Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
CHIA SẺ KINH NGHIỆM
Tôi đi chữa bệnh
Bác sĩ không còn là người mẹ hiền mà là một người lạ!
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 2892, member: 738"]</p><p>Ngày nay, xu hướng sử dụng quá nhiều kỹ thuật cao trong chẩn đoán, điều trị bệnh khiến bác sĩ không còn thời gian để tiếp xúc trực tiếp, lắng nghe tâm tư của người bệnh.</p><p></p><p></p><p>“ Bác sĩ không còn là người mẹ hiền mà là một người lạ”, đó là ý kiến của GS.TS Phạm Thị Minh Đức chia sẻ tại Tại hội thảo “Y đức và những thách thức trong việc thực hiện y đức hiện nay tại Việt Nam” diễn ra 6/3 tại Hà Nội.</p><p></p><p>Theo GS Đức, trước đây bằng bàn tay khám của thầy thuốc có thể trò chuyện, cảm nhận nỗi đau của người bệnh. Còn ngày nay, sử dụng kỹ thuật nhiều (không thể phủ nhận rằng các kỹ thuật này vô cùng hiệu quả trong chẩn đoán, điều trị bệnh), người bác sĩ tập trung quá nhiều vào kỹ thuật hóa thì càng không có thời gian để tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, lắng nghe người bệnh. Có sự chuyển đổi vai trò từ người mẹ sang người lạ. Tức là người bác sĩ chưa hiểu hết được những nhu cầu của người bệnh.</p><p></p><p>Còn tại Việt Nam, GS Đức cho rằng cũng đang có xu hướng như thế. Thậm chí ở Việt Nam lại có thêm một nguy cơ khác khiến sự tiếp xúc bác sĩ - bệnh nhân càng trở nên khó khăn hơn, đó là do lượng bệnh nhân quá đông, bác sĩ thì ít. “Một bác sĩ Việt Nam trung bình một ngày khám 80 - 120 bệnh nhân. Làm sao có thời gian để thực sự tiếp xúc trực tiếp bệnh nhân, không có điều kiện để lắng nghe nguyện vọng, mong muốn của người bệnh, giải thích cho người bệnh.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"> <img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/03/07/gheptang16f2eca.gif" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/03/07/gheptang16f2eca.gif" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p>Đây là điều kiện khách quan mang lại chứ không vì chủ quan của người thầy thuốc. Tình trạng bệnh viện không đủ chỗ, nằm 2 - 3 thì làm sao đảm bảo được tính chuyên nghiệp”, GS Đức bày tỏ.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Đó là những thách thức nên khoảng 10 năm nay thế giới càng quan tâm tới vấn đề y nghiệp, dù y nghiệp đã có gần 2000 năm nay. Vấn đề đặt ra là làm thế nào mà vừa sử dụng các kỹ thuật cao trong chẩn đoán, vừa tiếp xúc nhiều với người bệnh.</p><p>Cũng tại hội thảo này, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên khẳng định: Nâng cao y đức đối với cán bộ y tế là nhiệm vụ trọng tâm của ngành y tế. Để thực hiện được nhiệm vụ này, ngành y tế đã chủ động và có những biện pháp thiết thực như phát động phong trào thi đua trong toàn ngành, tiếp tục tổ chức thực hiện hiệu quả việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; tổ chức Hội thi “tuyên truyền về thực hiện Quy tắc ứng xử" ngành y tế...</p><p></p><p></p><p>Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay cùng với cơ chế đãi ngộ chưa thật phù hợp nên vấn đề y đức là một trong những thách thức lớn của ngành.</p><p></p><p>GS.TS Trần Quỵ cho rằng, xã hội có một cái nhìn rất khắt khe với ngành y. Có rất nhiều thành tựu, kỹ thuật mà ngành y đạt được thì không được nhắc nhiều tới, nhưng chỉ một số ít những sự cố, bộ phận nhỏ có biểu hiện tiêu cực lại đánh đồng cho tất cả các cán bộ y tế, đó là một điều thiệt thòi với họ.