Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phụ nữ dùng thuốc kháng sinh thì nên biết những điều này!
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41323, member: 11284"]</p><p>Phụ nữ có khá nhiều vấn đề và giai đoạn mà cơ thể vô cùng nhạy cảm. Bất kể là lúc mang thai, kinh nguyệt hay tiền mãn kinh,…chị em cũng nên lưu ý và tìm hiểu kỹ những điều sau đây để có thể dùng thuốc kháng sinh một cách an toàn nhất.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Uống thuốc kháng sinh có tác động đến chu kì kinh nguyệt không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: nữ, 19 tuổi</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 19 tuổi. Trước đây kinh nguyệt của em rất đều nhưng không hiểu tại sao tháng này lại bị chậm kinh đã hơn 15 ngày. Trước đó em đã bị cúm và uống 1 số thuốc kháng sinh. Việc này có tác động gì đến chu kỳ kinh nguyệt không vậy thưa bác sĩ? Mong bác sĩ giúp đỡ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trường hợp của bạn nếu bạn chưa có quan hệ tình dục thì có thể loại trừ lí do mang thai. Bạn có thể chỉ bị rối loạn kinh nguyệt. Đây là hiện tượng có thể gặp ở phụ nữ mọi lứa tuổi: trong độ tuổi sinh sản, tuổi tiền mãn kinh hay ở các bạn nữ vừa xuất hiện kinh nguyệt.</p><p></p><p>Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản thường có chu kỳ kinh nguyệt kéo dài từ 21 – 35 ngày, trong đó có khoảng 3 – 5 ngày là ngày đèn đỏ. Lượng máu kinh mất đi trung bình trong mỗi lần hành kinh thường từ 50 – 100ml. Nhưng vì một số lý do gì đó mà chu kỳ kinh nguyệt không đều và thất thường, chu kỳ kinh thay đổi ít hơn 21 ngày, có khi lại nhiều hơn 35 ngày.</p><p></p><p>Những lí do gây ra hiện tượng rối loạn kinh nguyệt: </p><p></p><p>Bạn gái đang ở tuổi dậy thì và mới có kinh được vài tháng, đây thường là giai đoạn cơ thể đang có sự thay đổi về tâm sinh lý nên kinh nguyệt có thể chưa ổn định.</p><p></p><p>Lối sống sinh hoạt hàng ngày thất thường: thức quá khuya, thiếu ngủ, yếu tố gây stress, gây căng thẳng, lo âu, đau khổ… hay có sự thay đổi môi trường sống cũng có thể khiến kỳ kinh nguyệt của bạn gái không đều hoặc có những tháng bị chậm kinh.</p><p></p><p>Rối loạn tiêu hóa: ăn quá nhiều, thức ăn nhiễm khuẩn gây rối loạn tiêu hóa, mệt mỏi, mất nước, mạch nhanh, huyết áp tụt làm tác động đến chu kỳ kinh nguyệt.</p><p></p><p>Viêm nhiễm ở bộ phận sinh dục, mắc các bệnh phụ khoa: viêm âm đạo, cổ tử cung, vòi trứng, buồng trứng… làm rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, thậm chí vô kinh.</p><p></p><p>Hoạt động thể lực quá sức: lao động nặng, luyện tập thể thao chuyên nghiệp (vận động viên), đòi hỏi làm việc với cường độ cao, tiêu hao năng lượng quá nhiều, tụt cân nhanh cũng tác động đến chu kỳ kinh nguyệt.</p><p></p><p>Sử dụng thuốc trong chữa trị bệnh lý (huyết áp, tiểu đường, tim mạch…) một số loại thuốc hoóc-môn nếu dùng không đúng sẽ dẫn đến rối loạn kinh nguyệt.</p><p></p><p>Sử dụng chất kích thích: uống quá nhiều rượu cũng có thể làm thay đổi quá trình trao đổi chất và rối loạn nội tiết, làm chu kì kinh nguyệt không đều, hoặc là biến mất.</p><p></p><p>Một số bệnh như nhiễm khuẩn sau sinh, sau nạo thai, đa nang buồng trứng, polyp tử cung, u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung… cũng dẫn đến kinh nguyệt không đều.</p><p></p><p>Bạn vừa bị cúm và đã uống một số thuốc kháng sinh, đây có thể là lí do gây ra hiện tượng chậm kinh của bạn. Bạn không nên quá lo lắng.