Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những biện pháp điều trị đứt dây chằng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41188, member: 11284"]</p><p>Đứt dây chằng là kết quả của chấn thương ở tay, chân do tập thể thao hoặc lao động, va đập mạnh,… Hãy cùng đọc những lý giải của bác sĩ dưới đây để hiểu về những phương pháp điều trị.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đứt dây chằng chéo trước</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa Bác sỹ:</p><p>Em năm nay 30t, năm 27 tuổi em đã mổ đứt dây chẳng chéo trước chân trái tại viện, Sau đó 2 năm em chơi thể thao lại, năm ngoái vào tháng 9 em chạy nhẹ, chuyển hướng đột ngột, không ngã nhưng bị đau ở gối phải, đi chụp MRI tại bệnh viện chuẩn đoán bị đứt dây chằng chéo trước.,, em như sụp đổ về tâm lý. Bác sỹ có chỉ định phẫu thuật, nhưng em chưa chuẩn bị tâm lý, hiện đã được 1 gần 1 năm, em muốn bác sỹ tư vấn giúp em, hiện chân trái đến thời điển hiện tại em cảm nhận chỉ được khoảng 85% so với ban đầu, khớ gối co duỗi có tiếng kêu lục cục</p><p>Đến thời điểm hiện taị em nửa muốn phẫu thuật, nửa không. sợ lại như chân trái thì sẽ rất yếu, từ ngày bị chân phải em không vận động mạnh nữa, đeo nịt suốt trừ lúc nghỉ ngơi</p><p>Mong bác sỹ tư vấn giúp em</p><p>Em trân thành cám ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Quang Anh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn !</p><p></p><p>Gối phải của bạn đã được chẩn đoán là đứt day chằng chéo trước thì việc phẫu thuật cần phải được tiến hành. Sau khi phẫu thuật bạn cần đến các bệnh viện Phục hồi chức năng để được tập phục hồi chức năng theo chương trình như vậy sẽ giúp cho bạn khỏe cơ, không hạn chế tầm vận động của khớp và bạn cũng sẽ được cung cấp bài tập vận động đúng giúp cho gối bạn hồi phục một cách nhanh và tốt nhất. Nếu ở Hà nội bạn hãy đến Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà nội 35 phố Lê Văn Thiêm, Thanh xuân, Hà nội nơi có rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực của bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn sớm bình phục !</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đứt dây chằng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thái Sơn</p><p></p><p>Thưa bác sỹ. Cháu đã phẩu thuật dây chằng chéo trước 5 tháng nhưng hiện nay gối vẫn còn cứng và sưng bóng. Tất nhiên cháu có tập vật lý trị liệu và chườm đá đều đặn. Như thế là có bình thường không ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Quang Anh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn nên liên hệ với bác sĩ phẫu thuật khớp gối của bạn để được khám lại. Sau đó, bạn nên đến khám và điều trị phục hồi chức năng tại các bệnh viện phục hồi chức năng hoặc khoa phục hồi chức năng đã có kinh nghiệm điều trị sau phẫu thuật dây chằng khớp gối. Nếu ở Hà Nội, bạn hãy đến Bệnh viện phục hồi chức năng Hà Nội tại địa chỉ số 35 Lê Văn Thiêm- Thanh Xuân – Hà Nội. Đây là một địa chỉ tin cậy về phục hồi chức năng khớp gối của bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn mau bình phục.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao để biết mình bị đứt dây chằng?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em bị tai nạn giao thông, bị gãy xương đùi, đã cặp inox nhưng giờ khớp gối của em không trụ được. Đi chụp MRI thì có inox từ trường quá lớn nên chụp không được. Có cách nào để xác định là chân của em có bị đứt dây chằng chéo nữa hay không? Mong bác sĩ trả lời giúp em.