Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều cần biết về phòng viêm màng não mủ ở trẻ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41360, member: 11284"]</p><p>Người lớn và trẻ em nên rửa tay sau khi ho và hắt hơi, trước khi ăn hoặc khi tay bẩn. Không nên dùng chung bát hoặc uống chung cốc hay bất kỳ vật dụng nào có khả năng lây truyền dịch mũi họng.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh viêm màng não có lây qua đường hô hấp?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: quý châu</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con năm nay 19 tuổi, hôm trước con lên thăm bạn ở lầu 6 bệnh viện. Cạnh giường nằm của bạn còn có chị bị viêm màng não. Còn đứng ở giữa 2 giường, có nhìn vào chị đó, chị đó thở dồn dập nhưng quay mặt vào phía bên kia, liệu còn có bị lây không, vì bệnh đó lây qua đường hô hấp phải không bác?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Viêm màng não có nhiều lí do, do vi khuẩn (não mô cầu), do vi rút (Enterovirus, quai bị, sởi…), do kí sinh trùng, do nấm. Viêm màng não do kí sinh trùng không lây qua hô hấp. Một số vi rút hoặc vi khuẩn có thể lây truyền qua hô hấp như sởi, quai bị..v.v.</p><p></p><p>Nếu cháu bị lây nhiễm vi rút quai bị, hoặc vi rút sởi thì cháu có khả năng mắc bệnh do vi rút đó gây ra như bệnh sởi, bệnh quai bị nếu chưa được tiêm phòng..v.v. Cháu sẽ ít có khả năng bị viêm màng não vì viêm màng não là một biến chứng của bệnh. Trong bệnh viêm màng não do vi khuẩn ở nước ta thì viêm màng não do não mô cầu là nguy hiểm nhất, mầm bệnh có thể lây truyền qua đường hô hấp do tiếp xúc gần khi người bệnh ho, hắt hơi. Tuy nhiên không phải cứ nhiễm mầm bệnh thì sẽ gây nên viêm màng não, điều này còn phụ thuộc vào sức đề kháng của từng cơ thể.</p><p></p><p>Khi người bệnh đã quay mặt vào trong, cháu không tiếp xúc gần với người bệnh thì ít có nguy cơ bị lây nhiễm mầm bệnh (giả sử là mầm bệnh lây truyền qua đường hô hấp).</p><p></p><p>Chúc cháu khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tránh tái phát viêm màng não cho bé sơ sinh?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con của em sinh được 2 tháng 5 ngày và sinh mổ nhưng thiếu gần 2 tháng. Bé được 2,6 kg nhưng bé lại bị viêm màng não đang điều trị ở bệnh viện Nhi đồng 2. Giờ bé khỏi bệnh rồi vậy cho em hỏi là sau khi về nhà em nên làm những gì để không phải mắc bệnh viêm màng não nữa?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nguyên nhân gây bệnh viêm màng não có thể do vi trùng hay siêu vi trùng. Đa số các tình huống vi trùng hay siêu vi trùng từ vùng mũi họng xâm nhập vào màng não và gây viêm màng não. Bệnh thường xảy ra ở trẻ nhỏ vào mùa nắng nóng hay lúc chuyển mùa vì có nhiều trẻ mắc bệnh đường hô hấp và là thời điểm thuận lợi để một số vi trùng và siêu vi trùng xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương gây viêm màng não. Vì vậy để phòng ngừa bệnh viêm màng não bạn nên giữ ấm, chăm sóc tốt trẻ những lúc thời tiết thay đổi, khi trẻ bị viêm hô hấp trên hay bị viêm amidan, viêm họng mủ cần phải chữa trị tích cực và đầy đủ dưới sự theo dõi của bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc kháng sinh hoặc tự ý bỏ thuốc. Nếu là viêm màng não dễ làm mất đi những biểu hiện quý giá ban đầu (giúp cho bác sĩ chẩn đoán chính xác). Tuy là viêm màng não nhưng không thấy những triệu chứng rõ, khó chẩn đoán và dễ bị bỏ sót, chỉ khi vào viện, được chọc dò tủy sống mới phát hiện ra.