Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Gút và những điều ai cũng nên biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41198, member: 11284"]</p><p>Bệnh Gút xảy ra do sự mất cân bằng giữa sản xuất và bài tiết acid uric, gây tăng acid uric trong cơ thể. Tinh thể acid uric tích tụ trong các khớp dẫn đến viêm khớp cấp tính.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh gút</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,</p><p></p><p>Bố cháu năm nay 57 tuổi bị bệnh Gút giai đoạn đầu. Nghe nói chữa bệnh Gút hiệu quả nhất là phương pháp Đông y tốt hơn Tây y vì Tây y chỉ giảm đau chứ không đào thải được axit đúng không ạ. Nếu chưa đônh y thì bài thuốc nào là hiệu quả nhất và địa chỉ mua thuốc ở đâu ạ. Cảm ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Quan niệm cho rằng bệnh gut chữa bằng thuốc đông y tốt hơn tây y là một quan niệm không đúng.</p><p></p><p>Bệnh gut là hiện tượng lắng đọng axit uric tại khớp, dưới da và nội tạng. Bệnh gút đã được biết đến từ thế kỷ thứ 5 trước công nguyên nhưng đến nay vẫn chưa có loại thuốc nào được coi là chữa khỏi bệnh. Bệnh gút có liên quan đến chức năng chuyển hóa của gan và chức năng thải trừ acid uric qua thận.</p><p></p><p>Nguyên nhân thực sự và cơ chế bệnh sinh của bệnh chưa được biết rõ ràng, không phải là cứ axit uric trong máu cao là bị bệnh gut, hoặc lượng axit uric bình thường thì không phải là bệnh gut. Một số người bị gút thực sự nhưng xét nghiệm máu lượng axit uric trong máu lại bình thường, ngược lại có người lượng axit u ric trong máu rất cao nhưng lại không hề có hiện tượng lắng đọng gây nên bệnh gut.</p><p></p><p>Trong điều trị bằng thuốc tây y có đủ loại:</p><p></p><p>loại chống lắng đọng axit uric, loại tăng thải trừ qua thận, loại làm giảm tổng hợp ra axit u ric.</p><p></p><p>Tùy từng bệnh nhân , tùy thể bệnh, tùy mức độ cấp hay mãn tính mà thầy thuốc áp dụng các phương pháp điều trị khác nhau, chứ không phải như bạn nghĩ, tuy nhiên hiện nay chưa chữa khỏi bệnh gut mà chỉ là hạn chế bệnh,</p><p></p><p>Đối với thuốc đông y cũng ở tình trạng tương tự, chưa có loại thuốc nào, bài thuốc nào được kiểm định là có thể chữa khỏi được bệnh, tuy trong quảng cáo thì có rất nhiều loại thuốc.</p><p></p><p></p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Các bước xét nghiệm bệnh gút</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ có thể cho tôi hỏi nếu đến bệnh viện thì phải xét nghiệm bao nhiêu bước để biết mình mắc bệnh gút? Và có phải bệnh viện nào cũng khám được bệnh này không?</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Tất cả các bệnh viện đều có thể khám và chẩn đoán được bệnh gút. Khám để chẩn đoán bệnh gút chủ yếu dựa vào biểu hiện lâm sàng và được củng cố thêm nhờ xét nghiệm:</p><p></p><p>– Xét nghiệm thấy có axit uric trong máu tăng cao chỉ là một biểu hiện củng cố thêm chẩn đoán bệnh gút. Nồng độ axit uric trong máu tăng cao chưa phải là bệnh gút và ngược lại có nhiều bệnh nhân mắc bệnh gút nhưng xét nghiệm máu nồng độ axit uric trong máu lại bình thường hoặc chỉ tăng nhẹ.</p><p></p><p>– Xét nghiệm chẩn đoán xác định bệnh gút (thường ít làm) đó là chọc hút khớp bị viêm tìm thấy tinh thể urat lắng đọng ở ổ khớp đó, xét nghiệm này cũng loại trừ được bệnh giả gút.