Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Quai bị và những dấu hiệu đặc trưng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41295, member: 11284"]</p><p>Triệu chứng quai bị bắt đầu với sốt, nhức đầu, đau nhức cơ bắp, 2-3 ngày sau có đau mặt, sưng tuyến mang tai, sưng thái dương, hàm. Dưới đây là những giải đáp về những dấu hiệu nhận biết quai bị.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dấu hiêu bệnh quai bị</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: tung</p><p></p><p>Xin hỏi Bác sĩ em bị sựng lợi và hơi đau họng vậy liệu có phải em bị quai bị không ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Bệnh quai bị do virus paramyxovirus gây nên. Đây là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây trực tiếp bằng đường hô hấp, hay gây thành dịch. Bệnh tuy lành tính nhưng có khả năng gây biến chứng viêm tinh hoàn ở nam giới hoặc viêm buồng trứng ở nữ giới và có thể dẫn đến vô sinh, tác động rất nhiều đến chất lượng sống.Các tuyến nước bọt khác, tụy và hệ thần kinh trung ương cũng có thể bị tổn thương.</p><p></p><p>Dấu hiệu của bệnh quai bị: Sau khi tiếp xúc với virus quai bị khoảng 14-24 ngày, người bệnh có cảm giác khó chịu, ăn kém, sốt, đôi khi rét, đau họng và đau góc hàm. Sau đó, tuyến mang tai sưng to dần trong khoảng 3 ngày rồi giảm sưng dần trong khoảng 1 tuần. Tuyến mang tai có thể sưng 1 bên hay 2 bên. Nếu sưng cả 2 bên thì 2 tuyến có thể không sưng cùng lúc, tuyến 2 bắt đầu sưng khi tuyến 1 đã giảm sưng. Vùng sưng thường lan đến má, dưới hàm, đẩy tai lên trên và ra ngoài; có khi lan đến ngực gây phù trước xương ức. Bệnh nhân có cảm giác đau ở vùng tuyến bị sưng nhưng da trên vùng sưng không nóng và không sung huyết, ngược với những tình huống viêm tuyến mang tai do vi khuẩn. Người bệnh có cảm giác khó nói, khó nuốt, đôi khi phù thanh môn gây khó thở. Thời gian triệu chứng bệnh lý khoảng 10 ngày.</p><p></p><p>Tuy nhiên có khoảng 25% người bị nhiễm virus quai bị mà không thấy dấu hiệu bệnh lý rõ rệt, đây là những đối tượng có khả năng truyền bệnh mà người xung quanh không nhận biết. Bệnh quai bị gây miễn dịch bền vững, khi đã mắc bệnh dù sưng 1 hay 2 bên tuyến mang tai thì ít khi bị quai bị lần 2. Như vậy dấu hiệu sưng lợi và hơi đau họng như em kể trong thư không phải là biểu hiện điển hình cua quai bị, mà có thể là dấu hiệu của viêm nhiễm ở vùng miệng họng. Em có thể đến cơ sở y tế khám để được xác định cụ thể hơn.</p><p></p><p>Chúc em luôn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Triệu chứng của bệnh quai bị</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 27 tuổi, là nữ giới. Em đang nghi bị quai bị. Từ sáng tới giờ em thấy biểu hiện ở má trái. Cứ khoảng 10 phút lại bị kéo hàm bên trái, sát mang tai lên 1 lần, mỗi lần bị đều nhức và rất nhói. Em muốn hỏi bác sĩ có phải em bị quai bị không ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh quai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch, do virus quai bị gây nên. Bệnh thường gặp ở trẻ em và lứa tuổi thanh thiếu niên. Bệnh thường diễn biến lành tính. Bệnh lây từ người sang người qua đường hô hấp, các giọt nước bọt từ người bệnh sang người lành khi nói chuyện, ho, hắt hơi…Virus quai bị xuất hiện trong nước bọt người bệnh 6 ngày trước khi sưng tuyến mang tai và tồn tại tuần 2 tuần sau khi sưng.