</p><p></p><p>Chúc bé khỏe mạnh, hay ăn chóng lớn!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>bệnh viêm màng não mủ ở trẻ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>thưa bác sĩ biến chứng nào của viem màng nao mủ gây liệt ½ người. Và mình phân biệt như thế nào giữa viêm màng não và viêm não nhật bản. cám ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn ! </p><p>Viêm màng não do vi khuẩn, còn gọi là viêm màng não mủ, do nhiều vi khuẩn gây mủ gây ra như:. Màng não cầu, H. influezae, Phế cầu… E. coli, Tụ cầu, Liên cầu… Proteus, Trực khuẩn mủ xanh, Salmonella, Listeria, Klebsiella… </p><p>Người mắc bệnh viêm màng não mủ thường bị nhiều biến chứng, tùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ tổn thương mà để lại các di chứng. Trong đó di chứng tổn thương thần kinh khu trú gây liệt (liệt 1 chi, liệt nửa người, liệt hai chi dưới, tổn thương dây thần kinh sọ não…)</p><p>Cách phân biệt giữa viêm màng não và viêm não Nhật bản như sau:</p><p>1. Nguyên nhân .Bệnh viêm màng não là do tình trạng viêm màng bao quanh não và tuỷ sống hay còn gọi là màng não. Nguyên nhân của bệnh viêm màng não có thể là do người bệnh bị nhiễm vi trùng hay siêu vi trùng hoặc nhiễm trùng huyết do não mô cầu là tác nhân gây bệnh. Ngoài ra, trẻ cũng có thể mắc phải viêm màng não do các tác nhân khác.</p><p>Bệnh viêm não Nhật Bản do siêu vi trùng viêm não Nhật Bản gây ra. Bệnh nhân mắc phải bệnh này do bị côn trùng cắn thường là muỗi đốt. Bệnh viêm não Nhật Bản là bệnh nhiễm vi-rút cấp tính làm tổn thương hệ thần kinh, thường gặp ở các em nhỏ dưới 15 tuổi.</p><p>2. Triệu chứng.</p><p>Bệnh viêm màng não: Thời gian ủ bệnh: Thời gian ủ bệnh từ vài giờ đến vài ngày. Bệnh viêm màng não cấp tính có các biểu hiện khởi phát và diễn biến bệnh rất nhanh chóng.Thời gian ủ bệnh lâu nhất là của bệnh viêm màng não mạn tính, diễn biến trong vòng hàng tuần, rất khó xác định.</p><p>Biểu hiện: Triệu chứng chung kinh điển của viêm màng não là sốt, đau đầu, buồn nôn, nôn, cứng gáy, sợ ánh sáng, và kèm theo các dấu hiệu rối loạn thần kinh như lơ mơ, hôn mê, thay đổi trạng thái ý thức… Kèm theo chán ăn, rối loạn tiêu hóa, ho và chảy nước mũi (dễ bị nhầm với cảm cúm thông thường) Nếu không được chữa trị kịp thời, bệnh viêm màng não có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như suy thận, thậm chí có thể gây tử vong hay để lại những di chứng nặng nề về khả năng cảm giác như điếc, mù hoặc các vấn đề về sức khỏe vận động như, liệt tay chân hoặc ảnh hưởng đến việc phát triển tâm thần và trí tuệ…</p><p>Bệnh viêm não Nhật bản: Thời gian ủ bệnh: Thường là từ 5 – 15 ngày.</p><p>Biểu hiện: Giai đoạn khởi phát: Thời gian ủ bệnh khoảng 1 – 6 ngày. Bệnh nhân có các triệu chứng như sốt cao đột ngột, thường kèm theo ớn lạnh, mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn và nôn. Biểu hiện của trẻ là mất ngủ hoặc ngược lại là thường xuyên ngủ gật hoặc quấy khóc… Giai đoạn toàn phát: Thời gian ủ bệnh thường là 2 – 6 ngày. Trẻ bị sốt cao kéo dài đến 38oC – 40oC. Thời điểm này, trẻ có thể xuất hiện một số biểu hiện rối loạn ý thức như ngủ vật vã hoặc li bì, đau đầu, cứng gáy, nôn và buồn nôn, táo bón, có thể dẫn đến hôn mê khi ngủ. Xuất hiện một số biểu hiện tổn thương thần kinh như co giật nhẹ, run giật tự nhiên ở ngón tay, lưỡi, mi mắt hoặc toàn thân. nếu phát hiện bệnh muộn, thì tỷ lệ tử vong rất cao, từ 0,3% – 60% tuỳ theo việc phát hiện bệnh sớm hay muộn và trình độ kỹ thuật xử lý bệnh có đảm bảo hay không. Giai đoạn hồi phục: Nếu may mắn qua khỏi, các bệnh nhân có thể phải đối mặt với nguy cơ để lại di chứng liệt nửa người và rối loạn thần kinh, cảm xúc. Ảnh hưởng lớn đến sự phát triển về thể chất và trí tuệ của trẻ.