụ trên 35 tuổi, bởi vì ở lứa tuổi này có nguy cơ cao sinh con với bất thường nhiễm sắc thể như hội chứng Down chẳng hạn. Ngoài ra, xét nghiệm này cũng được khuyến cáo nếu phụ nữ có bệnh sử gia đình về bệnh di truyền hay bất thường về nhiễm sắc thể, hoặc nếu siêu âm và các xét nghiệm tầm soát có kết quả bất thường.</p><p></p><p>Chọc ối cũng có thể làm xét nghiệm ADN để xác định huyết thống cha con với độ chính xác đến 99%. Tuy nhiên, đây là xét nghiệm xâm lấn nên có nguy cơ gây sảy thai, nhiễm trùng… Tốt nhất bạn đến bệnh viện Sản khoa lớn có đơn vị di truyền để được tư vấn về nguy cơ cũng như tính pháp lý khi thực hiện xét nghiệm này nhé.</p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41125, member: 11284"] Xét nghiệm ADN không chỉ dùng để xác định huyết thống mà còn nhằm phân tích, phát hiện bệnh di truyền, … Cùng tìm hiểu thêm về vấn đề này qua tuyển tập câu hỏi bên dưới. [SIZE=5][B]Có nên làm xét nghiệm HBV ADN để khẳng định mắc viêm gan B không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Vừa qua em có đi hiến máu nhân đạo thì tình cờ biết mình bị nhiễm virut viêm gan B (giữa tháng 11/2015). Em đã đi kiểm tra lại ở bệnh viện Nhiệt Đới Hà Nội. Các chỉ số khám của em như sau: HBsAg (+), HBeAg(-), anti HBe(+). Anpha FP 1, 9mg/ml. Ast: 27, ALT: 36, GGT: 28, albumin: 54. anti-HIV(-). Kết quả Fibroscan: độ gan nhiễm mỡ: 231db/m. xơ hoá gan: 7,1kpa. Em 26 tuổi, giới tính nữ, em chưa lập gia đình. Kết quả này thực sự làm em rất hoang mang và lo lắng. Em rất mong bác sĩ giải thích giúp em các thông số trên. Em có nên làm xét nghiệm HBV ADN không, em có hỏi thì bác sĩ nói chưa cần làm. Theo như thông số trên thì tình trạng bệnh của em đã diễn biến tới giai đoạn nào. Cách thức chữa trị và ăn uống sinh hoạt nên lưu ý gì? Em đang có kế hoạch lập gia đình và sinh em bé. Nếu tình hình sức khoẻ của em như vậy có nên để theo dõi thêm rồi mới nên có kế hoạch có em bé không ạ? Em rất mong câu trả lời từ bác sĩ. Chúc bác sĩ cùng ekip làm chương trình sức khoẻ, hạnh phúc. Em cảm ơn bác sĩ cùng chương trình! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Các chỉ số xét nghiệm của em hiện tại cho biết: Em nhiễm vi rút viêm gan B, nhưng không cho biết có phải là đã nhiễm vi rút mãn tính hay không. Vi rút viêm gan B ở trạng thái không hoạt động AFB trong giới hạn bình thường, cho biết không có nguy cơ gây ung thư gan. Các men gan AST, ALT, GGT trong giới hạn bình thường cho biết tế bào gan không có tổn thương. Xét nghiệm Albumin 54g/ l trong giới hạn bình thường Xét nghiệm Fibroscan: 7,1 Kpa hơi tăng nhẹ, tuy nhiên ở giá trị này và căn cứ vào các chỉ số khác thì chưa nghĩ đến có tình trạng xơ hóa gan. Tóm lại: Với kết quả xét nghiệm của em thì hiện tại có thể yên tâm và tiếp tục theo dõi, chưa có chỉ định chữa trị uống thuốc. Em có thể làm thêm xét nghiệm Anti Hbc IgM để đánh giá, nếu xét nghiệm này dương tính thì có nghĩa là em mới nhiễm vi rút trong thời gian gần đây do đó em có thể có cơ hội để HBsAg trở về âm tính nhờ sức đề kháng miễn dịch của cơ thể. Nếu sau 6 tháng kiểm tra lại mà HBsAg còn dương tính, khi đó em đã nhiễm vi rút viêm gan B mãn tính. Khuyên em 3-6 tháng kiểm tra lại, nếu lập gia đình thì chồng em nên tiêm phòng viêm gan B, nên xét nghiệm lại các chỉ số và giải đáp trước khi có ý định mang thai, xét nghiệm HBV DNA trước khi có ý định mang thai là nên làm, nên theo dõi thêm sau 6 tháng. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Xét nghiệm thấy ADN trong tinh trùng có chút không bình thường, tỉ lệ đứt gẫy 34,5%[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: nam Chào bác sĩ! Tôi giới tính nam, năm nay 30 tuổi. Vừa rồi tôi có đi xét nghiệm thì thấy ADN trong tinh trùng có chút không bình thường, tỉ lệ đứt gẫy 34,5%, còn những thứ khác của tinh dịch đồ thì đều tốt cả. Vậy nhờ bác sĩ giải đáp giúp để tôi sớm có con ạ. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Những nghiên cứu cho thấy sự toàn vẹn DNA của tinh trùng có vai trò quan trọng với khả năng sinh sản của nam giới. Người ta thấy có sự khác biệt về tỷ lệ đứt gẫy DNA ở những người bình thường và những người vô sinh: nhóm người vô sinh có tỷ lệ tổn thương DNA cao hơn những người bình thường, tỷ lệ đứt gẫy DNA được cho là dưới 20% thì không tác động đến khả năng sinh sản của nam giới. Tổn thương DNA của tinh trùng có nhiều lí do như bức xạ, hút thuốc lá, hóa trị, uống thuốc, giãn tĩnh mạch thừng tinh, viêm đường tiết niệu, các yếu tố làm tăng thân nhiệt của vùng bìu như mặc quần áo quá chật… Trong đó sự ảnh hưởng của gốc tự do (ROS, Reactive Oxygen) được xem là yếu tố có vai trò không nhỏ tác động đến khả năng sinh sản của nam giới. Để hạn chế tác động của các gốc tự do, cần có vai trò của các chất chống oxi hóa như vitamin C, vitamin E và các chất chống oxi hóa… Để có chất lượng tinh trùng tốt hơn bạn cần chú ý ăn uống đầy đủ, bổ sung các vi chất thiết yếu như kẽm có nhiều trong hải sản, bổ sung những thực phẩm giàu vitamin C, vitamin E và folate có nhiều trong rau quả tươi, cam, đậu các loại, các loại hạt… Về chế độ sinh hoạt bạn không nên sử dụng rượu bia, thuốc lá, tránh tiếp xúc với hóa chất độc hại… Bạn có thể sử dụng các chế phẩm có khả năng bảo vệ cơ thể chống lại gốc tự do. Bạn nên khám bác sĩ Nam khoa để có hướng chữa trị cụ thể. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Trẻ bao nhiêu tuổi thì có thể tiến hành xét nghiệm ADN?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ngọc Vĩnh Chào bác sĩ. Nhờ bác sĩ trả lời giúp tôi một thắc mắc nhỏ là trẻ bao nhiêu tuổi thì có thể tiến hành xét nghiệm ADN? Tôi xin cảm ơn ạ! Chào bạn. Trẻ con có thể xét nghiệm từ khi chưa sinh ra, như vậy không có giới hạn nào về tuổi khi xét nghiệm huyết thống. Có thể thực hiện xét nghiệm ADN với một lượng mẫu rất nhỏ (1/4 giọt máu) hoặc một tăm bông chứa các tế bào trong miệng hoặc một mẩu nhỏ cuống rốn đã rụng, như vậy trẻ sơ sinh có thể xét nghiệm rất dễ dàng. Để xét nghiệm huyết thống trước khi sinh có thể dùng nước ối có chứa các tế bào của thai nhi khi thai mới 3 tháng. Thân mến. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Xét nghiệm ADN qua nước ối xác định được huyết thống không và làm ở đâu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thanh Chào bác sĩ! Em 24 tuổi, đang công tác tại Hà Nội, bạn trai em ở thành phố Hồ Chí Minh. Em đã mang bầu 13 tuần, 2 người ở xa nên anh ấy không tin em. Em định vào thành phố Hồ Chí Minh làm xét nghiệm ADN vì anh ấy muốn biết kết quả trước khi cưới. Bác sĩ ơi, xét nghiệm ADN qua nước ối xác định được huyết thống không ạ? Có thể làm xét nghiệm này ở đâu? Rất mong bác sĩ tư vấn. Xin cảm ơn. Bạn thân mến! Chọc ối là xét nghiệm chính xác nhất hiện nay để phát hiện một số dị tật bẩm sinh và bệnh lý di truyền ở thai nhi. Chọc ối thường được chỉ định cho thai phụ trên 35 tuổi, bởi vì ở lứa tuổi này có nguy cơ cao sinh con với bất thường nhiễm sắc thể như hội chứng Down chẳng hạn. Ngoài ra, xét nghiệm này cũng được khuyến cáo nếu phụ nữ có bệnh sử gia đình về bệnh di truyền hay bất thường về nhiễm sắc thể, hoặc nếu siêu âm và các xét nghiệm tầm soát có kết quả bất thường. Chọc ối cũng có thể làm xét nghiệm ADN để xác định huyết thống cha con với độ chính xác đến 99%. Tuy nhiên, đây là xét nghiệm xâm lấn nên có nguy cơ gây sảy thai, nhiễm trùng… Tốt nhất bạn đến bệnh viện Sản khoa lớn có đơn vị di truyền để được tư vấn về nguy cơ cũng như tính pháp lý khi thực hiện xét nghiệm này nhé. Thân ái! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển tập câu hỏi thường gặp về xét nghiệm ADN
Top
Dưới