</p><p></p><p>– X-quang khớp viêm: Có nang (Cyst) dưới vỏ xương, không thấy hình khuyết xương (Erosion).</p><p></p><p>Tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh gút: Do việc tìm thấy tinh thể urat đôi khi rất khó khăn, do đó chẩn đoán bệnh gút dựa vào tiêu chuẩn sau:</p><p></p><p>– Chẩn đoán chắc chắn bệnh gút khi tìm thấy tinh thể urat trong dịch khớp hoặc trong hạt tô phi.</p><p></p><p>– Chẩn đoán là mắc bệnh gut khi tối thiểu có 2 trong số các tiêu chuẩn sau: Một là, tiền sử hoặc hiện tại có tối thiểu 2 đợt sưng đau của một khớp với tính chất khởi phát đột ngột, đau dữ dội và khỏi hoàn toàn trong vòng hai tuần. Hai là, tiền sử hoặc hiện tại có sưng đau khớp bàn ngón chân cái với tính chất như trên. Ba là, có hạt tô phy. Bốn là, đáp ứng tốt với Colchicin (giảm viêm, giảm đau trong 48 giờ) trong tiền sử hoặc hiện tại.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh Gút và thuốc giảm đau</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Hiện nay tôi bị bệnh Gút và thỉnh thoảng tôi phải dùng thuốc giảm đau của bệnh Gút, như vậy có vấn đề gì không ạ?</p><p></p><p>Tôi cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn chỉ nói bạn uống thuốc giảm đau để chữa trị bệnh gút, bạn không nói là thuốc gì, năm nay bao nhiêu tuổi, nam hay nữ. Thông thường các loại thuốc giảm đau đều có tác dụng phụ của nó như gây kích ứng niêm mạc dạ dày, dùng không đúng sẽ gây viêm, loét, xuất huyết dạ dày. Thuốc giảm đau chỉ có tác dụng chữa trị biểu hiện khi bạn bị đau khớp. Hiện nay, chữa trị bệnh gút ngoài chữa trị biểu hiện giảm đau còn có các thuốc hạ acid uric, chữa trị các biến chứng của bệnh gút (nếu có). Theo tôi bạn nên đi khám bác sĩ để có phác đồ chữa trị thích hợp, và nên phối hợp với chế độ ăn (giảm đạm động vật), luyện tập thể thao điều độ, phù hợp với sức khỏe của bạn.</p><p></p><p>Bạn có thể tham khảo phương pháp chữa trị bệnh gút dưới đây: Bệnh gút là 1 dạng viêm khớp triệu chứng bằng những cơn đau, sưng khớp. Đặc điểm đau nhức, sưng, đỏ, và nóng khớp cũng như cứng 1 hay nhiều khớp. Không chữa trị, các cơn đau cứ tái đi tái lại và có thể gây ra thương tổn khớp, gân, và các mô khác. Bệnh gút hay gặp ở nam giới trên 40 tuổi, ăn nhiều đạm động vật.</p><p></p><p>Nguyên tắc chữa trị bệnh gút:</p><p></p><p>Chống viêm khớp trong các đợt cấp. Hạ acid uric máu để phòng những đợt viêm khớp cấp tái phát, ngăn ngừa biến chứng. Điều trị các bệnh lý kèm theo đặc biệt là nhóm các bệnh lý rối loạn chuyển hóa gây tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng mỡ máu, béo phì… Nên chữa trị viêm khớp cấp trước. Sau khi tình trạng viêm khớp đã hết hoặc giảm mới bắt đầu uống thuốc hạ aicd uric máu. Để chữa trị có hiệu quả cần rất hay kiểm tra acid uric máu và niệu, kiểm tra chức năng thận.