</p><p>Trên đây là những thông tin chính về hai loại bệnh theo yêu cầu của bạn.</p><p>Chúc bạn sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé mới chào đời 1 tuần bị viêm màng não mủ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con em mới chào đời được 1 tuần thì bỗng dưng bị sốt cao nên em đã cho bé đến bệnh viện. Sau khi làm các xét nghiệm thì có kết quả chẩn đoán là bé nhà em bị viêm màng não mủ. Em lo lắng quá. Bác sĩ có thể cho em biết bệnh này nguy hiểm thế nào và mức độ chữa trị ra sao. Em ở Hải Phòng và em muốn cho bé lên Hà Nội để điều trị ạ, và không biết có bị di chứng gì để lại không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Viêm màng não mủ ở trẻ sơ sinh là căn bệnh nhiễm khuẩn màng não, căn nguyên là do vi khuẩn chứ không phải do vi rút, đường vào của vi khuẩn có thể do nhiễm khuẩn vùng tai, mũi, họng, nhiễm khuẩn da, mô mềm, nhiễm khuẩn cuống rốn…. Bệnh có thể nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Về chữa trị là các biện pháp chống phù não kết hợp với chữa trị kháng sinh để chống nhiễm khuẩn, các biện pháp chữa trị biểu hiện và ngăn ngừa biến chứng. Bệnh viêm màng não mủ có thể có những biến chứng về thần kinh, chậm phát triển tinh thần và vận động..v.v. Bé có cần thiết phải chuyển viện hay không do bác sĩ chữa trị trực tiếp cho bé mới có tiên lượng và giải đáp tốt nhất.</p><p></p><p>Chúc bé mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn lịch chủng ngừa cho bé</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé nhà em sinh 11/02/2014 đến nay gần 3 tuổi, bác sĩ giải đáp giúp em lịch chủng ngừa cho bé. Hiện tại bé đã tiêm những vacxin cụ thể như sau:</p><p></p><p>Ngày 12/02/2014 tiêm: Lao + Viêm gan siêu vi B Ngày 15/05/2014: Uống Rotavirus Ngày 16/06/2014: Uống Rotavirus Ngày 15/05/2014 tiêm: Viêm gan siêu vi B + Bạch hầu + Uốn ván + Ho gà + Bại liệt + Viêm màng não mủ do Haemophilus Influenza Type B Ngày 23/09/2015 tiêm: Viêm gan siêu vi B + Bạch hầu + Uốn ván + Ho gà + Bại liệt + Viêm màng não mủ do Haemophilus Influenza Type B Ngày 14/01/2015 tiêm: Bạch hầu + Uốn ván + Ho gà + Bại liệt + Viêm màng não mủ và các nhiễm trùng do HIB Ngày 05/04/2015 tiêm: Sởi + Quai bị + Rubella Ngày 11/07/2015 tiêm: Viêm não Nhật bản Ngày 18/07/2015 tiêm: Viên não Nhật Bản.</p><p></p><p>Vậy với lịch tiêm như trên thì bác sĩ cho em hỏi một số vấn đề sau:</p><p></p><p>Bé nhà em được bệnh viện hẹn tháng 12/2015 đi tiêm nhắc mũi 6 trong 1 có đúng không. Ngày 11 và 18/07/2015, bé tiêm mũi Viêm não Nhật bản có phải là Viêm não Nhật Bản B không. Ngày 14/01/2015, bé tiêm Viêm màng não mủ và các nhiễm trùng do HIB có phải là Viêm màng não mủ do Haemophilus Influenza Type B không. Với lịch tiêm như trên thì hiện tại bé nhà em còn thiếu mũi nào trong tiêm chủng Quốc gia nữa.