</p><p></p><p>Nhiễm virus quai bị có thể gặp dưới 2 hình thức: có triệu chứng lâm sàng đặc trưng là sưng tuyến nước bọt mang tai và thể ẩn (không có triệu chứng lâm sàng).</p><p></p><p>Biểu hiện của bệnh: Khi virus xâm nhập vào cơ thể từ 14-21 ngày bệnh nhân hoàn toàn không có triệu chứng gì. Sau đó trong vòng 12-48 giờ: Bệnh nhân có các triệu chứng là đau vùng tai, khó há miệng, nói khó. Kèm theo có sốt cao, mệt mỏi, nhức đầu, ăn kém Tiếp theo thời kỳ toàn phát: kéo dài trong 7-8 ngày. Người bệnh có bệnh cảnh chính là tình trạng sưng và đau tuyến nước bọt mang tai. Đầu tiên sưng một bên sau từ 1 đến 2 ngày sưng lan sang tuyến mang tai đối diện. Trong 1 tuần sưng to tối đa. Tuyến mang tai sưng nhẹ không làm thay đổi khuân mặt.</p><p></p><p>Trong tình huống sưng rõ rệt, nhìn sau gáy không có rãnh đường sau xườn hàm. Nếu sưng to, sưng cả tuyến mang tai, tuyến dưới hàm lan xuống cổ… Sau 1 tuần tuyến mang tai thường nhỏ dần, bệnh nhân hết sốt, các biểu hiện cũng lui dần và khỏi hẳn. Tuy nhiên nếu không chăm sóc tốt: quai bị có thể có các biến chứng như: viêm tinh hoàn ở nam, viêm buồng trứng ở nữ, viêm tụy, các triệu chứng ở thần kinh, xuất huyết giảm tiểu cầu…</p><p></p><p>Mặt khác khi bạn có triệu chứng sưng tuyến mang tai nghi ngờ do quai bị còn phải phân biệt với một số bệnh như (thường chỉ sưng một bên): viêm mủ tuyến mang tai do tụ cầu, liên cầu…, sưng mộng răng, mọc răng khôn, nhọt ống tai ngoài, sỏi tuyến nước bọt, sưng hạch gõ hàm do lao, hogdkin, u tuyến mang tai…</p><p></p><p>Do vậy bạn nên đi khám cơ cở y tế để được khám và chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc bạn luôn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sưng hàm trái có phải bị quai bị không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào các bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 22 tuổi, là nam giới ạ. Khoảng 2, 3 ngày gần đây cháu bị sưng ở dưới hàm trái, sờ vào thì hơi nhói nhói, bên dưới hàm phải cũng bi sưng nhưng mà nhỏ, cháu không biết là bệnh gì. Nhiều người nói bị quai bị không biết có phải không? Mong các bác sĩ giải đáp giùm cháu.</p><p></p><p>Cháu cám ơn nhiều ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Không rõ cháu đã từng mắc bệnh quai bị hay chưa? Nếu lúc nhỏ cháu đã mắc bệnh quai bị rồi, thì triệu chứng của cháu không phải bệnh quai bị. Ngoài ra, nếu chưa từng mắc bệnh quai bị thì mô tả của cháu là ở dưới hàm bị sưng, điều này không phù hợp về mặt lâm sàng với bệnh quai bị (trong bệnh quai bị chủ yếu là sưng tuyến mang tai). Do đó nếu dưới hàm bị sưng thì có thể do lí do khác. Cháu nên khám bác sĩ để chẩn đoán xác định.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau má và quai hàm có phải quai bị?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, cháu bị đau vùng má và quai hàm phải khi nuốt nước bọt cảm thấy đau bên dưới quai hàm có hạch. Liệu có phải cháu bị quai bị không?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Với các biểu hiện như cháu mô tả thì chưa đủ cơ sở để nói rằng cháu bị bệnh quai bị. Cần chẩn đoán phân biệt với viêm tuyến nước bọt mang tai, sâu răng, viêm họng cấp… Khuyên cháu khám bác sĩ để chẩn đoán xác định và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách nhận biết quai bị ở nữ giới</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cho em hỏi cách nhận biết bệnh quai bị ở nữ giới?