</p><p></p><p>Điều trị cơn gút cấp tính: Thuốc chống viêm không steroid, colchicin, corticosteroid, trong đó thuốc chống viêm không steroid được ưu tiên lựa chọn hàng đầu. Sử dụng thuốc tùy theo bệnh nhân và các bệnh lý kèm theo như bệnh thận hay dạ dày tá tràng. Điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p>Thuốc chống viêm không steroid: Đây là thuốc được lựa chọn hàng đầu để chữa trị đợt gút cấp ở hầu hết bệnh nhân. Đối với người cao tuổi và người có bệnh kèm theo, cần thận trọng, cân nhắc khi dùng, chỉ nên sử dụng thuốc này trong thời gian ngắn với liều thấp. Thuốc tránh dùng đối với bệnh nhân bị bệnh thận, viêm loét dạ dày, tá tràng hay bệnh nhân đang uống thuốc chống đông. Colchicin: là thuốc chống phân bào, được chiết xuất từ rễ cỏ Colchicum autumnal, là thuốc chữa trị gút lâu đời nhất. Nhưng thuốc có nhiều tác dụng phụ gây rối loạn dạ dày, ruột như tiêu chảy, nôn, đau bụng. Hiếm gặp hơn là các phản ứng dị ứng da, rụng tóc, các bệnh cơ. Việc uống thuốc kéo dài có thể dẫn tới suy tủy xương. Corticosteroid: Trong một số tình huống đặc biệt, với mục đích chữa trị cơn gút cấp có thể sử dụng corticoid đường uống ngắn ngày hoặc đường tiêm nội khớp. Nhưng do thuốc có nhiều tác dụng phụ và do tình trạng lạm dụng thuốc ở nước ta nên thuốc này không được khuyến khích sử dụng.</p><p></p><p>Điều trị dự phòng cơn gút cấp tái phát để giảm acid uric máu, hạn chế sự lắng đọng urat trong mô và tổ chức từ đó hạn chế được các cơn gút tái phát và ngăn ngừa hình thành gút mạn tính.</p><p></p><p>Colchicin để chữa trị dự phòng cơn gút cấp tái phát nhưng không dự phòng được lắng đọng urat về sau hay sự phát triển các hạt tophi. Các thuốc hạ acid uric máu: có nhiều loại thuốc hạ acid uric máu. Tùy theo cơ chế tác dụng của thuốc ảnh hưởng vào khâu nào của quá trình chuyển hóa acid uric trong cơ thể mà người ta chia ra 3 nhóm: nhóm ức chế tổng hợp, nhóm tăng thải và nhóm làm tiêu acid uric.</p><p></p><p>Điều trị gút mãn tính để chữa trị giảm acid uric máu tránh biến chứng suy thận mạn. Thường sử dụng nhóm thuốc ức chế tổng hợp acid uric và có thể kết hợp dùng thêm colchicin tùy theo tình huống. Có thể sử dụng thuốc chống viêm không steroid cho những bệnh nhân viêm khớp còn đang tiến triển. Nếu có tổn thương thận phải chú ý đến tình trạng nhiễm khuẩn (viêm thận kẽ), tình trạng suy thận tiềm tàng, cao huyết áp, sỏi thận,… tiên lượng của bệnh gút tùy thuộc vào mức độ tổn thương thận.</p><p></p><p>Phẫu thuật cắt bỏ một số u cục quá to cản trở vận động có thể chỉ định u cục ở ngón chân cái không đi giày được, ở khuỷu tay khó mặc áo… </p><p></p><p>Chúc sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm khớp dạng thấp hay bệnh gút?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 25 tuổi, nam giới. Cách đây 3 năm bị đau cổ chân trái và đi khám, thử máu thì nồng độ axit uric cao. Bác sĩ chuẩn đoán là gout nhưng năm nay không chỉ đau mình cổ chân mà còn xuất hiện đau thêm ở khuỷu tay phải. Đi khám thì bác sĩ lại bảo em bị đau viêm khớp dạng thấp. Vậy em hỏi bác sĩ em bị bệnh gì?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Khi xét nghiệm máu có nồng độ axit uric máu > 70mg/l, kết hợp với sưng đau các khớp riêng lẻ là chẩn đoán bệnh Gút. Bệnh này chủ yếu gặp ở nam giới tuổi trên 40. Khớp hay bị nhất là khớp ngón chân cái, ngoài ra có thể bị ở khớp cổ chân, gối, khuỷu tay, cổ tay, bàn tay; ít gặp ở các khớp lớn như khớp vai, háng, cột sống. Điều trị trong đợt cấp uống thuốc giảm đau Nsaid, Colchicine; các thuốc tăng đào thải và giảm tổng hợp axit uric.