</p><p></p><p>Bác sĩ giải đáp giúp, bé nhà em nên tiêm những vac xin nào cần thiết cho bé nữa không. (Lý do em hỏi về mũi Viêm não Nhật Bản và Viêm màng não mủ vì bé nhà em tiêm ở 2 bệnh viện nên có 2 quyển sổ ghi tên khác nhau nên em phân vân) Nếu có thể bác sĩ có thể trả lời và gửi mail cho em theo địa chỉ: htthempvfcco. com. vn. Do lịch hẹn chích ngừa 6 trong 1 đã qua nên mong bác sĩ giúp em trả lời sớm để có kế hoạch đưa bé đi chích và thứ 7 (16/01/2016).</p><p></p><p>Trân trọng cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Câu hỏi của em về lịch tiêm nhắc vắc-xin 6 trong 1 vào tháng 12/2015, xin trả lời là đúng. Đúng là tiêm vắc-xin ngừa viêm não Nhật bản B nhưng thường hay gọi tắt là vắc-xin Viêm não Nhật bản.</p><p></p><p>Ngày 14/01/2015, bé tiêm Viêm màng não mủ và các nhiễm trùng do HIB, đây chính là tiêm vắc-xin ngừa Viêm màng não mủ và các bệnh nhiễm trùng do Haemophilus Influenza Type B gây nên. Theo lịch tiêm chủng quốc gia, ở độ tuổi của bé, còn thiếu vắc-xin ngừa thủy đậu, viêm màng não do não mô cầu, vắc-xin phòng cúm.</p><p></p><p>Chúc bé mạnh khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41360, member: 11284"] Người lớn và trẻ em nên rửa tay sau khi ho và hắt hơi, trước khi ăn hoặc khi tay bẩn. Không nên dùng chung bát hoặc uống chung cốc hay bất kỳ vật dụng nào có khả năng lây truyền dịch mũi họng. [SIZE=5][B]Bệnh viêm màng não có lây qua đường hô hấp?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: quý châu Chào bác sĩ! Con năm nay 19 tuổi, hôm trước con lên thăm bạn ở lầu 6 bệnh viện. Cạnh giường nằm của bạn còn có chị bị viêm màng não. Còn đứng ở giữa 2 giường, có nhìn vào chị đó, chị đó thở dồn dập nhưng quay mặt vào phía bên kia, liệu còn có bị lây không, vì bệnh đó lây qua đường hô hấp phải không bác? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Viêm màng não có nhiều lí do, do vi khuẩn (não mô cầu), do vi rút (Enterovirus, quai bị, sởi…), do kí sinh trùng, do nấm. Viêm màng não do kí sinh trùng không lây qua hô hấp. Một số vi rút hoặc vi khuẩn có thể lây truyền qua hô hấp như sởi, quai bị..v.v. Nếu cháu bị lây nhiễm vi rút quai bị, hoặc vi rút sởi thì cháu có khả năng mắc bệnh do vi rút đó gây ra như bệnh sởi, bệnh quai bị nếu chưa được tiêm phòng..v.v. Cháu sẽ ít có khả năng bị viêm màng não vì viêm màng não là một biến chứng của bệnh. Trong bệnh viêm màng não do vi khuẩn ở nước ta thì viêm màng não do não mô cầu là nguy hiểm nhất, mầm bệnh có thể lây truyền qua đường hô hấp do tiếp xúc gần khi người bệnh ho, hắt hơi. Tuy nhiên không phải cứ nhiễm mầm bệnh thì sẽ gây nên viêm màng não, điều này còn phụ thuộc vào sức đề kháng của từng cơ thể. Khi người bệnh đã quay mặt vào trong, cháu không tiếp xúc gần với người bệnh thì ít có nguy cơ bị lây nhiễm mầm bệnh (giả sử là mầm bệnh lây truyền qua đường hô hấp). Chúc cháu khỏe! [SIZE=5][B]Tránh tái phát viêm màng não cho bé sơ sinh?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con của em sinh được 2 tháng 5 ngày và sinh mổ nhưng thiếu gần 2 tháng. Bé được 2,6 kg nhưng bé lại bị viêm màng não đang điều trị ở bệnh viện Nhi đồng 2. Giờ bé khỏi bệnh rồi vậy cho em hỏi là sau khi về nhà em nên làm những gì để không phải mắc bệnh viêm màng não nữa? Cháu cảm ơn nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Nguyên nhân gây bệnh viêm màng não có thể do vi trùng hay siêu vi trùng. Đa số các tình huống vi trùng hay siêu