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Uống kháng sinh và thuốc chữa trị viêm tai liệu có liên quan đến việc bị chậm kinh hay không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tháng vừa rồi cháu uống 2 đợt kháng sinh (8 ngày) vì bị cảm cúm. Liền sau đó cháu uống 4 vỉ (40 viên) thuốc chữa trị viêm tai, liệu đó có tác động tới việc chậm kinh của cháu không? Cháu bị chậm 6 ngày nay rồi.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Không rõ thuốc bạn uống có tên gì? Hàm lượng ra sao do vậy khó xác định có tác động hay không đến chu kỳ kinh. Tốt nhất bạn hãy thử thai sớm trong nước tiểu nhé, nếu 2 vạch là nghi nghờ có thai khi đó bạn hãy đi khám siêu âm kiểm tra tử cung phần phụ xem cụ thể như thế nào?</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thuốc kháng sinh có gây vô sinh không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cho em hỏi là em bị cảm cúm uống kháng sinh nhiều mà tháng sau em muốn mang bầu có ảnh hưởng gì đến thai nhi không và uống kháng sinh như vậy có ảnh hưởng gì đến việc vô sinh hay không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đặng Phương Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trong thư bạn không cho biết bạn bị cảm cúm từ bao giờ, với các biểu hiện ra sao và tên thuốc kháng sinh bạn đã dùng, cũng như thời gian uống thuốc… nên rất khó giải đáp cụ thể. Thông thường, cảm cúm là bệnh truyền nhiễm hô hấp cấp tính thường gặp, do nhiều loại virut gây ra, nên dùng kháng sinh không có hiệu quả. Bệnh cúm thường diễn biến trong 5-7 ngày rồi các biểu hiện giảm dần. Không rõ khi bạn bị cúm, vì lý do gì mà phải dùng kháng sinh, do bạn tự uống hay do bác sĩ kê đơn. Nói chung, tất cả các loại thuốc, từ thuốc kháng sinh đến thuốc bổ chỉ nên dùng khi thật sự cần thiết. Các kháng sinh thông thường có tác dụng ngắn và ít ảnh hưởng đến cơ thể sau khi dừng thuốc. Bạn hãy yên tâm là kháng sinh không gây vô sinh và thuốc đã thải trừ hết trước khi bạn có thai nên không ảnh hưởng gì tới thai nhi.</p><p></p><p>Để tránh bị mắc các bệnh truyền nhiễm do virut trong quá trình mang thai, có thể tác động đến sự phát triển của thai nhi, thậm chí có thể gây sảy thai, bạn nên tiêm phòng trước khi mang thai. Tùy vào điều kiện kinh tế, bạn có thể tiêm một hoặc nhiều loại văcxin. Về cơ bản, bạn có thể tiêm văcxin phòng sởi, quai bị và Rubella (văcxin 3 trong 1), văcxin viêm gan virut B (trước khi tiêm nên làm xét nghiệm, nếu cơ thể đã có kháng thể thì không cần tiêm), văcxin thủy đậu (nếu chắc chắn đã bị thủy đậu thì không cần tiêm văcxin này nữa), văcxin cúm. Bạn cũng cần chú ý, để có thể mang thai và làm mẹ an toàn, việc sử dụng thuốc trước và trong khi mang thai cần có sự hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thuốc kháng sinh có ảnh hưởng đến thai nhi không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thuy nga</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 23 tuổi, mổ u nang buồng trứng xoắn đươc 1 năm rưỡi rồi và đã cắt bỏ phần phụ trái. Hơn 1 năm đó thuốc kháng sinh, vậy trong người em còn tồn tại không? Khoảng bao lâu em có thai được? Nếu bé sinh ra có bị dị tật không? Em còn buồng trứng phải có hy vọng có thai được bé trai không. Em rất lo. Mong bác sĩ giúp em.