Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển tập những câu hỏi hay về thuốc bổ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41359, member: 11284"]</p><p>Thuốc bổ về bản chất là một thực phẩm tốt, hỗ trợ cải thiện và nâng cao sức khỏe. Tuy nhiên, có khá nhiều vấn đề xung quanh nó được nhiều người thắc mắc và cần giải đáp từ y bác sĩ có chuyên môn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thuốc bổ nào tốt cho tuổi 18</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: van quy</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 18 tuổi, là nam giới. Cho em hỏi loại thuốc bổ nào phù hợp với lứa tuổi của em ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Bùi Thị Thư</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Thuốc bổ (vitamin và khoáng chất) là những chất cần thiết cho cuộc sống. Có rất nhiều loại Vitamin khác nhau và mỗi loại có những công dụng khác nhau. Ví dụ, Vitamin A cần cho sức khỏe của mắt, da, tóc…, vấn đề tăng trưởng và phát triển của miễn dịch; Vitamin C cần cho độ chắc của thành mạch, những yếu tố miễn dịch… Vitamin có trong các loại thực phẩm ta ăn uống hằng ngày. Nếu một người có chế độ ăn uống hợp lý thì không cần phải bổ sung Vitamin và khoáng chất.</p><p></p><p>Việc ăn uống hợp lý dựa trên ba cơ sở:</p><p></p><p>Ăn đa dạng, nhiều loại thực phẩm (trên 20 loại thực phẩm khác nhau trong một ngày), mỗi loại thực phẩm có một số chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất khác nhau, nếu ăn đa dạng thì cơ thể sẽ nhận được nhiều chất dinh dưỡng, trong đó có các vitamin. Ăn chừng mực, không quá nhiều hoặc quá ít. Nên nhớ không có thức ăn nào xấu và cũng không có thức ăn tốt. Mỗi loại thực phẩm đều có một số chất dinh dưỡng và cũng có thể có một số chất độc hại nào đó. Nếu mình ăn chừng mực thì mình nhận được đủ chất, nhưng lại không bị những chất độc hại gây hại. Ăn gần với thiên nhiên, ít chế biến nhất thì thực phẩm ít bị thay đổi bản chất của nó và giữ được nhiều chất dinh dưỡng. Ví dụ ăn rau, quả vẫn tốt hơn uống nước ngọt trái cây; ăn thịt cá vẫn hơn các dạng đạm, axit amin…</p><p></p><p>Như vậy, em chỉ nên sử dụng thuốc bổ khi chế độ ăn thường xuyên không đầy đủ, ăn uống thiên lệch (không ăn rau hoặc ăn quá ít, thường ăn thức ăn công nghiệp như mì gói, bánh kẹo, khoai tây chiên…), khi mệt mỏi chán ăn … Mặc dù là thuốc bổ em cũng không được tự ý dùng. Nếu em cảm thấy cơ thể mệt mỏi, gầy yếu và muốn dùng thêm thuốc bổ thì em nên đi khám tổng quát để bác sĩ khám thực thể, cho làm một số xét nghiệm, và sẽ giải đáp cũng như kê đơn thuốc bổ gồm những chất mà cơ thể em còn thiếu, đang cần.</p><p></p><p>Chúc em khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dùng thuốc bổ thế nào cho đúng cách?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: van quy</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, em năm nay 19 tuổi. Xin bác sĩ giải đáp cho em uống thuốc bổ thế nào cho đúng cách.