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh quai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính có thể gây thành dịch, do virus quai bị gây nên. Bệnh phân bố khắp nơi trên thế giới. Bệnh thường xảy ra vào mùa đông xuân. Lứa tuổi nhiễm bệnh là trẻ em và thanh niên. Nam mắc nhiều hơn nữ. Triệu chứng ban đầu của bệnh là sốt cao liên tục, mệt mỏi, đau đầu, sưng đau tuyến mang tai một hoặc hai bên. Bệnh quai bị nếu không phát hiện sớm và chữa trị kịp thời có thể có các biến chứng như: viêm tinh hoàn ở nam giới, viêm buồng trứng ở nữ giới, viêm tụy, tổn thương hệ thống thần kinh, viêm phổi…</p><p></p><p>Biểu hiện quai bị ở nữ cũng giống như triệu chứng bệnh cảnh chung của quai bị.Với những chị em phụ nữ bị quai bị nếu không kiêng khem, chữa trị đúng cách có thể gây ra biến chứng là viêm buồng trứng, thường gặp biến chứng này ở nữ đã quá tuổi dậy thì. Tuy nhiên tình huống này là rất hiếm gặp, việc chẩn đoán tương đối khó.</p><p></p><p>Biểu hiện của viêm buồng trứng là sốt, đau và nổi cục di động ở 2 bên hố chậu, bệnh nhân có rong huyết. Nếu chỉ đau bên phải dễ nhầm với viêm ruột thừa. Bệnh ít để lại di chứng. Ngoài ra bị quai bị ở phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu của thai kỳ có thể gây sẩy thai hoặc đẻ con dị dạng, trong 3 tháng cuối của thai kỳ có thể gây sinh non hoặc thai chết lưu. Do vậy với những phụ nữ có ý định đẻ con thì trước khi mang thai nên đi tiêm phòng quai bị. Bạn thân mến, qua những thông tin đã cung cấp ở trên hy vọng cung cấp được cho bạn hiểu được bệnh quai bị ở nữ giới.</p><p></p><p>Chúc bạn luôn khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41295, member: 11284"] Triệu chứng quai bị bắt đầu với sốt, nhức đầu, đau nhức cơ bắp, 2-3 ngày sau có đau mặt, sưng tuyến mang tai, sưng thái dương, hàm. Dưới đây là những giải đáp về những dấu hiệu nhận biết quai bị. [SIZE=5][B]Dấu hiêu bệnh quai bị[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: tung Xin hỏi Bác sĩ em bị sựng lợi và hơi đau họng vậy liệu có phải em bị quai bị không ạ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em. Bệnh quai bị do virus paramyxovirus gây nên. Đây là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây trực tiếp bằng đường hô hấp, hay gây thành dịch. Bệnh tuy lành tính nhưng có khả năng gây biến chứng viêm tinh hoàn ở nam giới hoặc viêm buồng trứng ở nữ giới và có thể dẫn đến vô sinh, tác động rất nhiều đến chất lượng sống.Các tuyến nước bọt khác, tụy và hệ thần kinh trung ương cũng có thể bị tổn thương. Dấu hiệu của bệnh quai bị: Sau khi tiếp xúc với virus quai bị khoảng 14-24 ngày, người bệnh có cảm giác khó chịu, ăn kém, sốt, đôi khi rét, đau họng và đau góc hàm. Sau đó, tuyến mang tai sưng to dần trong khoảng 3 ngày rồi giảm sưng dần trong khoảng 1 tuần. Tuyến mang tai có thể sưng 1 bên hay 2 bên. Nếu sưng cả 2 bên thì 2 tuyến có thể không sưng cùng lúc, tuyến 2 bắt đầu sưng khi tuyến 1 đã giảm sưng. Vùng sưng thường lan đến má, dưới hàm, đẩy tai lên trên và ra ngoài; có khi lan đến ngực gây phù trước xương ức. Bệnh nhân có cảm giác