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Sau 1 năm thì chắc chắn trong người bạn không còn tồn tại kháng sinh đâu, do vậy bạn hãy yên tâm điều này. Bạn đã cắt bên trái, còn bên phải. Nếu bên phải bình thường thì bạn có thể có thai tự nhiên được. Bạn hãy đi khám kiểm tra cụ thể thế nào nhé nên khám cả hai vợ chồng thì tốt hơn.</p><p></p><p>1. Chồng:</p><p></p><p>Khám chuyên khoa Nam học kiểm tra bộ phận sinh dục nam có gì bất thường hay không?</p><p></p><p>Làm xét nghiệm tinh dịch đồ để kiểm tra chất lượng tinh trùng thế nào?</p><p></p><p>2. Vợ:</p><p></p><p>Khám Phụ khoa xem có mắc bệnh gì không?</p><p></p><p>Siêu âm đầu dò âm đạo kiểm tra tử cung, niêm mạc tử cung, buồng trứng, trứng.</p><p></p><p>Chụp tử cung vòi trứng xem có bị tắc hay bán tắc hay không?</p><p></p><p>Xét nghiệm định lượng nội tiết xem có gì bất thường không? Làm xét nghiệm máu xem yếu tố RH như thế nào?</p><p></p><p>Khi có các kết quả mới có thể có hướng chẩn đoán phù hợp được. Dị tật thai nhi có nhiều lí do với bạn lúc này không thể khẳng định trước được.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thuốc kháng sinh có làm mất tác dụng của thuốc tránh thai không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: G.H.</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 24 tuổi, nữ. Em bị sốt siêu vi sau khi quan hệ 1 ngày, và đã dùng thuốc kháng sinh. Em sốt nằm nhà 4 ngày rồi và buồn nôn liên tục. Em vẫn vừa uống kháng sinh vừa dùng thuốc tránh thai. Liệu có khả năng 2 loại thuốc loại trừ nhau, dẫn đến có thai không? Rất mong lời giải thích từ bác sĩ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Thông thường không có việc tương tác hay tá dụng lẫn nhau giữa hai nhóm thuốc kháng sinh và tránh thai. Cho nên bạn yên tâm không vì thế mà vỡ kế hoạch. Tuy nhiên bạn phải sử dụng thuốc tránh thai đúng mới hiệu quả cao. Bạn không cung cấp cụ thể tên hai loại thuốc bạn dùng là gì nên khó xác định chính xác được, bạn hãy cung cấp lại thông tin nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41323, member: 11284"] Phụ nữ có khá nhiều vấn đề và giai đoạn mà cơ thể vô cùng nhạy cảm. Bất kể là lúc mang thai, kinh nguyệt hay tiền mãn kinh,…chị em cũng nên lưu ý và tìm hiểu kỹ những điều sau đây để có thể dùng thuốc kháng sinh một cách an toàn nhất. [SIZE=5][B]Uống thuốc kháng sinh có tác động đến chu kì kinh nguyệt không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: nữ, 19 tuổi Thưa bác sĩ! Em năm nay 19 tuổi. Trước đây kinh nguyệt của em rất đều nhưng không hiểu tại sao tháng này lại bị chậm kinh đã hơn 15 ngày. Trước đó em đã bị cúm và uống 1 số thuốc kháng sinh. Việc này có tác động gì đến chu kỳ kinh nguyệt không vậy thưa bác sĩ? Mong bác sĩ giúp đỡ. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Trường hợp của bạn nếu bạn chưa có quan hệ tình dục thì có thể loại trừ lí do mang thai. Bạn có thể chỉ bị rối loạn kinh nguyệt. Đây là hiện tượng có thể gặp ở phụ nữ mọi lứa tuổi: trong độ tuổi sinh sản, tuổi tiền mãn kinh hay ở các bạn nữ vừa xuất hiện kinh nguyệt. Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản thường có chu kỳ kinh nguyệt kéo dài từ 21 – 35 ngày, trong đó có khoảng 3 – 5 ngày là ngày đèn đỏ. Lượng máu kinh mất đi trung bình trong mỗi lần hành kinh thường từ 50 – 100ml. Nhưng vì một số lý do gì đó mà chu kỳ kinh nguyệt không đều và thất thường, chu kỳ kinh thay đổi ít hơn 21 ngày, có khi lại nhiều hơn 35 ngày. Những lí do gây ra hiện tượng rối loạn kinh nguyệt: Bạn gái đang ở tuổi dậy thì và mới có kinh được vài tháng, đây thường là giai đoạn cơ thể đang có sự thay đổi về tâm sinh lý nên kinh nguyệt có thể chưa ổn định. Lối sống sinh hoạt hàng ngày thất thường: thức quá khuya, thiếu ngủ, yếu tố gây stress, gây căng thẳng, lo âu, đau khổ… hay có sự thay đổi môi trường sống cũng có thể khiến kỳ kinh nguyệt của bạn gái không đều hoặc có những tháng bị chậm kinh. Rối loạn tiêu hóa: ăn quá nhiều, thức ăn nhiễm khuẩn gây rối loạn tiêu hóa, mệt mỏi, mất nước, mạch nhanh, huyết áp tụt làm tác động đến chu kỳ kinh nguyệt. Viêm nhiễm ở bộ phận sinh dục, mắc các bệnh phụ khoa: viêm âm đạo, cổ tử cung, vòi trứng, buồng trứng… làm rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, thậm chí vô kinh. Hoạt động thể lực quá sức: lao động nặng, luyện tập thể thao chuyên nghiệp (vận động viên), đòi hỏi làm việc với cường độ cao, tiêu hao năng lượng quá nhiều, tụt cân nhanh cũng tác động đến chu kỳ kinh nguyệt. Sử dụng thuốc trong chữa trị bệnh lý (huyết áp, tiểu đường, tim mạch…) một số loại thuốc hoóc-môn nếu dùng không đúng sẽ dẫn đến rối loạn kinh nguyệt. Sử dụng chất kích thích: uống quá nhiều rượu cũng có thể làm thay đổi quá trình trao đổi chất và rối loạn nội tiết, làm chu kì kinh nguyệt không đều, hoặc là biến mất. Một số bệnh như nhiễm khuẩn sau sinh, sau nạo thai, đa nang buồng trứng, polyp tử cung, u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung… cũng dẫn đến kinh nguyệt không đều. Bạn vừa bị cúm và đã uống một số thuốc kháng sinh, đây có thể là lí do gây ra hiện tượng chậm kinh của bạn. Bạn không nên quá lo lắng. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Uống kháng sinh và thuốc chữa trị viêm tai liệu có liên quan đến việc bị chậm kinh hay không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Tháng vừa rồi cháu uống 2 đợt kháng sinh (8 ngày) vì bị cảm cúm. Liền sau đó cháu uống 4 vỉ (40 viên) thuốc chữa trị viêm tai, liệu đó có tác động tới việc chậm kinh của cháu không? Cháu bị chậm 6 ngày nay rồi. Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn! Không rõ thuốc bạn uống có tên gì? Hàm lượng ra sao do vậy khó xác định có tác động hay không đến chu kỳ kinh. Tốt nhất bạn hãy thử thai sớm trong nước tiểu nhé, nếu 2 vạch là nghi nghờ có thai khi đó bạn hãy đi khám siêu âm kiểm tra tử cung phần phụ xem cụ thể như thế nào? Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Thuốc kháng sinh có gây vô sinh không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cho em hỏi là em bị cảm cúm uống kháng sinh nhiều mà tháng sau em muốn mang bầu có ảnh hưởng gì đến thai nhi không và uống kháng sinh như vậy có ảnh hưởng gì đến việc vô sinh hay không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đặng Phương Liên[/B][/SIZE] Chào bạn! Trong thư bạn không cho biết bạn bị cảm cúm từ bao giờ, với các biểu hiện ra sao và tên thuốc kháng sinh bạn đã dùng, cũng như thời gian uống thuốc… nên rất khó giải đáp cụ thể. Thông thường, cảm cúm là bệnh truyền nhiễm hô hấp cấp tính thường gặp, do nhiều loại virut gây ra, nên dùng kháng sinh không có hiệu quả. Bệnh cúm thường diễn biến trong 5-7 ngày rồi các biểu hiện giảm dần. Không rõ khi bạn bị cúm, vì lý do gì mà phải dùng kháng sinh, do bạn tự uống hay do bác sĩ kê đơn. Nói chung, tất cả các loại thuốc, từ thuốc kháng sinh đến thuốc bổ chỉ nên dùng khi thật sự cần thiết. Các