</p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đặng Phương Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Trong thư cháu cho biết lý do gì khiến cháu muốn uống thuốc bổ. Vào mùa hè, thời tiết nóng bức hay thay đổi đột ngột, áp lực cao của việc học tập, thi cử… dễ làm cơ thể mệt mỏi, khi đó mọi người thường muốn dùng một loại thuốc bổ để mau hồi phục sức khỏe. Tuy nhiên, thuốc bổ dù là thuốc đông y hay tây y, cũng như các thuốc nói chung, đều có những tác dụng tốt bên cạnh các tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy, nếu uống thuốc bổ hợp lý sẽ giúp tăng cường sức khỏe, tăng chất lượng cuộc sống. Ngược lại, nếu uống thuốc không đúng cách, lạm dụng thuốc không chỉ gây tốn kém tiền bạc, mà còn có thể gây hại cho cơ thể. Một người khỏe mạnh có chế độ sinh hoạt cân bằng, ăn uống đầy đủ về chất và lượng sẽ không cần uống thuốc bổ. Chỉ những người có nguy cơ thiếu chất mới cần bổ sung, ví dụ như người mới khỏi bệnh, người bị suy nhược vì lao tâm và lao lực quá mức, người ăn kiêng, trẻ đang lớn, trẻ phát triển chậm, phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú.</p><p></p><p>Tuy cần dùng các chế phẩm bổ sung, nhưng những đối tượng này vẫn phải hỏi ý kiến Bác sĩ, đồng thời uống thuốc theo đúng chỉ định, có sự theo dõi để tránh các ảnh hưởng bất lợi. Muốn bồi bổ sức khỏe, một biện pháp đơn giản và an toàn, đó là bổ sung dưỡng chất qua chế độ ăn uống hằng ngày. Cháu nên kiểm tra lại chế độ ăn uống đã cân bằng và đảm bảo cung cấp đủ 4 nhóm dưỡng chất (chất đạm, chất béo, đường bột, vitamin và khoáng chất) hay chưa. Cháu cũng có thể dùng chỉ số khối cơ thể (BMI) tính bằng cân nặng cơ thể (kg) chia cho chiều cao (mét) bình phương, để đánh giá tình trạng cơ thể mình thiếu cân hay thừa cân, từ đó có hướng điều chỉnh hợp lý. Ngoài ra, một số bệnh lý có thể khiến cho năng lượng, dưỡng chất của cơ thể bị tiêu hao lãng phí, như nhiễm ký sinh trùng đường ruột, Basedow… Lúc này, việc cần làm trước tiên là chữa trị bệnh căn nguyên, rồi mới bồi bổ cơ thể. Tôi khuyên cháu nên đi khám tổng quát tình trạng cơ thể, phát hiện những bệnh lý tiềm tàng, đồng thời cũng xác định được nhu cầu của cơ thể cần những dưỡng chất gì để bổ sung phù hợp.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đầy bụng, đau bụng khi uống thuốc bổ Omega 3-6-9</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Kim Trong</p><p></p><p>3 ngày trước em có uống 1 viên thuốc bổ Omega 3-6-9, uống vào thì mắc nghẹn rồi lập tức bị đau bụng sau đó thì nó bớt đau. Nhưng ngày hôm sau thì lại đau bụng khi đi lại và ăn uống và có cảm giác đầy bụng</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Như vậy bạn nên dừng hẳn không uống Omega 3 nữa mà nếu cần thiết thì thay thế bằng loại thuốc khác.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn sử dụng thuốc bổ cho người bị thiếu máu cơ tim</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ tôi đi khám thì được bác sĩ kết luận là bị thiếu máu cơ tim và suy nhược cơ thể, tôi muốn mua thuốc bổ cho mẹ tôi dùng nhưng không biết phải mua loại nào cho tốt nhất với tình trạng bệnh của mẹ tôi xin bác sĩ giải đáp giúp tôi xem nên mua loại nào.