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Duyên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Ngoài phương pháp chụp MRI để chẩn đoán tổn thương dây chằng chéo thì các bác sĩ có thể qua thăm khám lâm sàng, làm các nghiệm pháp để chẩn đoán như các dấu hiệu ngăn kéo, nghiệm pháp Lachman. Ngoài ra còn có thể nội soi khớp gối để chẩn đoán.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đứt dây chằng chéo, tổn thương dây chằng mổ quan hệ có bị cưa chân không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 34 tuổi, nữ. Vừa qua bị tai nạn và bị đứt dây chằng chéo trước và tổn thương dây chằng bên trong gối phải. Đã mổ gần 7 tuần. Đã đi lại được nhưng còn đau. Tôi nghe nói quan hệ là bị cưa chân. Có chuyện đó không? Vì tôi đã quan hệ rồi mới biết tin này. Giờ tôi hơi hoang mang. Xin bác sĩ giải đáp.</p><p></p><p>Xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thông tin quan hệ sau phẫu thuật đứt dây chằng chéo khớp gối thì bị cưa chân là không chính xác bạn nhé. Đối với việc phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước gối sau khi mổ thì luôn luôn có một chương trình tập luyện phục hồi chức năng. Bình thường, thời gian hồi phục sau mổ dây chằng chéo sau cũng khá lâu. Ít nhất là sau 4-5 tháng bạn mới có thể đi xe gắn máy được và bạn chỉ được chơi thể thao từ giai đoạn sau 9 tháng.</p><p></p><p>Bạn đã mổ được 7 tuần, việc quan hệ tình dục thực ra không tác động đến tốc độ lành của dây chằng và vết mổ. Tuy nhiên, vì chân bạn đang trong quá trình hồi phục nên khi quan hệ tình dục ở một số tư thế làm tăng áp lực lên khớp gối có thể gây tác động đến khớp gối và vết mổ. Vì vậy trong khi quan hệ, bạn nên chọn tư thế nào phù hợp cho mình, không làm tác động đến vết mổ và khớp gối. Bạn cũng nên thực hiện chương trình phục hồi chức năng sau mổ theo chỉ định của bác sĩ để giúp khớp gối sớm hồi phục.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chân đau như lúc bị đứt dây chằng, chưa mổ, và thấy khớp sụn hơi lỏng, có phải bị đứt dây chằng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 19 tuổi là nữ giới. Cách đây 2 năm cháu bị té xe và bị đứt dây chằng chéo trước ở chân trái, cháu đã phẫu thuật và hoạt động bình thường. Nhưng hôm qua cháu đi đá bóng và không may bị té, cháu thấy chân đau giống như lúc bị đứt dây chằng mà chưa mổ, và thấy khớp sụn hơi lỏng. Liệu có phải cháu bị đứt dây chằng lại không ạ? Xin bác sĩ hãy cho cháu biết.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Triệu chứng lâm sàng của bệnh:</p><p></p><p>– Sưng và đau vùng gối: Bệnh nhân có thể cảm nhận được tiếng “rắc” ngay khi chấn thương. Sau đó gối sưng đau và hạn chế vận động. Dù bệnh nhân có chữa trị hay không thì tình trạng sưng đau dần cũng tự hết.</p><p></p><p>– Lỏng gối.</p><p></p><p>Bệnh nhân có cảm giác chân yếu khi đi lại</p><p></p><p>.Khó khăn khi đứng trụ một chân bên gối lỏng.</p><p></p><p>Khi chạy nhanh có cảm giác khó điều khiển chân, dễ vấp ngã.</p><p></p><p>Khó khăn khi đi xuống dốc hoặc bước xuống cầu thang.</p><p></p><p>– Teo cơ. Đùi bên chấn thương nhỏ dần do teo cơ, do đó chân càng này càng yếu, nhất là khi cơ đùi teo nhiều.</p><p></p><p>– Các nghiệm pháp giúp chẩn đoán. Các nghiệm pháp được các bác sĩ chuyên khoa thực hiện giúp chẩn đoán tổn thương dây chằng chéo trước như: dấu hiệu Ngăn kéo trước, dấu hiệu Lachman, dấu hiệu Pivot shift đều dương tính.</p><p></p><p>– Chẩn đoán hình ảnh</p><p></p><p>Chụp Xquang thông thường để đánh giá tình trạng xương, chỗ bám của dây chằng chéo trước. Có thể chụp MRI với dụng cụ hổ trợ sẽ đánh giá mức độ di lệch của khớp gối.