đau ở vùng tuyến bị sưng nhưng da trên vùng sưng không nóng và không sung huyết, ngược với những tình huống viêm tuyến mang tai do vi khuẩn. Người bệnh có cảm giác khó nói, khó nuốt, đôi khi phù thanh môn gây khó thở. Thời gian triệu chứng bệnh lý khoảng 10 ngày. Tuy nhiên có khoảng 25% người bị nhiễm virus quai bị mà không thấy dấu hiệu bệnh lý rõ rệt, đây là những đối tượng có khả năng truyền bệnh mà người xung quanh không nhận biết. Bệnh quai bị gây miễn dịch bền vững, khi đã mắc bệnh dù sưng 1 hay 2 bên tuyến mang tai thì ít khi bị quai bị lần 2. Như vậy dấu hiệu sưng lợi và hơi đau họng như em kể trong thư không phải là biểu hiện điển hình cua quai bị, mà có thể là dấu hiệu của viêm nhiễm ở vùng miệng họng. Em có thể đến cơ sở y tế khám để được xác định cụ thể hơn. Chúc em luôn khỏe! [SIZE=5][B]Triệu chứng của bệnh quai bị[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ. Em năm nay 27 tuổi, là nữ giới. Em đang nghi bị quai bị. Từ sáng tới giờ em thấy biểu hiện ở má trái. Cứ khoảng 10 phút lại bị kéo hàm bên trái, sát mang tai lên 1 lần, mỗi lần bị đều nhức và rất nhói. Em muốn hỏi bác sĩ có phải em bị quai bị không ạ? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh quai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch, do virus quai bị gây nên. Bệnh thường gặp ở trẻ em và lứa tuổi thanh thiếu niên. Bệnh thường diễn biến lành tính. Bệnh lây từ người sang người qua đường hô hấp, các giọt nước bọt từ người bệnh sang người lành khi nói chuyện, ho, hắt hơi…Virus quai bị xuất hiện trong nước bọt người bệnh 6 ngày trước khi sưng tuyến mang tai và tồn tại tuần 2 tuần sau khi sưng. Nhiễm virus quai bị có thể gặp dưới 2 hình thức: có triệu chứng lâm sàng đặc trưng là sưng tuyến nước bọt mang tai và thể ẩn (không có triệu chứng lâm sàng). Biểu hiện của bệnh: Khi virus xâm nhập vào cơ thể từ 14-21 ngày bệnh nhân hoàn toàn không có triệu chứng gì. Sau đó trong vòng 12-48 giờ: Bệnh nhân có các triệu chứng là đau vùng tai, khó há miệng, nói khó. Kèm theo có sốt cao, mệt mỏi, nhức đầu, ăn kém Tiếp theo thời kỳ toàn phát: kéo dài trong 7-8 ngày. Người bệnh có bệnh cảnh chính là tình trạng sưng và đau tuyến nước bọt mang tai. Đầu tiên sưng một bên sau từ 1 đến 2 ngày sưng lan sang tuyến mang tai đối diện. Trong 1 tuần sưng to tối đa. Tuyến mang tai sưng nhẹ không làm thay đổi khuân mặt. Trong tình huống sưng rõ rệt, nhìn sau gáy không có rãnh đường sau xườn hàm. Nếu sưng to, sưng cả tuyến mang tai, tuyến dưới hàm lan xuống cổ… Sau 1 tuần tuyến mang tai thường nhỏ dần, bệnh nhân hết sốt, các biểu hiện cũng lui dần và khỏi hẳn. Tuy nhiên nếu không chăm sóc tốt: quai bị có thể có các biến chứng như: viêm tinh hoàn ở nam, viêm buồng trứng ở nữ, viêm tụy, các triệu chứng ở thần kinh, xuất huyết giảm tiểu cầu… Mặt khác khi bạn có triệu chứng sưng tuyến mang tai nghi ngờ do quai bị còn phải phân biệt với một số bệnh như (thường chỉ sưng một bên): viêm mủ tuyến mang tai do tụ cầu, liên cầu…, sưng mộng răng, mọc răng khôn, nhọt ống tai ngoài, sỏi tuyến nước bọt, sưng hạch gõ hàm do lao, hogdkin, u tuyến mang tai… Do vậy bạn nên đi khám cơ cở y tế để được khám và chữa trị kịp thời. Chúc bạn luôn khỏe. [SIZE=5][B]Sưng hàm trái có phải bị quai bị