kháng sinh thông thường có tác dụng ngắn và ít ảnh hưởng đến cơ thể sau khi dừng thuốc. Bạn hãy yên tâm là kháng sinh không gây vô sinh và thuốc đã thải trừ hết trước khi bạn có thai nên không ảnh hưởng gì tới thai nhi. Để tránh bị mắc các bệnh truyền nhiễm do virut trong quá trình mang thai, có thể tác động đến sự phát triển của thai nhi, thậm chí có thể gây sảy thai, bạn nên tiêm phòng trước khi mang thai. Tùy vào điều kiện kinh tế, bạn có thể tiêm một hoặc nhiều loại văcxin. Về cơ bản, bạn có thể tiêm văcxin phòng sởi, quai bị và Rubella (văcxin 3 trong 1), văcxin viêm gan virut B (trước khi tiêm nên làm xét nghiệm, nếu cơ thể đã có kháng thể thì không cần tiêm), văcxin thủy đậu (nếu chắc chắn đã bị thủy đậu thì không cần tiêm văcxin này nữa), văcxin cúm. Bạn cũng cần chú ý, để có thể mang thai và làm mẹ an toàn, việc sử dụng thuốc trước và trong khi mang thai cần có sự hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Thuốc kháng sinh có ảnh hưởng đến thai nhi không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thuy nga Chào bác sĩ. Em năm nay 23 tuổi, mổ u nang buồng trứng xoắn đươc 1 năm rưỡi rồi và đã cắt bỏ phần phụ trái. Hơn 1 năm đó thuốc kháng sinh, vậy trong người em còn tồn tại không? Khoảng bao lâu em có thai được? Nếu bé sinh ra có bị dị tật không? Em còn buồng trứng phải có hy vọng có thai được bé trai không. Em rất lo. Mong bác sĩ giúp em. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn. Sau 1 năm thì chắc chắn trong người bạn không còn tồn tại kháng sinh đâu, do vậy bạn hãy yên tâm điều này. Bạn đã cắt bên trái, còn bên phải. Nếu bên phải bình thường thì bạn có thể có thai tự nhiên được. Bạn hãy đi khám kiểm tra cụ thể thế nào nhé nên khám cả hai vợ chồng thì tốt hơn. 1. Chồng: Khám chuyên khoa Nam học kiểm tra bộ phận sinh dục nam có gì bất thường hay không? Làm xét nghiệm tinh dịch đồ để kiểm tra chất lượng tinh trùng thế nào? 2. Vợ: Khám Phụ khoa xem có mắc bệnh gì không? Siêu âm đầu dò âm đạo kiểm tra tử cung, niêm mạc tử cung, buồng trứng, trứng. Chụp tử cung vòi trứng xem có bị tắc hay bán tắc hay không? Xét nghiệm định lượng nội tiết xem có gì bất thường không? Làm xét nghiệm máu xem yếu tố RH như thế nào? Khi có các kết quả mới có thể có hướng chẩn đoán phù hợp được. Dị tật thai nhi có nhiều lí do với bạn lúc này không thể khẳng định trước được. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Thuốc kháng sinh có làm mất tác dụng của thuốc tránh thai không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: G.H. Chào bác sĩ. Em năm nay 24 tuổi, nữ. Em bị sốt siêu vi sau khi quan hệ 1 ngày, và đã dùng thuốc kháng sinh. Em sốt nằm nhà 4 ngày rồi và buồn nôn liên tục. Em vẫn vừa uống kháng sinh vừa dùng thuốc tránh thai. Liệu có khả năng 2 loại thuốc loại trừ nhau, dẫn đến có thai không? Rất mong lời giải thích từ bác sĩ. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn. Thông thường không có việc tương tác hay tá dụng lẫn nhau giữa hai nhóm thuốc kháng sinh và tránh thai. Cho nên bạn yên tâm không vì thế mà vỡ kế hoạch. Tuy nhiên bạn phải sử dụng thuốc tránh thai đúng mới hiệu quả cao. Bạn không cung cấp cụ thể tên hai loại thuốc bạn dùng là gì nên khó xác định chính xác được, bạn hãy cung cấp lại thông tin nhé. Chúc bạn khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phụ nữ dùng thuốc kháng sinh thì nên biết những điều này!
Top
Dưới