</p><p></p><p>Bệnh viêm khớp dạng thấp thì lại chủ yếu ở phụ nữ tuổi trung niên, triệu chứng bằng đau các khớp đối xứng và cứng khớp vào buổi sáng, đau chủ yếu là các khớp ngoại vi. Vì vậy bệnh của em nghĩ nhiều hơn tới Gút mặc dù tuổi em còn trẻ. Em nên đi xét nghiệm máu để biết chính xác hơn và chữa trị đúng.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chỉ số axit uric bao nhiêu thì bị bệnh gút?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho tôi hỏi, chỉ số axit uric khi đi xét nghiệm máu bao nhiêu thì được chẩn đoán là bệnh gút?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh gút (hay còn gọi là thống phong) là bệnh do rối loạn chuyển hoá các nhân purin, có đặc điểm chính là tăng axit uric trong máu. Tình trạng viêm khớp trong bệnh gút là do sự lắng đọng các tinh thể urate trong dịch khớp và các mô khi nồng độ axit uric trong máu bị bão hoà. Chỉ số khi xét nghiệm axit uric máu tăng khi: nam giới trên 70 mg/l (420µmol/l), nữ giới trên 60 mg/l (360µmol/l).</p><p></p><p>Tất cả người bệnh gút đều có tăng axit uric máu vào một vài thời điểm nào đó trong quá trình bệnh, hoặc tăng liên tục. Tuy nhiên, rất nhiều người có tăng axit uric mà không thấy triệu chứng gút (được gọi là tăng axit uric không biểu hiện chứ chưa phải là bệnh gút). Trong cơn gút cấp có đến 12-43% người bệnh có xét nghiệm axit uric máu bình thường, thậm chí thấp hơn bình thường, khi đó cần làm thêm xét nghiệm ở vài thời điểm khác nhau để chẩn đoán, chữa trị.</p><p></p><p>Tóm lại, việc trang bị các kiến thức về sức khỏe, kiểm tra sức khỏe định kỳ, làm các xét nghiệm theo giải đáp của bác sĩ là rất cần thiết để kịp thời có phương pháp chăm sóc sức khỏe, vốn quý của mọi người.</p><p></p><p>Chúc bạn vui, khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41198, member: 11284"] Bệnh Gút xảy ra do sự mất cân bằng giữa sản xuất và bài tiết acid uric, gây tăng acid uric trong cơ thể. Tinh thể acid uric tích tụ trong các khớp dẫn đến viêm khớp cấp tính. [SIZE=5][B]Bệnh gút[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, Bố cháu năm nay 57 tuổi bị bệnh Gút giai đoạn đầu. Nghe nói chữa bệnh Gút hiệu quả nhất là phương pháp Đông y tốt hơn Tây y vì Tây y chỉ giảm đau chứ không đào thải được axit đúng không ạ. Nếu chưa đônh y thì bài thuốc nào là hiệu quả nhất và địa chỉ mua thuốc ở đâu ạ. Cảm ơn bác sĩ [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Quan niệm cho rằng bệnh gut chữa bằng thuốc đông y tốt hơn tây y là một quan niệm không đúng. Bệnh gut là hiện tượng lắng đọng axit uric tại khớp, dưới da và nội tạng. Bệnh gút đã được biết đến từ thế kỷ thứ 5 trước công nguyên nhưng đến nay vẫn chưa có loại thuốc nào được coi là chữa khỏi bệnh. Bệnh gút có liên quan đến chức năng chuyển hóa của gan và chức năng thải trừ acid uric qua thận. Nguyên nhân thực sự và cơ chế bệnh sinh của bệnh chưa được biết rõ ràng, không phải là cứ axit uric trong máu cao là bị bệnh gut, hoặc lượng axit uric bình thường thì không phải là bệnh gut. Một số người bị gút thực sự nhưng xét nghiệm máu lượng axit uric trong máu lại bình thường, ngược lại có người lượng axit u ric trong máu rất cao nhưng lại không