Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị tiêu chảy như thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41301, member: 11284"]</p><p>Điều trị tiêu chảy bằng cách bù nước và chất điện giải bằng cách dùng Oresol. Dùng men vi sinh, chất hấp thụ (Attapulgit, than hoạt tính), dùng cao xoa bóp, dầu gió, cao đắp rốn từ thảo dược hoặc cao dán rốn dạng hấp thu mạnh có hỗ trợ điều trị tiêu chảy và chữa đau bụng.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách nhận biết dấu hiệu và ngăn ngừa bệnh tiêu chảy.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>dấu hiệu ban đầu của bệnh tiêu chảy như thế nào? thường đi bao nhiêu lần trong ngày thì được xem là đã nhiễm bệnh? trẻ em đi học phòng bệnh bằng cách nào ? có thuốc gì để phòng bệnh không?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Một người bị đi ngoài phân lỏng ba lần hoặc nhiều hơn mỗi ngày, với các biểu hiện kèm theo như nôn, mất nước, rối loạn điện giải… thì có thể coi là đã bị nhiễm bệnh tiêu chảy cấp. Với các trẻ em đi học thì cần thực hiện các biện pháp sau để phòng bệnh tiêu chảy: 1. Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường:</p><p></p><p>Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch, đặc biệt là trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.</p><p></p><p>Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, không đi tiêu bừa bãi.</p><p></p><p>Bảo đảm vệ sinh trường lớp và môi trường xung quanh.</p><p></p><p>2. Bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm:</p><p></p><p>Thực hiện ăn chín, uống chín, không uống nước lã.</p><p></p><p>Không ăn các thức ăn chưa được chế biến và nấu chín, các thức ăn còn sống như rau sống, gỏi cá, tiết canh…</p><p></p><p>Rửa tay bằng xà phòng trước khi chế biến thức ăn để đảm bảo không làm nhiễm mầm bệnh từ tay bẩn vào thức ăn.</p><p></p><p>3. Bảo vệ nguồn nước và dùng nước sạch:</p><p></p><p>Nhà trường cần đảm bảo nguồn nước ăn uống, sinh hoạt phải được bảo vệ sạch sẽ, có nắp đậy, không để nguồn nước bẩn từ bên ngoài như ao, hồ, sông, suối… chảy vào.</p><p></p><p>Ở những nơi không thấy nước máy mà đang có dịch tiêu chảy thì tất cả nước ăn uống đều phải được sát khuẩn bằng cloramin B.</p><p></p><p>Không đổ phân, chất thải, nước giặt rửa xuống giếng, ao, hồ, sông, suối.. .</p><p></p><p>Về thuốc phòng bệnh: cho trẻ dung vắc xin rota virus nếu trẻ dưới 6 tháng tuổi, cho dung vắc-xin Tả (do cơ quan y tế cấp) nếu trong vùng đang có dịch hoặc nguy cơ cao có dịch Tả.