Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Một số thuốc khác sinh histamin h1 thường dùng – Thông tin thuốc
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 41289, member: 728"]</p><p>Thuốc Tân Dược –</p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>Có nhiều chất đối kháng chọn lọc trên 3 receptor khác nhau của histamin. Thuốc đối kháng H2 receptor (xin đọc bài thuốc chữa viêm loét loét dạ dày). Các chất đối kháng H 3 đang trong giai đoạn nghiên cứu.</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-nhuan-trang-1.png" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-nhuan-trang-1.png" class="bbImage " style="" alt="thuoc-nhuan-trang" title="thuoc-nhuan-trang" /></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Diphenhydramin:</strong></strong></span></li> </ol><p>Một số biệt dược: Benadryl, Amidril, Nautamin …</p><p></p><p>Chỉ định: Viêm mũi dị ứng theo mùa, say tàu xe, hội chứng parkinson. Các thuốc cùng nhóm ethanolamin:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Carbinoxamin (Clistin): an thần nhẹ và vừa.</li> <li data-xf-list-type="ul">Dimenhydrat (Dramamin): an thần rõ, chống say tàu xe.</li> <li data-xf-list-type="ul">Doxylamin (Decapryn): an thần rõ.</li> </ul><p> <ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Chlorpheniramin:</strong></strong></span></li> </ol><p>Một số biệt dược: Allergy, Contac …</p><p></p><p>Chỉ định chính là các trường hợp dị ứng, sổ mũi, mề đay, viêm kết mạc dị ứng, phù quincke, phản ứng do thức ăn, ngứa do gan …</p><p></p><p>Không dùng khi mẫn cảm với thuốc, tăng nhãn áp, trẻ sơ sinh. Các thuốc cùng nhóm:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"> Acrivastin (Semprex): không gây buồn ngủ</li> <li data-xf-list-type="ul">Dexclorpheniramin (Polaramin).</li> <li data-xf-list-type="ul">Brompheniramin (Dimetane): an thần nhẹ.</li> </ul><p> <ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Cetirizin:</strong></strong></span></li> </ol><p>Một số biệt dược: Cezin, Cerizin …</p><p></p><p>Chỉ định cho viêm mũi mùa, viêm mũi dị ứng, mề đay mạn tính, viêm kết mạc dị ứng.</p><p></p><p>Không dùng ở người suy thận, mang thai, đang cho con bú. Các thuốc cùng nhóm piperazin:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cyclizin (Marezine): an thần nhẹ, chống say tàu xe.</li> <li data-xf-list-type="ul">Meclizin (Antivert, Bonine): an thần nhẹ, chống say tàu xe.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hydroxyzin (Atarax): an thần nhẹ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Oxatomid (Tinset): thuốc mới.</li> </ul><p> <ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Promethazin:</strong></strong></span></li> </ol><p>Một số biệt dược: Phenergan, Pipolphen, Diprazin, Prometan …</p><p></p><p>Chỉ định:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Trường hợp dị ứng: ngứa, mề đay, sổ mũi, viêm khớp, phản ứng do thuốc.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chống nôn, an thần: trong sản khoa, say tàu xe …</li> <li data-xf-list-type="ul">Phối hợp làm thuốc tiền mê.</li> </ul><p>Không dùng khi ngộ độc thuốc mê, thuốc ngủ, đang dùng MAOI, không tiêm dưới da.</p><p></p><p>Thận trọng ở người vận hành máy móc, có thai, cho bú.</p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Astermizol:</strong></strong></span></li> </ol><p>Kháng histamin thế hệ mới. Một số biệt dược: Hismanal, Histalong …</p><p></p><p>Chỉ định trong viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, mề đay mạn tính và các trường hợp dị ứng khác.</p><p></p><p>Các thuốc cùng nhóm:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Loratadin (Clarityne, Loradin …): thuốc không gây buồn ngủ. Tác dụng phụ: mệt mỏi, nhức đầu, khô miệng, nhịp tim nhanh. Không dùng trong suy gan, có thai, đang cho bú.</li> <li data-xf-list-type="ul">Fexofenadin (Telfast): không có tác dụng an thần. Chỉ định cho các trường hợp dị ứng. Không dùng khi có thai, không dùng cho trẻ dưới 12 tuổi.</li> <li data-xf-list-type="ul">Terfenadin (Teldane, Seldane): thuốc mới, ít hoặc không gây an thần. Thuốc có nguy cơ gây xoắn đỉnh khi dùng chung với macrolid.</li> </ul><p> <ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Một số thuốc khác:</strong></strong></span></li> </ol><p>– Cyproheptadin (Periactin, Ciplactin, Peritol): Thuốc kháng H1 có tác dụng chữa biếng ăn.</p><p></p><p>Thuốc được chỉ định để điều trị các trường hợp nổi mề đay, viêm mũi dị</p><p></p><p>ứng, ngứa, chàm, phù thần kinh-mạch. Ngoài ra thuốc còn được dùng để điều trị nhức đầu nguồn gốc do mạch máu.</p><p></p><p>Không được dùng trong bệnh glaucom, bí tiểu, có thai, đang cho con bú, trẻ dưới 6 tháng.</p><p></p><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/b9.png" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/b9.png" class="bbImage " style="" alt="b9" title="b9" /></p><p></p><p>– Mizolactin (Mizollen):</p><p></p><p>Thuốc chữa viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng.</p><p></p><p>Không dùng trong bệnh gan nặng, bệnh tim, loạn nhịp, có thai, đang cho con bú.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 41289, member: 728"] Thuốc Tân Dược – [SIZE=5][B][B]Có nhiều chất đối kháng chọn lọc trên 3 receptor khác nhau của histamin. Thuốc đối kháng H2 receptor (xin đọc bài thuốc chữa viêm loét loét dạ dày). Các chất đối kháng H 3 đang trong giai đoạn nghiên cứu.[/B][/B][/SIZE] [IMG alt="thuoc-nhuan-trang"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-nhuan-trang-1.png[/IMG] [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Diphenhydramin:[/B][/B][/SIZE] [/LIST] Một số biệt dược: Benadryl, Amidril, Nautamin … Chỉ định: Viêm mũi dị ứng theo mùa, say tàu xe, hội chứng parkinson. Các thuốc cùng nhóm ethanolamin: [LIST] [*]Carbinoxamin (Clistin): an thần nhẹ và vừa. [*]Dimenhydrat (Dramamin): an thần rõ, chống say tàu xe. [*]Doxylamin (Decapryn): an thần rõ. [/LIST] [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Chlorpheniramin:[/B][/B][/SIZE] [/LIST] Một số biệt dược: Allergy, Contac … Chỉ định chính là các trường hợp dị ứng, sổ mũi, mề đay, viêm kết mạc dị ứng, phù quincke, phản ứng do thức ăn, ngứa do gan … Không dùng khi mẫn cảm với thuốc, tăng nhãn áp, trẻ sơ sinh. Các thuốc cùng nhóm: [LIST] [*] Acrivastin (Semprex): không gây buồn ngủ [*]Dexclorpheniramin (Polaramin). [*]Brompheniramin (Dimetane): an thần nhẹ. [/LIST] [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Cetirizin:[/B][/B][/SIZE] [/LIST] Một số biệt dược: Cezin, Cerizin … Chỉ định cho viêm mũi mùa, viêm mũi dị ứng, mề đay mạn tính, viêm kết mạc dị ứng. Không dùng ở người suy thận, mang thai, đang cho con bú. Các thuốc cùng nhóm piperazin: [LIST] [*]Cyclizin (Marezine): an thần nhẹ, chống say tàu xe. [*]Meclizin (Antivert, Bonine): an thần nhẹ, chống say tàu xe. [*]Hydroxyzin (Atarax): an thần nhẹ. [*]Oxatomid (Tinset): thuốc mới. [/LIST] [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Promethazin:[/B][/B][/SIZE] [/LIST] Một số biệt dược: Phenergan, Pipolphen, Diprazin, Prometan … Chỉ định: [LIST] [*]Trường hợp dị ứng: ngứa, mề đay, sổ mũi, viêm khớp, phản ứng do thuốc. [*]Chống nôn, an thần: trong sản khoa, say tàu xe … [*]Phối hợp làm thuốc tiền mê. [/LIST] Không dùng khi ngộ độc thuốc mê, thuốc ngủ, đang dùng MAOI, không tiêm dưới da. Thận trọng ở người vận hành máy móc, có thai, cho bú. [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Astermizol:[/B][/B][/SIZE] [/LIST] Kháng histamin thế hệ mới. Một số biệt dược: Hismanal, Histalong … Chỉ định trong viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, mề đay mạn tính và các trường hợp dị ứng khác. Các thuốc cùng nhóm: [LIST] [*]Loratadin (Clarityne, Loradin …): thuốc không gây buồn ngủ. Tác dụng phụ: mệt mỏi, nhức đầu, khô miệng, nhịp tim nhanh. Không dùng trong suy gan, có thai, đang cho bú. [*]Fexofenadin (Telfast): không có tác dụng an thần. Chỉ định cho các trường hợp dị ứng. Không dùng khi có thai, không dùng cho trẻ dưới 12 tuổi. [*]Terfenadin (Teldane, Seldane): thuốc mới, ít hoặc không gây an thần. Thuốc có nguy cơ gây xoắn đỉnh khi dùng chung với macrolid. [/LIST] [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Một số thuốc khác:[/B][/B][/SIZE] [/LIST] – Cyproheptadin (Periactin, Ciplactin, Peritol): Thuốc kháng H1 có tác dụng chữa biếng ăn. Thuốc được chỉ định để điều trị các trường hợp nổi mề đay, viêm mũi dị ứng, ngứa, chàm, phù thần kinh-mạch. Ngoài ra thuốc còn được dùng để điều trị nhức đầu nguồn gốc do mạch máu. Không được dùng trong bệnh glaucom, bí tiểu, có thai, đang cho con bú, trẻ dưới 6 tháng. [IMG alt="b9"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/b9.png[/IMG] – Mizolactin (Mizollen): Thuốc chữa viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng. Không dùng trong bệnh gan nặng, bệnh tim, loạn nhịp, có thai, đang cho con bú. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Một số thuốc khác sinh histamin h1 thường dùng – Thông tin thuốc
Top
Dưới