</p><p></p><p>Xin chân thành cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Mẹ bạn bị thiếu máu cơ tim và suy nhược cơ thể. Mẹ bạn có thể uống thuốc bổ như Belap ngày 1 viên, Moriamin ngày 2 viên. Ngoài ra bạn có thể mua thuốc Vaso cho mẹ bạn. Vaso với công thức thiết kế chuyên biệt hoàn toàn từ thảo dược giúp tăng cường chức năng cơ tim, tăng cường lưu thông tuần hoàn máu trong hệ cơ tim và mạch vành rất hiệu quả và có ít tác dụng phụ.</p><p></p><p>Chúc bạn và mẹ mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có nên uống thuốc bổ Belaf và Hemona sau khi nạo phá thai không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Lan</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ! Thuốc Belaf, Hemona có thể dùng kèm với kháng sinh cho phụ nữ sau nạo phá thai không ạ? Vì em thấy nhiều người khuyên nên uống thuốc bổ cho sức khỏe nhanh hồi phục nên em đã ra hiệu thuốc và được giới thiệu dùng hai loại thuốc trên.</p><p></p><p>Rất cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Sau nạo phá thai, người phụ nữ có tổn thương tại tử cung và sức khỏe ít nhiều suy giảm, do vậy giai đoạn này người phụ nữ rất dễ nhiễm khuẩn phần phụ nếu không sử dụng kháng sinh và giữ gìn vệ sinh, nâng cao thể trạng. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh, cũng như bất kỳ thuốc bổ tăng cường sức khỏe nào sau nạo phá thai đều cần theo chỉ định chặt chẽ của bác sĩ chuyên khoa Sản phụ.</p><p></p><p>Thông tin bạn hỏi về các thuốc Belaf, Hemona. Đây là các nhóm thuốc cung cấp vitamin và khoáng chất. Belaf cung cấp beta Caroten, viamin C, Selen, DL-alpha Tocopherol. Hemona cung cấp sắt. Mặc dù chưa thấy tài liệu nào đề cập tới tương tác các thuốc này với kháng sinh, nhưng bạn vẫn cần xin ý kiến bác sĩ khám và chữa trị trước khi sử dụng các loại thuốc này. Bên cạnh đó, bạn cần theo dõi và khám lại theo hẹn để kiểm tra tình trạng sức khoẻ sau nạo phá thai.</p><p></p><p>Chúc bạn vui vẻ.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41359, member: 11284"] Thuốc bổ về bản chất là một thực phẩm tốt, hỗ trợ cải thiện và nâng cao sức khỏe. Tuy nhiên, có khá nhiều vấn đề xung quanh nó được nhiều người thắc mắc và cần giải đáp từ y bác sĩ có chuyên môn. [SIZE=5][B]Thuốc bổ nào tốt cho tuổi 18[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: van quy Chào bác sĩ! Em năm nay 18 tuổi, là nam giới. Cho em hỏi loại thuốc bổ nào phù hợp với lứa tuổi của em ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Bùi Thị Thư[/B][/SIZE] Chào em! Thuốc bổ (vitamin và khoáng chất) là những chất cần thiết cho cuộc sống. Có rất nhiều loại Vitamin khác nhau và mỗi loại có những công dụng khác nhau. Ví dụ, Vitamin A cần cho sức khỏe của mắt, da, tóc…, vấn đề tăng trưởng và phát triển của miễn dịch; Vitamin C cần cho độ chắc của thành mạch, những yếu tố miễn dịch… Vitamin có trong các loại thực phẩm ta ăn uống hằng ngày. Nếu một người có chế độ ăn uống hợp lý thì không cần phải bổ sung Vitamin và khoáng chất. Việc ăn uống hợp lý dựa trên ba cơ sở: Ăn đa dạng, nhiều loại thực phẩm (trên 20 loại thực phẩm khác nhau trong một ngày), mỗi loại thực phẩm có một số chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất khác nhau, nếu ăn đa dạng thì cơ thể sẽ nhận được nhiều chất dinh dưỡng, trong đó có các vitamin. Ăn chừng mực, không quá nhiều hoặc quá ít. Nên