Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Bảng phân loại các thuốc kháng sinh – Thông tin thuốc
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 41158, member: 728"]</p><p>Thuốc Tân Dược –</p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>Kháng sinh là những hợp chất hóa học – không kể nguồn gốc – có tác động chuyên biệt trên một giai đoạn chuyển hoá thiết yếu của vi sinh vật. Với liều điều trị, <span style="color: #0000ff">thuốc kháng sinh</span> có thể kìm hãm hoặc tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh.</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-nhuan-trang-1.png" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-nhuan-trang-1.png" class="bbImage " style="" alt="thuoc-nhuan-trang" title="thuoc-nhuan-trang" /></p><p></p><p>Có nhiều cách phân loại kháng sinh:</p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Dựa vào cơ chế tác dụng:</strong></strong></span></li> </ol><p> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Kìm khuẩn: Kháng sinh ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh. Bao gồm: Clindamycin, Tetracyclin, Ethambutol, Erythromycin, Azithromycin, Cloramphenicol, Cotrimoxazol …</li> <li data-xf-list-type="ul">Diệt khuẩn: kháng sinh có tác dụng phá huỷ cấu trúc vi sinh vật gây bệnh. Gồm Penicillin, Cephalosporin, Aminoglycosid, Metronidazol, Rifampicin, Pyrazinamid, Ciprofloxacin, Nystatin …</li> </ul><p> <ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Dựa vào nguồn gốc:</strong></strong></span></li> </ol><p> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Tự nhiên: Gentamycin, Clindamycin, Erythromycin …</li> <li data-xf-list-type="ul">Bán tổng hợp: Amikacin, Spectinomycin,</li> <li data-xf-list-type="ul">Tổng hợp: Azithromycin, Clarithromycin, Quinolon, Cephalosporin, Sulfamid …</li> </ul><p> <ol> <li data-xf-list-type="ol">Dựa vào hoạt chất:</li> </ol><p> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Họ -Lactam: Penicillin, Cephalosporin …</li> <li data-xf-list-type="ul">Họ Cyclin: Tetracyclin, Doxycyclin …</li> <li data-xf-list-type="ul">Họ Phenicol: Chloramphenicol, Thiophenicol …</li> <li data-xf-list-type="ul">Họ Macrolid: Erythromycin, Spiramycin, Roxithromycin, Clarithromycin…</li> <li data-xf-list-type="ul"> Họ Lincosamid: Lincomycin, Clindamycin …</li> <li data-xf-list-type="ul">Họ Aminoglycosid: Streptomycin, Amikacin, Gentamycin, Kanamycin …</li> <li data-xf-list-type="ul">Họ Quinolon: Acid Nalidixid, Ciprofloxacin, Ofloxacin, Norfloxacin …</li> <li data-xf-list-type="ul"> Họ Sulfamid: Sufaguanidin, Cotrimoxazol …</li> <li data-xf-list-type="ul">Họ Polypeptid: Polymycin B, Colistin, Bacitracin, Tyrothricin …</li> <li data-xf-list-type="ul">Họ Polyene: Nystatin, Amphotericin B, Natamycin …</li> <li data-xf-list-type="ul">Họ Glycopeptid: Vancomycin, Teicoplanin …</li> <li data-xf-list-type="ul"> Họ Azol: Metronidazol, Tinidazol, Mebendazol, Albendazol, Fluconazol …</li> <li data-xf-list-type="ul">Các thuốc khác: Spectinomycin …</li> </ul><p> <ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Dựa vào tác nhân gây bệnh:</strong></strong></span></li> </ol><p> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Nhóm kháng khuẩn: PNC, Aminosid, Cyclin …</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhóm kháng nấm: Nystatin, Griseofulvin, Ketoconazol …</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhóm kháng lao: Rifampicin, Ethambutol, Isoniazid, Pyrazinamid …</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhóm kháng phong: Rifampicin, Sulfones, Dapson, Clofazimine …</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhóm kháng virus: Amatadine, Zidovudine, Zovirac …</li> </ul><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh </strong></strong></span></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol">Chỉ dùng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn:</li> </ol><p>Phải chắc chắn có nhiễm khuẩn mới dùng kháng sinh.