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé bị tiêu chảy cấp do virus rota, Chữa trị như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bebe</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé nhà em được 10 tháng, bé bị tiêu chảy cấp do virus rota đã 6 ngày (3 ngày đầu bị nôn nhiều, ăn uống vào là nôn ra hết, sốt 38 độ, tiêu chảy toàn nước, nhiều lần trong ngày), em có cho bé đi bác sĩ tư ở gần nhà và cho uống thuốc hạ sốt:hapacol, thuốc domperidon và smecta. Riêng thuốc smecta thì em cho bé uống chỉ 1 gói trong 1 ngày thấy bớt tiêu chảy nên không dùng nữa. Đến nay là ngày thứ 6 bé hết nôn, đi ngoài phân lỏng, sống có nước 2 lần/1 ngày. Nhưng vẫn còn nóng 38 độ, bụng bé to hơn bình thường, bé cứ quấy khóc. Bây giờ em phải làm sao. Em đã cho bé chích ngừa virus rota hồi tháng thứ 5 ở bệnh viện, chích 3 mũi đúng theo lịch hẹn. Vậy tại sao con em vẫn bị nhiễm bệnh đó. Mong bác sĩ giải đáp sớm ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Nguyên tắc chữa trị với tiêu chảy do Rota vius chủ yếu là phòng biến chứng: bù nước và chất điện giải khi trẻ bị mất nước, hạ sốt… Đối với trẻ bị bệnh nhẹ, sau khi đưa trẻ đến khám ở các cơ sở y tế, có thể để trẻ ở nhà và chăm sóc theo sự hướng dẫn của thầy thuốc. Chú ý các điểm sau:</p><p></p><p>Cho trẻ uống nhiều nước hơn bình thường. Có thể dùng nước đun sôi để nguội, nước canh rau, nước khoáng (không thấy gas), hoặc cho trẻ uống Oresol.</p><p></p><p>Cho trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng như bình thường.</p><p></p><p>Tiếp tục cho trẻ bú mẹ, nếu trẻ bú bình cần vệ sinh bình, núm vú và dụng cụ pha sữa kỹ hơn. Chướng bụng là một trong những biểu hiện của bệnh tiêu chảy cho rota vius nên bạn có thể thấy bụng bé to hơn. Bạn nên tiếp tục theo dõi cháu, đảm bảo bù đủ nước, nếu cháu có các dấu hiệu như sốt cao, mất nước nặng (môi khô, da nhăn nheo, mắt trũng, li bì, vật vã, hôn mê…) hoặc đi ngoài nhiều lần (trên 10 lần/ngày) thì cần đưa ngay đến bệnh viện để được chữa trị.</p><p></p><p>Về câu hỏi thứ hai của bạn: Không phải 100% tiêm ngừa đầy đủ mà không bị nhiễm bệnh, vẫn có một tỷ lệ nhỏ người đã chích ngừa vẫn bị nhiễm bệnh, nhưng ở mức độ nhẹ. Một lý do nữa là không biết bạn có cho con đi xét nghiệm ở bệnh viện không và họ có làm xét nghiệm khẳng định chắc chắn con bạn bị rota không. Vì có rất nhiều lí do có thể gây ra bệnh tiêu chảy.</p><p></p><p>Chúc bạn và bé mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ngày nào cũng bị tiêu chảy, mỗi ngày 2-3 lần phải làm gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 21 tuổi. Sau khi em ăn cơm với gia đình xong khoảng 5 phút sau bị đau bụng và kèm theo tiêu chảy. Vào buổi sáng, sau khi thức dậy cũng bị tiêu chảy. Hầu như ngày nào cũng bị tiêu chảy, một ngày đi khoảng 2-3 lần. Mong bác sĩ tư vấn giúp em.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Với các triệu chứng như em mô tả có thể em đang bị bệnh lí viêm đại tràng, đây là một bệnh thường xuyên gặp thường có các biểu hiện sau:</p><p></p><p>Rối loạn tiêu hóa kéo dài: Người bệnh đi ngoài phân lúc táo, lúc lỏng. Phân thường nát và không thành khuôn, đi từ 2 đến 6 lần trong ngày. Bệnh nhân thường cảm thấy không thoải mái khi đi đại tiện hay có cảm giác mót, muốn đi nữa sau khi vừa đi xong.</p><p></p><p>Chướng bụng, đầy hơi: Khu trú dọc khung đại tràng, bệnh nhân luôn cảm thấy bụng căng tức, khó chịu.