</p><p></p><p>Chụp MRI (cộng hưởng từ): ngoài giúp chẩn đoán có tổn thương dây chằng chéo trước, phim MRI còn cho biết các tổn thương khác kèm theo như sụn chêm, sụn khớp và các dây chằng khác. Vì vậy em nên đến phòng khám ngoại chấn thương để khám sớm nhé.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41188, member: 11284"] Đứt dây chằng là kết quả của chấn thương ở tay, chân do tập thể thao hoặc lao động, va đập mạnh,… Hãy cùng đọc những lý giải của bác sĩ dưới đây để hiểu về những phương pháp điều trị. [SIZE=5][B]Đứt dây chằng chéo trước[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa Bác sỹ: Em năm nay 30t, năm 27 tuổi em đã mổ đứt dây chẳng chéo trước chân trái tại viện, Sau đó 2 năm em chơi thể thao lại, năm ngoái vào tháng 9 em chạy nhẹ, chuyển hướng đột ngột, không ngã nhưng bị đau ở gối phải, đi chụp MRI tại bệnh viện chuẩn đoán bị đứt dây chằng chéo trước.,, em như sụp đổ về tâm lý. Bác sỹ có chỉ định phẫu thuật, nhưng em chưa chuẩn bị tâm lý, hiện đã được 1 gần 1 năm, em muốn bác sỹ tư vấn giúp em, hiện chân trái đến thời điển hiện tại em cảm nhận chỉ được khoảng 85% so với ban đầu, khớ gối co duỗi có tiếng kêu lục cục Đến thời điểm hiện taị em nửa muốn phẫu thuật, nửa không. sợ lại như chân trái thì sẽ rất yếu, từ ngày bị chân phải em không vận động mạnh nữa, đeo nịt suốt trừ lúc nghỉ ngơi Mong bác sỹ tư vấn giúp em Em trân thành cám ơn [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Quang Anh[/B][/SIZE] Chào bạn ! Gối phải của bạn đã được chẩn đoán là đứt day chằng chéo trước thì việc phẫu thuật cần phải được tiến hành. Sau khi phẫu thuật bạn cần đến các bệnh viện Phục hồi chức năng để được tập phục hồi chức năng theo chương trình như vậy sẽ giúp cho bạn khỏe cơ, không hạn chế tầm vận động của khớp và bạn cũng sẽ được cung cấp bài tập vận động đúng giúp cho gối bạn hồi phục một cách nhanh và tốt nhất. Nếu ở Hà nội bạn hãy đến Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà nội 35 phố Lê Văn Thiêm, Thanh xuân, Hà nội nơi có rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực của bạn. Chúc bạn sớm bình phục ! [SIZE=5][B]Đứt dây chằng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thái Sơn Thưa bác sỹ. Cháu đã phẩu thuật dây chằng chéo trước 5 tháng nhưng hiện nay gối vẫn còn cứng và sưng bóng. Tất nhiên cháu có tập vật lý trị liệu và chườm đá đều đặn. Như thế là có bình thường không ạ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Quang Anh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn nên liên hệ với bác sĩ phẫu thuật khớp gối của bạn để được khám lại. Sau đó, bạn nên đến khám và điều trị phục hồi chức năng tại các bệnh viện phục hồi chức năng hoặc khoa phục hồi chức năng đã có kinh nghiệm điều trị sau phẫu thuật dây chằng khớp gối. Nếu ở Hà Nội, bạn hãy đến Bệnh viện phục hồi chức năng Hà Nội tại địa chỉ số 35 Lê Văn Thiêm- Thanh Xuân – Hà Nội. Đây là một địa chỉ tin cậy về phục hồi chức năng khớp gối của bạn. Chúc bạn mau bình phục. [SIZE=5][B]Làm sao để biết mình bị đứt dây chằng?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em bị tai nạn giao thông, bị gãy xương đùi, đã cặp inox nhưng giờ khớp gối của em không trụ được. Đi chụp MRI thì có inox từ trường quá lớn nên chụp không được. Có cách nào để xác định là chân của em có bị đứt dây chằng chéo nữa hay không? Mong bác sĩ trả lời giúp em. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Duyên[/B][/SIZE] Chào em. Ngoài phương pháp chụp MRI để chẩn đoán tổn thương dây chằng chéo thì các bác sĩ có thể qua thăm khám lâm sàng, làm các nghiệm pháp để chẩn đoán như các dấu hiệu ngăn kéo, nghiệm pháp Lachman. Ngoài ra còn có thể nội soi khớp gối để chẩn đoán. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Đứt dây chằng chéo, tổn thương dây chằng mổ quan hệ có bị cưa chân không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em năm nay 34 tuổi, nữ. Vừa qua bị tai nạn và bị đứt dây chằng chéo trước và tổn thương dây chằng bên trong gối phải. Đã mổ gần 7 tuần. Đã đi lại được nhưng còn đau. Tôi nghe nói quan hệ là bị cưa chân. Có chuyện đó không? Vì tôi đã quan hệ rồi mới biết tin này. Giờ tôi hơi hoang mang. Xin bác sĩ giải đáp. Xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Thông tin quan hệ sau phẫu thuật đứt dây chằng chéo khớp gối thì bị cưa chân là không chính xác bạn nhé. Đối với việc phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước gối sau khi mổ thì luôn luôn có một chương trình tập luyện phục hồi chức năng. Bình thường, thời gian hồi phục sau mổ dây chằng chéo sau cũng khá lâu. Ít nhất là sau 4-5 tháng bạn mới có thể đi xe gắn máy được và bạn chỉ được chơi thể thao từ giai đoạn sau 9 tháng. Bạn đã mổ được 7 tuần, việc quan hệ tình dục thực ra không tác động đến tốc độ lành của dây chằng và vết mổ. Tuy nhiên, vì chân bạn đang trong quá trình hồi phục nên khi quan hệ tình dục ở một số tư thế làm tăng áp lực lên khớp gối có thể gây tác động đến khớp gối và vết mổ. Vì vậy trong khi quan hệ, bạn nên chọn tư thế nào phù hợp cho mình, không làm tác động đến vết mổ và khớp gối. Bạn cũng nên thực hiện chương trình phục hồi chức năng sau mổ theo chỉ định của bác sĩ để giúp khớp gối sớm hồi phục. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Chân đau như lúc bị đứt dây chằng, chưa mổ, và thấy khớp sụn hơi lỏng, có phải bị đứt dây chằng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu năm nay 19 tuổi là nữ giới. Cách đây 2 năm cháu bị té xe và bị đứt dây chằng chéo trước ở chân trái, cháu đã phẫu thuật và hoạt động bình thường. Nhưng hôm qua cháu đi đá bóng và không may bị té, cháu thấy chân đau giống như lúc bị đứt dây chằng mà chưa mổ, và thấy khớp sụn hơi lỏng. Liệu có phải cháu bị đứt dây chằng lại không ạ? Xin bác sĩ hãy cho cháu biết. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em! Triệu chứng lâm sàng của bệnh: – Sưng và đau vùng gối: Bệnh nhân có thể cảm nhận được tiếng “rắc” ngay khi chấn thương. Sau đó gối sưng đau và hạn chế vận động. Dù bệnh nhân có chữa trị hay không thì tình trạng sưng đau dần cũng tự hết. – Lỏng gối. Bệnh nhân có cảm giác chân yếu khi đi lại .Khó khăn khi đứng trụ một chân bên gối lỏng. Khi chạy nhanh có cảm giác khó điều khiển chân, dễ vấp ngã. Khó khăn khi đi xuống dốc hoặc bước xuống cầu thang. – Teo cơ. Đùi bên chấn thương nhỏ dần do teo cơ, do đó chân càng này càng yếu, nhất là khi cơ đùi teo nhiều. – Các nghiệm pháp giúp chẩn đoán. Các nghiệm pháp được các bác sĩ chuyên khoa thực hiện giúp chẩn đoán tổn thương dây chằng chéo trước như: dấu hiệu Ngăn kéo trước, dấu hiệu Lachman, dấu hiệu Pivot shift đều dương tính. – Chẩn đoán hình ảnh Chụp Xquang thông thường để đánh giá tình trạng xương, chỗ bám của dây chằng chéo trước. Có thể chụp MRI với dụng cụ hổ trợ sẽ đánh giá mức độ di lệch của khớp gối. Chụp MRI (cộng hưởng từ): ngoài giúp chẩn đoán có tổn thương dây chằng chéo trước, phim MRI còn cho biết các tổn thương khác kèm theo như sụn chêm, sụn khớp và các dây chằng khác. Vì vậy em nên đến phòng khám ngoại chấn thương để khám sớm nhé. Chúc em mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những biện pháp điều trị đứt dây chằng
Top
Dưới