vi trùng từ vùng mũi họng xâm nhập vào màng não và gây viêm màng não. Bệnh thường xảy ra ở trẻ nhỏ vào mùa nắng nóng hay lúc chuyển mùa vì có nhiều trẻ mắc bệnh đường hô hấp và là thời điểm thuận lợi để một số vi trùng và siêu vi trùng xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương gây viêm màng não. Vì vậy để phòng ngừa bệnh viêm màng não bạn nên giữ ấm, chăm sóc tốt trẻ những lúc thời tiết thay đổi, khi trẻ bị viêm hô hấp trên hay bị viêm amidan, viêm họng mủ cần phải chữa trị tích cực và đầy đủ dưới sự theo dõi của bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc kháng sinh hoặc tự ý bỏ thuốc. Nếu là viêm màng não dễ làm mất đi những biểu hiện quý giá ban đầu (giúp cho bác sĩ chẩn đoán chính xác). Tuy là viêm màng não nhưng không thấy những triệu chứng rõ, khó chẩn đoán và dễ bị bỏ sót, chỉ khi vào viện, được chọc dò tủy sống mới phát hiện ra. Chúc bé khỏe mạnh, hay ăn chóng lớn! [SIZE=5][B]bệnh viêm màng não mủ ở trẻ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên thưa bác sĩ biến chứng nào của viem màng nao mủ gây liệt ½ người. Và mình phân biệt như thế nào giữa viêm màng não và viêm não nhật bản. cám ơn [SIZE=3][B]Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo[/B][/SIZE] Chào bạn ! Viêm màng não do vi khuẩn, còn gọi là viêm màng não mủ, do nhiều vi khuẩn gây mủ gây ra như:. Màng não cầu, H. influezae, Phế cầu… E. coli, Tụ cầu, Liên cầu… Proteus, Trực khuẩn mủ xanh, Salmonella, Listeria, Klebsiella… Người mắc bệnh viêm màng não mủ thường bị nhiều biến chứng, tùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ tổn thương mà để lại các di chứng. Trong đó di chứng tổn thương thần kinh khu trú gây liệt (liệt 1 chi, liệt nửa người, liệt hai chi dưới, tổn thương dây thần kinh sọ não…) Cách phân biệt giữa viêm màng não và viêm não Nhật bản như sau: 1. Nguyên nhân .Bệnh viêm màng não là do tình trạng viêm màng bao quanh não và tuỷ sống hay còn gọi là màng não. Nguyên nhân của bệnh viêm màng não có thể là do người bệnh bị nhiễm vi trùng hay siêu vi trùng hoặc nhiễm trùng huyết do não mô cầu là tác nhân gây bệnh. Ngoài ra, trẻ cũng có thể mắc phải viêm màng não do các tác nhân khác. Bệnh viêm não Nhật Bản do siêu vi trùng viêm não Nhật Bản gây ra. Bệnh nhân mắc phải bệnh này do bị côn trùng cắn thường là muỗi đốt. Bệnh viêm não Nhật Bản là bệnh nhiễm vi-rút cấp tính làm tổn thương hệ thần kinh, thường gặp ở các em nhỏ dưới 15 tuổi. 2. Triệu chứng. Bệnh viêm màng não: Thời gian ủ bệnh: Thời gian ủ bệnh từ vài giờ đến vài ngày. Bệnh viêm màng não cấp tính có các biểu hiện khởi phát và diễn biến bệnh rất nhanh chóng.Thời gian ủ bệnh lâu nhất là của bệnh viêm màng não mạn tính, diễn biến trong vòng hàng tuần, rất khó xác định. Biểu hiện: Triệu chứng chung kinh điển của viêm màng não là sốt, đau đầu, buồn nôn, nôn, cứng gáy, sợ ánh sáng, và kèm theo các dấu hiệu rối loạn thần kinh như lơ mơ, hôn mê, thay đổi trạng thái ý thức… Kèm theo chán ăn, rối loạn tiêu hóa, ho và chảy nước mũi (dễ bị nhầm với cảm cúm thông thường) Nếu không được chữa trị kịp thời, bệnh viêm màng não có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như suy thận, thậm chí có thể gây tử vong hay để lại những di chứng nặng nề về khả năng cảm giác như điếc, mù hoặc các vấn đề về sức khỏe vận động như, liệt tay chân hoặc ảnh hưởng đến việc phát triển