</p><p></p><p>Cần phân biệt nhiễm vi khuẩn với nhiễm siêu vi vì kháng sinh không có hiệu quả đối với virus. Để xác định nhiễm khuẩn cần dựa vào kết quả kháng sinh đồ.</p><p></p><p>Các xét nghiệm thường cho kết quả tin cậy nhưng không phải bao giờ cũng có điều kiện để làm. Trường hợp không làm được kháng sinh đồ có thể dựa vào kết quả thăm khám lâm sàng.</p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol">Chọn đúng kháng sinh:</li> </ol><p>Hạn chế dùng kháng sinh phổ rộng hoặc phối hợp nhiều kháng sinh.</p><p></p><p>Trước khi điều trị cần xác định đúng tác nhân gây bệnh để chọn một kháng sinh tốt nhất.</p><p></p><p>Lựa chọn kháng sinh dựa vào các cơ sở sau:</p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol">Chọn dạng thuốc phù hợp:</li> </ol><p>Dựa vào tình trạng bệnh, cơ địa người bệnh, vị trí nhiễm khuẩn … để chọn dạng phù hợp.</p><p></p><p>Hạn chế dùng kháng sinh tại chỗ, nhiễm khuẩn ngoài da nên ưu tiên dùng thuốc sát khuẩn.</p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol">Sử dụng đúng liều lượng:</li> </ol><p>Dùng liều thấp không đủ nồng độ thuốc trong máu để đảm bảo hiệu lực. Dùng liều cao có nguy cơ xảy ra ngộ độc.</p><p></p><p>Tính liều theo cân nặng, tuổi, diện tích da. Với những thuốc có cửa sổ điều trị hẹp nên áp dụng theo cách tính diện tích da.</p><p></p><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/05/lam-dung-thuoc-khang-sinh.png" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/05/lam-dung-thuoc-khang-sinh.png" class="bbImage " style="" alt="lam-dung-thuoc-khang-sinh" title="lam-dung-thuoc-khang-sinh" /></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol">Dùng đúng thời gian quy định:</li> </ol><p>Nguyên tắc chung là dùng đến khi sạch vi trùng.</p><p></p><p>Ơ người bình thường, thời gian cần thiết để kháng sinh phát huy tác dụng và có đáp ứng trên lâm sàng là 2 ngày.</p><p></p><p>Lưu ý rằng thời gian từ lúc “sạch lâm sàng” đến khi “sạch xét nghiệm” khoảng 3-5 ngày đối với người bình thường. Vì vậy kháng sinh phải dùng tối thiểu là 5 – 7 ngày.</p><p></p><p>Nếu không đáp ứng phải đổi kháng sinh khác sau 2 ngày điều trị.</p><p></p><p>Xem thêm: <strong>Levofloxacin ; Efferalgan ; Omeprazol ; Ciprofloxacin</strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 41158, member: 728"] Thuốc Tân Dược – [SIZE=5][B][B]Kháng sinh là những hợp chất hóa học – không kể nguồn gốc – có tác động chuyên biệt trên một giai đoạn chuyển hoá thiết yếu của vi sinh vật. Với liều điều trị, [COLOR=#0000ff]thuốc kháng sinh[/COLOR] có thể kìm hãm hoặc tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh.[/B][/B][/SIZE] [IMG alt="thuoc-nhuan-trang"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-nhuan-trang-1.png[/IMG] Có nhiều cách phân loại kháng sinh: [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Dựa vào cơ chế tác dụng:[/B][/B][/SIZE] [/LIST] [LIST] [*]Kìm khuẩn: Kháng sinh ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh. Bao gồm: Clindamycin, Tetracyclin, Ethambutol, Erythromycin, Azithromycin, Cloramphenicol, Cotrimoxazol … [*]Diệt khuẩn: kháng sinh có tác dụng phá huỷ cấu trúc vi sinh vật gây bệnh. Gồm