</p><p></p><p>Đau bụng: Đây là biểu hiện thường gặp, đau âm ỉ ở phần dưới bụng hoặc dọc khung đại tràng. Đau tăng sau khi ăn và trước khi đi đại tiện hoặc đau lúc đói. Sau trung tiện hoặc đại tiện thì cơn đau giảm hơn. Đau bụng thường đau ở hố chậu trái hoặc phải.</p><p></p><p>Trường hợp nặng hơn có thể bị chảy máu trực tràng, đi ngoài phân có nhày và có thể có máu….</p><p></p><p>Để chẩn đoán chính xác cần phải thăm khám trực tiếp kết hợp với một số xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh. Với tình trạng hiện tại em nên đến chuyên khoa Tiêu hóa để thăm khám, tìm lí do và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thường xuyên bị đau bụng tiêu chảy và ăn không tiêu phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu hay bị đau bụng tiêu chảy và ăn không tiêu. Cháu đi khám thì bị rối loạn tiêu hóa, có khi lại nói cháu viêm dạ dày. Người ta chỉ cho thuốc chung chung về uống. Cháu đã mua bột ngũ cốc về uống thì hết tiêu chảy nhưng cháu vẫn bị khó tiêu. Cháu không biết dạ dày, ruột có vấn đề hay là cháu bị thiếu men tiêu hóa. Vì khi siêu âm hay nội soi người ta đều nói bình thường. Cháu thực sự rất mệt mỏi. Mog bác sĩ giải đáp giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có một số lưu ý phòng tránh chứng ăn không tiêu bạn nên quan tâm:</p><p></p><p>Ăn chậm, nhai kỹ, để thức ăn để giảm hoạt động cho dạ dày</p><p></p><p>Không ăn quá nhiều một lúc mà chia làm nhiều bữa nhỏ</p><p></p><p>Khi đang bệnh nên ăn thức ăn mềm dễ tiêu</p><p></p><p>Tránh lo âu, căng thẳng</p><p></p><p>Cơ thể mệt mỏi nên nghỉ ngơi, thư giãn</p><p></p><p>Tăng cường thể dục thể thao</p><p></p><p>Hạn chế uống rượu bia, cà phê và hút thuốc lá</p><p></p><p>Ngoài ra, bạn nên kết hợp tập thể dục hàng ngày, có thể bổ sung men tiêu hóa hỗ trợ nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 8 tháng tuổi bị tiêu chảy nhiều lần chữa như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Con tôi 8 tháng được 8 kg. Cháu bị tiêu chảy từ lúc 4, 5 tháng đến giờ vẫn chưa khỏi mặc dù đã chữa trị nhiều lần. Cháu đi phân màu vàng có nhầy mùi chua, đôi khi lại có màu xanh, mùi tanh. Ngày đi 7 đến 8 lần, có khi cả 10 lần, nhưng cháu không hề bị sụt cân. Cháu bú sữa mẹ hoàn toàn. Tôi rất lo lắng vì đã đi chữa khắp nơi nhưng con tôi không khỏi. Xin ác bsĩ cho biết vì sao con tôi lại bị như vậy và cách điều trị. Cháu bị tiêu chảy lâu ngày như vậy có cần bổ sung thuốc bổ không.</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thông thường nếu trẻ đi ngoài nhiều hơn 3 lần trong ngày và kéo dài trên 14 ngày thì là trẻ bị tiêu chảy kéo dài. Có rất nhiều lí do khiến trẻ bị tiêu chảy kéo dài. Thường gặp ở trẻ dưới 18 tháng: trẻ suy dinh dưỡng, trẻ giảm miễn dịch, trẻ rất hay mắc nhiều đợt tiêu chảy cấp, hoặc do trẻ ăn sữa nhân tạo, do sử dụng kháng sinh không đúng chỉ định gây tổn thương niêm mạc ruột, rối loạn vi khuẩn. Do sử dụng thuốc cầm ỉa, cầm nôn làm giảm khả năng đào thải vi khuẩn hoặc hạn chế ăn uống, ăn kiêng kéo dài khi trẻ bị tiêu chảy cấp cũng có thể làm kéo dài thời gian tiêu chảy.