không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào các bác sĩ. Cháu năm nay 22 tuổi, là nam giới ạ. Khoảng 2, 3 ngày gần đây cháu bị sưng ở dưới hàm trái, sờ vào thì hơi nhói nhói, bên dưới hàm phải cũng bi sưng nhưng mà nhỏ, cháu không biết là bệnh gì. Nhiều người nói bị quai bị không biết có phải không? Mong các bác sĩ giải đáp giùm cháu. Cháu cám ơn nhiều ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Không rõ cháu đã từng mắc bệnh quai bị hay chưa? Nếu lúc nhỏ cháu đã mắc bệnh quai bị rồi, thì triệu chứng của cháu không phải bệnh quai bị. Ngoài ra, nếu chưa từng mắc bệnh quai bị thì mô tả của cháu là ở dưới hàm bị sưng, điều này không phù hợp về mặt lâm sàng với bệnh quai bị (trong bệnh quai bị chủ yếu là sưng tuyến mang tai). Do đó nếu dưới hàm bị sưng thì có thể do lí do khác. Cháu nên khám bác sĩ để chẩn đoán xác định. Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Đau má và quai hàm có phải quai bị?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Thưa bác sĩ, cháu bị đau vùng má và quai hàm phải khi nuốt nước bọt cảm thấy đau bên dưới quai hàm có hạch. Liệu có phải cháu bị quai bị không? Cháu xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Với các biểu hiện như cháu mô tả thì chưa đủ cơ sở để nói rằng cháu bị bệnh quai bị. Cần chẩn đoán phân biệt với viêm tuyến nước bọt mang tai, sâu răng, viêm họng cấp… Khuyên cháu khám bác sĩ để chẩn đoán xác định và chữa trị. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Cách nhận biết quai bị ở nữ giới[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cho em hỏi cách nhận biết bệnh quai bị ở nữ giới? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh quai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính có thể gây thành dịch, do virus quai bị gây nên. Bệnh phân bố khắp nơi trên thế giới. Bệnh thường xảy ra vào mùa đông xuân. Lứa tuổi nhiễm bệnh là trẻ em và thanh niên. Nam mắc nhiều hơn nữ. Triệu chứng ban đầu của bệnh là sốt cao liên tục, mệt mỏi, đau đầu, sưng đau tuyến mang tai một hoặc hai bên. Bệnh quai bị nếu không phát hiện sớm và chữa trị kịp thời có thể có các biến chứng như: viêm tinh hoàn ở nam giới, viêm buồng trứng ở nữ giới, viêm tụy, tổn thương hệ thống thần kinh, viêm phổi… Biểu hiện quai bị ở nữ cũng giống như triệu chứng bệnh cảnh chung của quai bị.Với những chị em phụ nữ bị quai bị nếu không kiêng khem, chữa trị đúng cách có thể gây ra biến chứng là viêm buồng trứng, thường gặp biến chứng này ở nữ đã quá tuổi dậy thì. Tuy nhiên tình huống này là rất hiếm gặp, việc chẩn đoán tương đối khó. Biểu hiện của viêm buồng trứng là sốt, đau và nổi cục di động ở 2 bên hố chậu, bệnh nhân có rong huyết. Nếu chỉ đau bên phải dễ nhầm với viêm ruột thừa. Bệnh ít để lại di chứng. Ngoài ra bị quai bị ở phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu của thai kỳ có thể gây sẩy thai hoặc đẻ con dị dạng, trong 3 tháng cuối của thai kỳ có thể gây sinh non hoặc thai chết lưu. Do vậy với những phụ nữ có ý định đẻ con thì trước khi mang thai nên đi tiêm phòng quai bị. Bạn thân mến, qua những thông tin đã cung cấp ở trên hy vọng cung cấp được cho bạn hiểu được bệnh quai bị ở nữ giới. Chúc bạn luôn khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Quai bị và những dấu hiệu đặc trưng
Top
Dưới