hề có hiện tượng lắng đọng gây nên bệnh gut. Trong điều trị bằng thuốc tây y có đủ loại: loại chống lắng đọng axit uric, loại tăng thải trừ qua thận, loại làm giảm tổng hợp ra axit u ric. Tùy từng bệnh nhân , tùy thể bệnh, tùy mức độ cấp hay mãn tính mà thầy thuốc áp dụng các phương pháp điều trị khác nhau, chứ không phải như bạn nghĩ, tuy nhiên hiện nay chưa chữa khỏi bệnh gut mà chỉ là hạn chế bệnh, Đối với thuốc đông y cũng ở tình trạng tương tự, chưa có loại thuốc nào, bài thuốc nào được kiểm định là có thể chữa khỏi được bệnh, tuy trong quảng cáo thì có rất nhiều loại thuốc. Chúc bạn và gia đình mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Các bước xét nghiệm bệnh gút[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bác sĩ có thể cho tôi hỏi nếu đến bệnh viện thì phải xét nghiệm bao nhiêu bước để biết mình mắc bệnh gút? Và có phải bệnh viện nào cũng khám được bệnh này không? Tôi xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Tất cả các bệnh viện đều có thể khám và chẩn đoán được bệnh gút. Khám để chẩn đoán bệnh gút chủ yếu dựa vào biểu hiện lâm sàng và được củng cố thêm nhờ xét nghiệm: – Xét nghiệm thấy có axit uric trong máu tăng cao chỉ là một biểu hiện củng cố thêm chẩn đoán bệnh gút. Nồng độ axit uric trong máu tăng cao chưa phải là bệnh gút và ngược lại có nhiều bệnh nhân mắc bệnh gút nhưng xét nghiệm máu nồng độ axit uric trong máu lại bình thường hoặc chỉ tăng nhẹ. – Xét nghiệm chẩn đoán xác định bệnh gút (thường ít làm) đó là chọc hút khớp bị viêm tìm thấy tinh thể urat lắng đọng ở ổ khớp đó, xét nghiệm này cũng loại trừ được bệnh giả gút. – X-quang khớp viêm: Có nang (Cyst) dưới vỏ xương, không thấy hình khuyết xương (Erosion). Tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh gút: Do việc tìm thấy tinh thể urat đôi khi rất khó khăn, do đó chẩn đoán bệnh gút dựa vào tiêu chuẩn sau: – Chẩn đoán chắc chắn bệnh gút khi tìm thấy tinh thể urat trong dịch khớp hoặc trong hạt tô phi. – Chẩn đoán là mắc bệnh gut khi tối thiểu có 2 trong số các tiêu chuẩn sau: Một là, tiền sử hoặc hiện tại có tối thiểu 2 đợt sưng đau của một khớp với tính chất khởi phát đột ngột, đau dữ dội và khỏi hoàn toàn trong vòng hai tuần. Hai là, tiền sử hoặc hiện tại có sưng đau khớp bàn ngón chân cái với tính chất như trên. Ba là, có hạt tô phy. Bốn là, đáp ứng tốt với Colchicin (giảm viêm, giảm đau trong 48 giờ) trong tiền sử hoặc hiện tại. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh Gút và thuốc giảm đau[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Hiện nay tôi bị bệnh Gút và thỉnh thoảng tôi phải dùng thuốc giảm đau của bệnh Gút, như vậy có vấn đề gì không ạ? Tôi cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn chỉ nói bạn uống thuốc giảm đau để chữa trị bệnh gút, bạn không nói là thuốc gì, năm nay bao nhiêu tuổi, nam hay nữ. Thông thường các loại thuốc giảm đau đều có tác dụng phụ của nó như gây kích ứng niêm mạc dạ dày, dùng không đúng sẽ gây viêm, loét, xuất huyết dạ dày. Thuốc giảm đau chỉ có tác dụng chữa trị biểu hiện khi bạn bị đau khớp. Hiện nay, chữa trị bệnh gút ngoài chữa trị biểu hiện giảm đau còn có các thuốc hạ acid uric, chữa trị các biến chứng