</p><p></p><p>GS. TS khoa học Phạm Mạnh Hùng, Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam rằng, để nâng cao y đức, ngành y tế cần tăng cường truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức về y đức; đánh giá đúng những thành tựu của ngành để động viên kịp thời nhưng cũng chỉ ra được thực trạng vấn đề sai phạm, yếu kém về y đức của một số cán bộ y tế và có hình thức kỷ luật nghiêm khắc; đưa y đức vào chương trình giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp y tế; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở y tế…</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 2892, member: 738"] Ngày nay, xu hướng sử dụng quá nhiều kỹ thuật cao trong chẩn đoán, điều trị bệnh khiến bác sĩ không còn thời gian để tiếp xúc trực tiếp, lắng nghe tâm tư của người bệnh. “ Bác sĩ không còn là người mẹ hiền mà là một người lạ”, đó là ý kiến của GS.TS Phạm Thị Minh Đức chia sẻ tại Tại hội thảo “Y đức và những thách thức trong việc thực hiện y đức hiện nay tại Việt Nam” diễn ra 6/3 tại Hà Nội. Theo GS Đức, trước đây bằng bàn tay khám của thầy thuốc có thể trò chuyện, cảm nhận nỗi đau của người bệnh. Còn ngày nay, sử dụng kỹ thuật nhiều (không thể phủ nhận rằng các kỹ thuật này vô cùng hiệu quả trong chẩn đoán, điều trị bệnh), người bác sĩ tập trung quá nhiều vào kỹ thuật hóa thì càng không có thời gian để tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, lắng nghe người bệnh. Có sự chuyển đổi vai trò từ người mẹ sang người lạ. Tức là người bác sĩ chưa hiểu hết được những nhu cầu của người bệnh. Còn tại Việt Nam, GS Đức cho rằng cũng đang có xu hướng như thế. Thậm chí ở Việt Nam lại có thêm một nguy cơ khác khiến sự tiếp xúc bác sĩ - bệnh nhân càng trở nên khó khăn hơn, đó là do lượng bệnh nhân quá đông, bác sĩ thì ít. “Một bác sĩ Việt Nam trung bình một ngày khám 80 - 120 bệnh nhân. Làm sao có thời gian để thực sự tiếp xúc trực tiếp bệnh nhân, không có điều kiện để lắng nghe nguyện vọng, mong muốn của người bệnh, giải thích cho người bệnh. [CENTER] [IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/03/07/gheptang16f2eca.gif[/IMG][/CENTER] Đây là điều kiện khách quan mang lại chứ không vì chủ quan của người thầy thuốc. Tình trạng bệnh viện không đủ chỗ, nằm 2 - 3 thì làm sao đảm bảo được tính chuyên nghiệp”, GS Đức bày tỏ. Đó là những thách thức nên khoảng 10 năm nay thế giới càng quan tâm tới vấn đề y nghiệp, dù y nghiệp đã có gần 2000 năm nay. Vấn đề đặt ra là làm thế nào mà vừa sử dụng các kỹ thuật cao trong chẩn đoán, vừa tiếp xúc nhiều với người bệnh. Cũng tại hội thảo này, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên khẳng định: Nâng cao y đức đối với cán bộ y tế là nhiệm vụ trọng tâm của ngành y tế. Để thực hiện được nhiệm vụ này, ngành y tế đã chủ động và có những biện pháp thiết thực như phát động phong trào thi đua trong toàn ngành, tiếp tục tổ chức thực hiện hiệu quả việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; tổ chức Hội thi “tuyên truyền về thực hiện Quy tắc ứng xử" ngành y tế... Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay cùng với cơ chế đãi ngộ chưa thật phù hợp nên vấn đề y đức là một trong những thách thức lớn của ngành. GS.TS Trần Quỵ cho rằng, xã hội có một cái nhìn rất khắt khe với ngành y. Có rất nhiều thành tựu, kỹ thuật mà ngành y đạt được thì không được nhắc nhiều tới, nhưng chỉ một số ít những sự cố, bộ phận nhỏ có biểu hiện tiêu cực lại đánh đồng cho tất cả các cán bộ y tế, đó là một điều thiệt thòi với họ. GS. TS khoa học Phạm Mạnh Hùng, Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam rằng, để nâng cao y đức, ngành y tế cần tăng cường truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức về y đức; đánh giá đúng những thành tựu của ngành để động viên kịp thời nhưng cũng chỉ ra được thực trạng vấn đề sai phạm, yếu kém về y đức của một số cán bộ y tế và có hình thức kỷ luật nghiêm khắc; đưa y đức vào chương trình giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp y tế; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở y tế… AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
CHIA SẺ KINH NGHIỆM
Tôi đi chữa bệnh
Bác sĩ không còn là người mẹ hiền mà là một người lạ!
Top
Dưới