nhớ không có thức ăn nào xấu và cũng không có thức ăn tốt. Mỗi loại thực phẩm đều có một số chất dinh dưỡng và cũng có thể có một số chất độc hại nào đó. Nếu mình ăn chừng mực thì mình nhận được đủ chất, nhưng lại không bị những chất độc hại gây hại. Ăn gần với thiên nhiên, ít chế biến nhất thì thực phẩm ít bị thay đổi bản chất của nó và giữ được nhiều chất dinh dưỡng. Ví dụ ăn rau, quả vẫn tốt hơn uống nước ngọt trái cây; ăn thịt cá vẫn hơn các dạng đạm, axit amin… Như vậy, em chỉ nên sử dụng thuốc bổ khi chế độ ăn thường xuyên không đầy đủ, ăn uống thiên lệch (không ăn rau hoặc ăn quá ít, thường ăn thức ăn công nghiệp như mì gói, bánh kẹo, khoai tây chiên…), khi mệt mỏi chán ăn … Mặc dù là thuốc bổ em cũng không được tự ý dùng. Nếu em cảm thấy cơ thể mệt mỏi, gầy yếu và muốn dùng thêm thuốc bổ thì em nên đi khám tổng quát để bác sĩ khám thực thể, cho làm một số xét nghiệm, và sẽ giải đáp cũng như kê đơn thuốc bổ gồm những chất mà cơ thể em còn thiếu, đang cần. Chúc em khỏe! [SIZE=5][B]Dùng thuốc bổ thế nào cho đúng cách?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: van quy Chào bác sĩ! Thưa bác sĩ, em năm nay 19 tuổi. Xin bác sĩ giải đáp cho em uống thuốc bổ thế nào cho đúng cách. Em xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đặng Phương Liên[/B][/SIZE] Chào cháu! Trong thư cháu cho biết lý do gì khiến cháu muốn uống thuốc bổ. Vào mùa hè, thời tiết nóng bức hay thay đổi đột ngột, áp lực cao của việc học tập, thi cử… dễ làm cơ thể mệt mỏi, khi đó mọi người thường muốn dùng một loại thuốc bổ để mau hồi phục sức khỏe. Tuy nhiên, thuốc bổ dù là thuốc đông y hay tây y, cũng như các thuốc nói chung, đều có những tác dụng tốt bên cạnh các tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy, nếu uống thuốc bổ hợp lý sẽ giúp tăng cường sức khỏe, tăng chất lượng cuộc sống. Ngược lại, nếu uống thuốc không đúng cách, lạm dụng thuốc không chỉ gây tốn kém tiền bạc, mà còn có thể gây hại cho cơ thể. Một người khỏe mạnh có chế độ sinh hoạt cân bằng, ăn uống đầy đủ về chất và lượng sẽ không cần uống thuốc bổ. Chỉ những người có nguy cơ thiếu chất mới cần bổ sung, ví dụ như người mới khỏi bệnh, người bị suy nhược vì lao tâm và lao lực quá mức, người ăn kiêng, trẻ đang lớn, trẻ phát triển chậm, phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú. Tuy cần dùng các chế phẩm bổ sung, nhưng những đối tượng này vẫn phải hỏi ý kiến Bác sĩ, đồng thời uống thuốc theo đúng chỉ định, có sự theo dõi để tránh các ảnh hưởng bất lợi. Muốn bồi bổ sức khỏe, một biện pháp đơn giản và an toàn, đó là bổ sung dưỡng chất qua chế độ ăn uống hằng ngày. Cháu nên kiểm tra lại chế độ ăn uống đã cân bằng và đảm bảo cung cấp đủ 4 nhóm dưỡng chất (chất đạm, chất béo, đường bột, vitamin và khoáng chất) hay chưa. Cháu cũng có thể dùng chỉ số khối cơ thể (BMI) tính bằng cân nặng cơ thể (kg) chia cho chiều cao (mét) bình phương, để đánh giá tình trạng cơ thể mình thiếu cân hay thừa cân, từ đó có hướng điều chỉnh hợp lý. Ngoài ra, một số bệnh lý có thể khiến cho năng lượng, dưỡng chất của cơ thể bị tiêu hao lãng phí, như nhiễm ký sinh trùng đường ruột, Basedow… Lúc này, việc cần làm trước tiên là chữa trị bệnh căn nguyên, rồi mới bồi bổ cơ thể. Tôi khuyên cháu nên đi khám tổng quát tình trạng cơ thể, phát hiện những bệnh lý tiềm tàng, đồng thời cũng xác định được nhu cầu của cơ thể cần những dưỡng chất gì để bổ sung phù hợp. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Đầy bụng, đau bụng khi uống thuốc bổ Omega 3-6-9[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Kim Trong 3 ngày trước em có uống 1 viên thuốc bổ Omega 3-6-9, uống vào thì mắc nghẹn rồi lập tức bị đau bụng sau đó thì nó bớt đau. Nhưng ngày hôm sau thì lại đau bụng khi đi lại và ăn uống và có cảm giác đầy bụng [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Như vậy bạn nên dừng hẳn không uống Omega 3 nữa mà nếu cần thiết thì thay thế bằng loại thuốc khác. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Tư vấn sử dụng thuốc bổ cho người bị thiếu máu cơ tim[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ. Mẹ tôi đi khám thì được bác sĩ kết luận là bị thiếu máu cơ tim và suy nhược cơ thể, tôi muốn mua thuốc bổ cho mẹ tôi dùng nhưng không biết phải mua loại nào cho tốt nhất với tình trạng bệnh của mẹ tôi xin bác sĩ giải đáp giúp tôi xem nên mua loại nào. Xin chân thành cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Mẹ bạn bị thiếu máu cơ tim và suy nhược cơ thể. Mẹ bạn có thể uống thuốc bổ như Belap ngày 1 viên, Moriamin ngày 2 viên. Ngoài ra bạn có thể mua thuốc Vaso cho mẹ bạn. Vaso với công thức thiết kế chuyên biệt hoàn toàn từ thảo dược giúp tăng cường chức năng cơ tim, tăng cường lưu thông tuần hoàn máu trong hệ cơ tim và mạch vành rất hiệu quả và có ít tác dụng phụ. Chúc bạn và mẹ mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Có nên uống thuốc bổ Belaf và Hemona sau khi nạo phá thai không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Lan Chào bác sĩ. Xin hỏi bác sĩ! Thuốc Belaf, Hemona có thể dùng kèm với kháng sinh cho phụ nữ sau nạo phá thai không ạ? Vì em thấy nhiều người khuyên nên uống thuốc bổ cho sức khỏe nhanh hồi phục nên em đã ra hiệu thuốc và được giới thiệu dùng hai loại thuốc trên. Rất cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn! Sau nạo phá thai, người phụ nữ có tổn thương tại tử cung và sức khỏe ít nhiều suy giảm, do vậy giai đoạn này người phụ nữ rất dễ nhiễm khuẩn phần phụ nếu không sử dụng kháng sinh và giữ gìn vệ sinh, nâng cao thể trạng. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh, cũng như bất kỳ thuốc bổ tăng cường sức khỏe nào sau nạo phá thai đều cần theo chỉ định chặt chẽ của bác sĩ chuyên khoa Sản phụ. Thông tin bạn hỏi về các thuốc Belaf, Hemona. Đây là các nhóm thuốc cung cấp vitamin và khoáng chất. Belaf cung cấp beta Caroten, viamin C, Selen, DL-alpha Tocopherol. Hemona cung cấp sắt. Mặc dù chưa thấy tài liệu nào đề cập tới tương tác các thuốc này với kháng sinh, nhưng bạn vẫn cần xin ý kiến bác sĩ khám và chữa trị trước khi sử dụng các loại thuốc này. Bên cạnh đó, bạn cần theo dõi và khám lại theo hẹn để kiểm tra tình trạng sức khoẻ sau nạo phá thai. Chúc bạn vui vẻ. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển tập những câu hỏi hay về thuốc bổ
Top
Dưới