</p><p></p><p>Bé nhà bạn bị tiêu chảy từ lúc 4,5 tháng đến giờ là khi cháu được 8 tháng. Có thể trong thời gian này vì bạn quá lo lắng nên đã đưa cháu đi điều trị nhiều lần và đã uống nhiều loại thuốc nên bé có thể bị tổn thương niêm mạc ruột, rối loạn vi khuẩn dẫn tới tình trạng càng kéo dài. Tạm thời bạn không nên chữa trị cho cháu bằng thuốc gì nữa. Vì bé đang bú mẹ hoàn toàn nên bạn nên cho bé bú sữa mẹ càng nhiều càng tốt, vì sữa mẹ có chứa nhiều kháng thể giúp trẻ chống đỡ bệnh tật tốt.</p><p></p><p>Nếu trẻ có mất nước thì phải cho trẻ bù nước điện giải bằng dung dịch Osezol và nên cho trẻ đi bệnh viện nếu thấy các dấu hiệu sau: Tình trạng tiêu chảy của trẻ không được cải thiện, hoặc trẻ vật vã kích thích hoặc mệt nhiều, bú kém, nôn nhiều, ỉa nhiều nước, có sốt, đái ít, chi lạnh, mắt trũng, phân có máu…</p><p></p><p>Bé đã 8 tháng tuổi thì bạn đã có thể cho bé ăn bổ sung, nên cho trẻ ăn đầy đủ thức ăn cung cấp năng lượng, đạm, Vitamin và các nguyên tố vi lượng như Vitamin A, Sắt, Acide folic, kẽm để cơ thể nhanh chóng phục hồi tổn thương niêm mạc ruột</p><p></p><p>Cho bé ăn bột phối hợp với đậu đỗ hoặc thịt gà nạc cho thêm cà rốt và dầu ăn thực vật, tránh sử dụng các thức ăn, đồ uống quá mặn hoặc quá ngọt vì như thế dễ làm kéo dài thêm thời gian tiêu chảy.</p><p></p><p>Kháng sinh chỉ dùng cho trẻ khi chữa trị lị, tức là phân có nhày máu, cấy phân dương tính với vi khuẩn lị hoặc được bác sĩ chỉ định trong các tình huống có nhiếm khuẩn phối hợp như viêm đường tiết niệu, viêm phổi, …</p><p></p><p>Do vậy bạn không nên cho cháu dùng thuốc tùy tiện.</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41301, member: 11284"] Điều trị tiêu chảy bằng cách bù nước và chất điện giải bằng cách dùng Oresol. Dùng men vi sinh, chất hấp thụ (Attapulgit, than hoạt tính), dùng cao xoa bóp, dầu gió, cao đắp rốn từ thảo dược hoặc cao dán rốn dạng hấp thu mạnh có hỗ trợ điều trị tiêu chảy và chữa đau bụng. [SIZE=5][B]Cách nhận biết dấu hiệu và ngăn ngừa bệnh tiêu chảy.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. dấu hiệu ban đầu của bệnh tiêu chảy như thế nào? thường đi bao nhiêu lần trong ngày thì được xem là đã nhiễm bệnh? trẻ em đi học phòng bệnh bằng cách nào ? có thuốc gì để phòng bệnh không? Xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn. Một người bị đi ngoài phân lỏng ba lần hoặc nhiều hơn mỗi ngày, với các biểu hiện kèm theo như nôn, mất nước, rối loạn điện giải… thì có thể coi là đã bị nhiễm bệnh tiêu chảy cấp. Với các trẻ em đi học thì cần thực hiện các biện pháp sau để phòng bệnh tiêu chảy: 1. Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường: Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch, đặc biệt là trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, không đi tiêu bừa bãi. Bảo đảm vệ sinh trường lớp và môi trường xung quanh. 2. Bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm: Thực hiện ăn chín, uống chín, không uống nước lã. Không ăn các thức ăn chưa được chế biến và nấu chín, các thức ăn còn sống như rau sống, gỏi cá, tiết canh… Rửa tay bằng xà phòng trước khi chế biến thức ăn để đảm bảo không làm nhiễm mầm bệnh từ tay bẩn vào thức ăn. 3. Bảo vệ nguồn nước và dùng nước sạch: Nhà trường cần đảm bảo nguồn nước ăn uống, sinh hoạt phải được bảo vệ sạch sẽ, có nắp đậy, không để nguồn nước bẩn từ bên ngoài như ao, hồ, sông, suối… chảy vào. Ở những nơi không thấy nước máy mà đang có dịch tiêu chảy thì tất cả nước ăn uống đều phải được sát khuẩn bằng cloramin B. Không đổ phân, chất thải, nước giặt rửa xuống giếng, ao, hồ, sông, suối.. . Về thuốc phòng bệnh: cho trẻ dung vắc xin rota virus nếu trẻ dưới 6 tháng tuổi, cho dung vắc-xin Tả (do cơ quan y tế cấp) nếu trong vùng đang có dịch hoặc nguy cơ cao có dịch Tả. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bé bị tiêu chảy cấp do virus rota, Chữa trị như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bebe Chào bác sĩ. Bé nhà em được 10 tháng, bé bị tiêu chảy cấp do virus rota đã 6 ngày (3 ngày đầu bị nôn nhiều, ăn uống vào là nôn ra hết, sốt 38 độ, tiêu chảy toàn nước, nhiều lần trong ngày), em có cho bé đi bác sĩ tư ở gần nhà và cho uống thuốc hạ sốt:hapacol, thuốc domperidon và smecta. Riêng thuốc smecta thì em cho bé uống chỉ 1 gói trong 1 ngày thấy bớt tiêu chảy nên không dùng nữa. Đến nay là ngày thứ 6 bé hết nôn, đi ngoài phân lỏng, sống có nước 2 lần/1 ngày. Nhưng vẫn còn nóng 38 độ, bụng bé to hơn bình thường, bé cứ quấy khóc. Bây giờ em phải làm sao. Em đã cho bé chích ngừa virus rota hồi tháng thứ 5 ở bệnh viện, chích 3 mũi đúng theo lịch hẹn. Vậy tại sao con em vẫn bị nhiễm bệnh đó. Mong bác sĩ giải đáp sớm ạ. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn. Nguyên tắc chữa trị với tiêu chảy do Rota vius chủ yếu là phòng biến chứng: bù nước và chất điện giải khi trẻ bị mất nước, hạ sốt… Đối với trẻ bị bệnh nhẹ, sau khi đưa trẻ đến khám ở các cơ sở y tế, có thể để trẻ ở nhà và chăm sóc theo sự hướng dẫn của thầy thuốc. Chú ý các điểm sau: Cho trẻ uống nhiều nước hơn bình thường. Có thể dùng nước đun sôi để nguội, nước canh rau, nước khoáng (không thấy gas), hoặc cho trẻ uống Oresol. Cho trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng như bình thường. Tiếp tục cho trẻ bú mẹ, nếu trẻ bú bình cần vệ sinh bình, núm vú và dụng cụ pha sữa kỹ hơn. Chướng bụng là một trong những biểu hiện của bệnh tiêu chảy cho rota vius nên bạn có thể thấy bụng bé to hơn. Bạn nên tiếp tục theo dõi cháu, đảm bảo bù đủ nước, nếu cháu có các dấu hiệu như sốt cao, mất nước nặng (môi khô, da nhăn nheo, mắt trũng, li bì, vật vã, hôn mê…) hoặc đi ngoài nhiều lần (trên 10 lần/ngày) thì cần đưa ngay đến bệnh viện để được chữa trị. Về câu hỏi thứ hai của bạn: Không phải 100% tiêm ngừa đầy đủ mà không bị nhiễm bệnh, vẫn có một tỷ lệ nhỏ người đã chích ngừa vẫn bị nhiễm bệnh, nhưng ở mức độ nhẹ. Một lý do nữa là không biết bạn có cho con đi xét nghiệm ở bệnh viện không và họ có làm xét nghiệm khẳng định chắc chắn con bạn bị rota không. Vì có rất nhiều lí do có thể gây ra bệnh tiêu chảy. Chúc bạn và bé mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Ngày nào cũng bị tiêu chảy, mỗi ngày 2-3 lần phải làm gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Em năm nay 21 tuổi. Sau khi em ăn cơm với gia đình xong khoảng 5 phút sau bị đau bụng và kèm theo tiêu chảy. Vào buổi sáng, sau khi thức dậy cũng bị tiêu chảy. Hầu như ngày nào cũng bị tiêu chảy, một ngày đi khoảng 2-3 lần. Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em. Với các triệu chứng như em mô tả có thể em đang bị bệnh lí viêm đại tràng, đây là một bệnh thường xuyên gặp thường có các biểu hiện sau: Rối loạn tiêu hóa kéo dài: Người bệnh đi ngoài phân lúc táo, lúc lỏng. Phân thường nát và không thành khuôn, đi từ 2 đến 6 lần trong ngày. Bệnh nhân thường cảm thấy không thoải mái khi đi đại tiện hay có cảm giác mót, muốn đi nữa sau khi vừa đi xong. Chướng bụng, đầy hơi: Khu trú dọc khung đại tràng, bệnh nhân luôn cảm thấy bụng căng tức, khó chịu. Đau bụng: Đây là biểu hiện thường gặp, đau âm ỉ ở phần dưới bụng hoặc dọc khung đại tràng. Đau tăng sau khi ăn và trước khi đi đại tiện hoặc đau lúc đói. Sau trung tiện hoặc đại tiện thì cơn đau giảm hơn. Đau bụng thường đau ở hố chậu trái hoặc phải. Trường hợp nặng hơn có thể bị chảy máu trực tràng, đi ngoài phân có nhày và có thể có máu…. Để chẩn đoán chính xác cần phải thăm khám trực tiếp kết hợp với một số xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh. Với tình trạng hiện tại em nên đến chuyên khoa Tiêu hóa để thăm khám, tìm lí do và chữa trị. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Thường xuyên bị đau bụng tiêu chảy và ăn không tiêu phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu hay bị đau bụng tiêu chảy và ăn không tiêu. Cháu đi khám thì bị rối loạn tiêu hóa, có khi lại nói cháu viêm dạ dày. Người ta chỉ cho thuốc chung chung về uống. Cháu đã mua bột ngũ cốc về uống thì hết tiêu chảy nhưng cháu vẫn bị khó tiêu. Cháu không biết dạ dày, ruột có vấn đề hay là cháu bị thiếu men tiêu hóa. Vì khi siêu âm hay nội soi người ta đều nói bình thường. Cháu thực sự rất mệt mỏi. Mog bác sĩ giải đáp giúp cháu. Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Có một số lưu ý phòng tránh chứng ăn không tiêu bạn nên quan tâm: Ăn chậm, nhai kỹ, để thức ăn để giảm hoạt động cho dạ dày Không ăn quá nhiều một lúc mà chia làm nhiều bữa nhỏ Khi đang bệnh nên ăn thức ăn mềm dễ tiêu Tránh lo âu, căng thẳng Cơ thể mệt mỏi nên nghỉ ngơi, thư giãn Tăng cường thể dục thể thao Hạn chế uống rượu bia, cà phê và hút thuốc lá Ngoài ra, bạn nên kết hợp tập thể dục hàng ngày, có thể bổ sung men tiêu hóa hỗ trợ nhé. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Bé 8 tháng tuổi bị tiêu chảy nhiều lần chữa như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Con tôi 8 tháng được 8 kg. Cháu bị tiêu chảy từ lúc 4, 5 tháng đến giờ vẫn chưa khỏi mặc dù đã chữa trị nhiều lần. Cháu đi phân màu vàng có nhầy mùi chua, đôi khi lại có màu xanh, mùi tanh. Ngày đi 7 đến 8 lần, có khi cả 10 lần, nhưng cháu không hề bị sụt cân. Cháu bú sữa mẹ hoàn toàn. Tôi rất lo lắng vì đã đi chữa khắp nơi nhưng con tôi không khỏi. Xin ác bsĩ cho biết vì sao con tôi lại bị như vậy và cách điều trị. Cháu bị tiêu chảy lâu ngày như vậy có cần bổ sung thuốc bổ không. Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Thông thường nếu trẻ đi ngoài nhiều hơn 3 lần trong ngày và kéo dài trên 14 ngày thì là trẻ bị tiêu chảy kéo dài. Có rất nhiều lí do khiến trẻ bị tiêu chảy kéo dài. Thường gặp ở trẻ dưới 18 tháng: trẻ suy dinh dưỡng, trẻ giảm miễn dịch, trẻ rất hay mắc nhiều đợt tiêu chảy cấp, hoặc do trẻ ăn sữa nhân tạo, do sử dụng kháng sinh không đúng chỉ định gây tổn thương niêm mạc ruột, rối loạn vi khuẩn. Do sử dụng thuốc cầm ỉa, cầm nôn làm giảm khả năng đào thải vi khuẩn hoặc hạn chế ăn uống, ăn kiêng kéo dài khi trẻ bị tiêu chảy cấp cũng có thể làm kéo dài thời gian tiêu chảy. Bé nhà bạn bị tiêu chảy từ lúc 4,5 tháng đến giờ là khi cháu được 8 tháng. Có thể trong thời gian này vì bạn quá lo lắng nên đã đưa cháu đi điều trị nhiều lần và đã uống nhiều loại thuốc nên bé có thể bị tổn thương niêm mạc ruột, rối loạn vi khuẩn dẫn tới tình trạng càng kéo dài. Tạm thời bạn không nên chữa trị cho cháu bằng thuốc gì nữa. Vì bé đang bú mẹ hoàn toàn nên bạn nên cho bé bú sữa mẹ càng nhiều càng tốt, vì sữa mẹ có chứa nhiều kháng thể giúp trẻ chống đỡ bệnh tật tốt. Nếu trẻ có mất nước thì phải cho trẻ bù nước điện giải bằng dung dịch Osezol và nên cho trẻ đi bệnh viện nếu thấy các dấu hiệu sau: Tình trạng tiêu chảy của trẻ không được cải thiện, hoặc trẻ vật vã kích thích hoặc mệt nhiều, bú kém, nôn nhiều, ỉa nhiều nước, có sốt, đái ít, chi lạnh, mắt trũng, phân có máu… Bé đã 8 tháng tuổi thì bạn đã có thể cho bé ăn bổ sung, nên cho trẻ ăn đầy đủ thức ăn cung cấp năng lượng, đạm, Vitamin và các nguyên tố vi lượng như Vitamin A, Sắt, Acide folic, kẽm để cơ thể nhanh chóng phục hồi tổn thương niêm mạc ruột Cho bé ăn bột phối hợp với đậu đỗ hoặc thịt gà nạc cho thêm cà rốt và dầu ăn thực vật, tránh sử dụng các thức ăn, đồ uống quá mặn hoặc quá ngọt vì như thế dễ làm kéo dài thêm thời gian tiêu chảy. Kháng sinh chỉ dùng cho trẻ khi chữa trị lị, tức là phân có nhày máu, cấy phân dương tính với vi khuẩn lị hoặc được bác sĩ chỉ định trong các tình huống có nhiếm khuẩn phối hợp như viêm đường tiết niệu, viêm phổi, … Do vậy bạn không nên cho cháu dùng thuốc tùy tiện. Chúc bạn và cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị tiêu chảy như thế nào?
Top
Dưới