của bệnh gút (nếu có). Theo tôi bạn nên đi khám bác sĩ để có phác đồ chữa trị thích hợp, và nên phối hợp với chế độ ăn (giảm đạm động vật), luyện tập thể thao điều độ, phù hợp với sức khỏe của bạn. Bạn có thể tham khảo phương pháp chữa trị bệnh gút dưới đây: Bệnh gút là 1 dạng viêm khớp triệu chứng bằng những cơn đau, sưng khớp. Đặc điểm đau nhức, sưng, đỏ, và nóng khớp cũng như cứng 1 hay nhiều khớp. Không chữa trị, các cơn đau cứ tái đi tái lại và có thể gây ra thương tổn khớp, gân, và các mô khác. Bệnh gút hay gặp ở nam giới trên 40 tuổi, ăn nhiều đạm động vật. Nguyên tắc chữa trị bệnh gút: Chống viêm khớp trong các đợt cấp. Hạ acid uric máu để phòng những đợt viêm khớp cấp tái phát, ngăn ngừa biến chứng. Điều trị các bệnh lý kèm theo đặc biệt là nhóm các bệnh lý rối loạn chuyển hóa gây tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng mỡ máu, béo phì… Nên chữa trị viêm khớp cấp trước. Sau khi tình trạng viêm khớp đã hết hoặc giảm mới bắt đầu uống thuốc hạ aicd uric máu. Để chữa trị có hiệu quả cần rất hay kiểm tra acid uric máu và niệu, kiểm tra chức năng thận. Điều trị cơn gút cấp tính: Thuốc chống viêm không steroid, colchicin, corticosteroid, trong đó thuốc chống viêm không steroid được ưu tiên lựa chọn hàng đầu. Sử dụng thuốc tùy theo bệnh nhân và các bệnh lý kèm theo như bệnh thận hay dạ dày tá tràng. Điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ. Thuốc chống viêm không steroid: Đây là thuốc được lựa chọn hàng đầu để chữa trị đợt gút cấp ở hầu hết bệnh nhân. Đối với người cao tuổi và người có bệnh kèm theo, cần thận trọng, cân nhắc khi dùng, chỉ nên sử dụng thuốc này trong thời gian ngắn với liều thấp. Thuốc tránh dùng đối với bệnh nhân bị bệnh thận, viêm loét dạ dày, tá tràng hay bệnh nhân đang uống thuốc chống đông. Colchicin: là thuốc chống phân bào, được chiết xuất từ rễ cỏ Colchicum autumnal, là thuốc chữa trị gút lâu đời nhất. Nhưng thuốc có nhiều tác dụng phụ gây rối loạn dạ dày, ruột như tiêu chảy, nôn, đau bụng. Hiếm gặp hơn là các phản ứng dị ứng da, rụng tóc, các bệnh cơ. Việc uống thuốc kéo dài có thể dẫn tới suy tủy xương. Corticosteroid: Trong một số tình huống đặc biệt, với mục đích chữa trị cơn gút cấp có thể sử dụng corticoid đường uống ngắn ngày hoặc đường tiêm nội khớp. Nhưng do thuốc có nhiều tác dụng phụ và do tình trạng lạm dụng thuốc ở nước ta nên thuốc này không được khuyến khích sử dụng. Điều trị dự phòng cơn gút cấp tái phát để giảm acid uric máu, hạn chế sự lắng đọng urat trong mô và tổ chức từ đó hạn chế được các cơn gút tái phát và ngăn ngừa hình thành gút mạn tính. Colchicin để chữa trị dự phòng cơn gút cấp tái phát nhưng không dự phòng được lắng đọng urat về sau hay sự phát triển các hạt tophi. Các thuốc hạ acid uric máu: có nhiều loại thuốc hạ acid uric máu. Tùy theo cơ chế tác dụng của thuốc ảnh hưởng vào khâu nào của quá trình chuyển hóa acid uric trong cơ thể mà người ta chia ra 3 nhóm: nhóm ức chế tổng hợp, nhóm tăng thải và nhóm làm tiêu acid uric. Điều trị gút mãn tính để chữa trị giảm acid uric máu tránh biến chứng suy thận mạn. Thường sử dụng nhóm thuốc ức chế tổng hợp acid uric và có thể kết hợp dùng thêm colchicin tùy theo tình