Penicillin, Cephalosporin, Aminoglycosid, Metronidazol, Rifampicin, Pyrazinamid, Ciprofloxacin, Nystatin … [/LIST] [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Dựa vào nguồn gốc:[/B][/B][/SIZE] [/LIST] [LIST] [*]Tự nhiên: Gentamycin, Clindamycin, Erythromycin … [*]Bán tổng hợp: Amikacin, Spectinomycin, [*]Tổng hợp: Azithromycin, Clarithromycin, Quinolon, Cephalosporin, Sulfamid … [/LIST] [LIST=1] [*]Dựa vào hoạt chất: [/LIST] [LIST] [*]Họ -Lactam: Penicillin, Cephalosporin … [*]Họ Cyclin: Tetracyclin, Doxycyclin … [*]Họ Phenicol: Chloramphenicol, Thiophenicol … [*]Họ Macrolid: Erythromycin, Spiramycin, Roxithromycin, Clarithromycin… [*] Họ Lincosamid: Lincomycin, Clindamycin … [*]Họ Aminoglycosid: Streptomycin, Amikacin, Gentamycin, Kanamycin … [*]Họ Quinolon: Acid Nalidixid, Ciprofloxacin, Ofloxacin, Norfloxacin … [*] Họ Sulfamid: Sufaguanidin, Cotrimoxazol … [*]Họ Polypeptid: Polymycin B, Colistin, Bacitracin, Tyrothricin … [*]Họ Polyene: Nystatin, Amphotericin B, Natamycin … [*]Họ Glycopeptid: Vancomycin, Teicoplanin … [*] Họ Azol: Metronidazol, Tinidazol, Mebendazol, Albendazol, Fluconazol … [*]Các thuốc khác: Spectinomycin … [/LIST] [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Dựa vào tác nhân gây bệnh:[/B][/B][/SIZE] [/LIST] [LIST] [*]Nhóm kháng khuẩn: PNC, Aminosid, Cyclin … [*]Nhóm kháng nấm: Nystatin, Griseofulvin, Ketoconazol … [*]Nhóm kháng lao: Rifampicin, Ethambutol, Isoniazid, Pyrazinamid … [*]Nhóm kháng phong: Rifampicin, Sulfones, Dapson, Clofazimine … [*]Nhóm kháng virus: Amatadine, Zidovudine, Zovirac … [/LIST] [SIZE=4][B][B]Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh [/B][/B][/SIZE] [LIST=1] [*]Chỉ dùng kháng sinh khi bị nhiễm khuẩn: [/LIST] Phải chắc chắn có nhiễm khuẩn mới dùng kháng sinh. Cần phân biệt nhiễm vi khuẩn với nhiễm siêu vi vì kháng sinh không có hiệu quả đối với virus. Để xác định nhiễm khuẩn cần dựa vào kết quả kháng sinh đồ. Các xét nghiệm thường cho kết quả tin cậy nhưng không phải bao giờ cũng có điều kiện để làm. Trường hợp không làm được kháng sinh đồ có thể dựa vào kết quả thăm khám lâm sàng. [LIST=1] [*]Chọn đúng kháng sinh: [/LIST] Hạn chế dùng kháng sinh phổ rộng hoặc phối hợp nhiều kháng sinh. Trước khi điều trị cần xác định đúng tác nhân gây bệnh để chọn một kháng sinh tốt nhất. Lựa chọn kháng sinh dựa vào các cơ sở sau: [LIST=1] [*]Chọn dạng thuốc phù hợp: [/LIST] Dựa vào tình trạng bệnh, cơ địa người bệnh, vị trí nhiễm khuẩn … để chọn dạng phù hợp. Hạn chế dùng kháng sinh tại chỗ, nhiễm khuẩn ngoài da nên ưu tiên dùng thuốc sát khuẩn. [LIST=1] [*]Sử dụng đúng liều lượng: [/LIST] Dùng liều thấp không đủ nồng độ thuốc trong máu để đảm bảo hiệu lực. Dùng liều cao có nguy cơ xảy ra ngộ độc. Tính liều theo cân nặng, tuổi, diện tích da. Với những thuốc có cửa sổ điều trị hẹp nên áp dụng theo cách tính diện tích da. [IMG alt="lam-dung-thuoc-khang-sinh"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/05/lam-dung-thuoc-khang-sinh.png[/IMG] [LIST=1] [*]Dùng đúng thời gian quy định: [/LIST] Nguyên tắc chung là dùng đến khi sạch vi trùng. Ơ người bình thường, thời gian cần thiết để kháng sinh phát huy tác dụng và có đáp ứng trên lâm sàng là 2 ngày. Lưu ý rằng thời gian từ lúc “sạch lâm sàng” đến khi “sạch xét nghiệm” khoảng 3-5 ngày đối với người bình thường. Vì vậy kháng sinh phải dùng tối thiểu là 5 – 7 ngày. Nếu không đáp ứng phải đổi kháng sinh khác sau 2 ngày điều trị. Xem thêm: [B]Levofloxacin ; Efferalgan ; Omeprazol ; Ciprofloxacin[/B] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Bảng phân loại các thuốc kháng sinh – Thông tin thuốc
Top
Dưới