huống. Có thể sử dụng thuốc chống viêm không steroid cho những bệnh nhân viêm khớp còn đang tiến triển. Nếu có tổn thương thận phải chú ý đến tình trạng nhiễm khuẩn (viêm thận kẽ), tình trạng suy thận tiềm tàng, cao huyết áp, sỏi thận,… tiên lượng của bệnh gút tùy thuộc vào mức độ tổn thương thận. Phẫu thuật cắt bỏ một số u cục quá to cản trở vận động có thể chỉ định u cục ở ngón chân cái không đi giày được, ở khuỷu tay khó mặc áo… Chúc sức khỏe. [SIZE=5][B]Viêm khớp dạng thấp hay bệnh gút?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cảm ơn bác sĩ! Em năm nay 25 tuổi, nam giới. Cách đây 3 năm bị đau cổ chân trái và đi khám, thử máu thì nồng độ axit uric cao. Bác sĩ chuẩn đoán là gout nhưng năm nay không chỉ đau mình cổ chân mà còn xuất hiện đau thêm ở khuỷu tay phải. Đi khám thì bác sĩ lại bảo em bị đau viêm khớp dạng thấp. Vậy em hỏi bác sĩ em bị bệnh gì? Cảm ơn bác sĩ [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào em! Khi xét nghiệm máu có nồng độ axit uric máu > 70mg/l, kết hợp với sưng đau các khớp riêng lẻ là chẩn đoán bệnh Gút. Bệnh này chủ yếu gặp ở nam giới tuổi trên 40. Khớp hay bị nhất là khớp ngón chân cái, ngoài ra có thể bị ở khớp cổ chân, gối, khuỷu tay, cổ tay, bàn tay; ít gặp ở các khớp lớn như khớp vai, háng, cột sống. Điều trị trong đợt cấp uống thuốc giảm đau Nsaid, Colchicine; các thuốc tăng đào thải và giảm tổng hợp axit uric. Bệnh viêm khớp dạng thấp thì lại chủ yếu ở phụ nữ tuổi trung niên, triệu chứng bằng đau các khớp đối xứng và cứng khớp vào buổi sáng, đau chủ yếu là các khớp ngoại vi. Vì vậy bệnh của em nghĩ nhiều hơn tới Gút mặc dù tuổi em còn trẻ. Em nên đi xét nghiệm máu để biết chính xác hơn và chữa trị đúng. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Chỉ số axit uric bao nhiêu thì bị bệnh gút?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bác sĩ cho tôi hỏi, chỉ số axit uric khi đi xét nghiệm máu bao nhiêu thì được chẩn đoán là bệnh gút? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh gút (hay còn gọi là thống phong) là bệnh do rối loạn chuyển hoá các nhân purin, có đặc điểm chính là tăng axit uric trong máu. Tình trạng viêm khớp trong bệnh gút là do sự lắng đọng các tinh thể urate trong dịch khớp và các mô khi nồng độ axit uric trong máu bị bão hoà. Chỉ số khi xét nghiệm axit uric máu tăng khi: nam giới trên 70 mg/l (420µmol/l), nữ giới trên 60 mg/l (360µmol/l). Tất cả người bệnh gút đều có tăng axit uric máu vào một vài thời điểm nào đó trong quá trình bệnh, hoặc tăng liên tục. Tuy nhiên, rất nhiều người có tăng axit uric mà không thấy triệu chứng gút (được gọi là tăng axit uric không biểu hiện chứ chưa phải là bệnh gút). Trong cơn gút cấp có đến 12-43% người bệnh có xét nghiệm axit uric máu bình thường, thậm chí thấp hơn bình thường, khi đó cần làm thêm xét nghiệm ở vài thời điểm khác nhau để chẩn đoán, chữa trị. Tóm lại, việc trang bị các kiến thức về sức khỏe, kiểm tra sức khỏe định kỳ, làm các xét nghiệm theo giải đáp của bác sĩ là rất cần thiết để kịp thời có phương pháp chăm sóc sức khỏe, vốn quý của mọi người. Chúc bạn vui, khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Gút và những điều ai cũng nên biết
Top
Dưới