tâm thần và trí tuệ… Bệnh viêm não Nhật bản: Thời gian ủ bệnh: Thường là từ 5 – 15 ngày. Biểu hiện: Giai đoạn khởi phát: Thời gian ủ bệnh khoảng 1 – 6 ngày. Bệnh nhân có các triệu chứng như sốt cao đột ngột, thường kèm theo ớn lạnh, mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn và nôn. Biểu hiện của trẻ là mất ngủ hoặc ngược lại là thường xuyên ngủ gật hoặc quấy khóc… Giai đoạn toàn phát: Thời gian ủ bệnh thường là 2 – 6 ngày. Trẻ bị sốt cao kéo dài đến 38oC – 40oC. Thời điểm này, trẻ có thể xuất hiện một số biểu hiện rối loạn ý thức như ngủ vật vã hoặc li bì, đau đầu, cứng gáy, nôn và buồn nôn, táo bón, có thể dẫn đến hôn mê khi ngủ. Xuất hiện một số biểu hiện tổn thương thần kinh như co giật nhẹ, run giật tự nhiên ở ngón tay, lưỡi, mi mắt hoặc toàn thân. nếu phát hiện bệnh muộn, thì tỷ lệ tử vong rất cao, từ 0,3% – 60% tuỳ theo việc phát hiện bệnh sớm hay muộn và trình độ kỹ thuật xử lý bệnh có đảm bảo hay không. Giai đoạn hồi phục: Nếu may mắn qua khỏi, các bệnh nhân có thể phải đối mặt với nguy cơ để lại di chứng liệt nửa người và rối loạn thần kinh, cảm xúc. Ảnh hưởng lớn đến sự phát triển về thể chất và trí tuệ của trẻ. Trên đây là những thông tin chính về hai loại bệnh theo yêu cầu của bạn. Chúc bạn sức khỏe. [SIZE=5][B]Bé mới chào đời 1 tuần bị viêm màng não mủ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con em mới chào đời được 1 tuần thì bỗng dưng bị sốt cao nên em đã cho bé đến bệnh viện. Sau khi làm các xét nghiệm thì có kết quả chẩn đoán là bé nhà em bị viêm màng não mủ. Em lo lắng quá. Bác sĩ có thể cho em biết bệnh này nguy hiểm thế nào và mức độ chữa trị ra sao. Em ở Hải Phòng và em muốn cho bé lên Hà Nội để điều trị ạ, và không biết có bị di chứng gì để lại không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Viêm màng não mủ ở trẻ sơ sinh là căn bệnh nhiễm khuẩn màng não, căn nguyên là do vi khuẩn chứ không phải do vi rút, đường vào của vi khuẩn có thể do nhiễm khuẩn vùng tai, mũi, họng, nhiễm khuẩn da, mô mềm, nhiễm khuẩn cuống rốn…. Bệnh có thể nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời. Về chữa trị là các biện pháp chống phù não kết hợp với chữa trị kháng sinh để chống nhiễm khuẩn, các biện pháp chữa trị biểu hiện và ngăn ngừa biến chứng. Bệnh viêm màng não mủ có thể có những biến chứng về thần kinh, chậm phát triển tinh thần và vận động..v.v. Bé có cần thiết phải chuyển viện hay không do bác sĩ chữa trị trực tiếp cho bé mới có tiên lượng và giải đáp tốt nhất. Chúc bé mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Tư vấn lịch chủng ngừa cho bé[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bé nhà em sinh 11/02/2014 đến nay gần 3 tuổi, bác sĩ giải đáp giúp em lịch chủng ngừa cho bé. Hiện tại bé đã tiêm những vacxin cụ thể như sau: Ngày 12/02/2014 tiêm: Lao + Viêm gan siêu vi B Ngày 15/05/2014: Uống Rotavirus Ngày 16/06/2014: Uống Rotavirus Ngày 15/05/2014 tiêm: Viêm gan siêu vi B + Bạch hầu + Uốn ván + Ho gà + Bại liệt + Viêm màng não mủ do Haemophilus Influenza Type B Ngày 23/09/2015 tiêm: Viêm gan siêu vi B + Bạch hầu + Uốn ván + Ho gà + Bại liệt + Viêm màng não mủ do Haemophilus Influenza Type B Ngày 14/01/2015 tiêm: Bạch hầu + Uốn ván + Ho gà + Bại liệt + Viêm màng não mủ và các nhiễm trùng do HIB Ngày 05/04/2015 tiêm: Sởi + Quai bị + Rubella Ngày 11/07/2015 tiêm: Viêm não Nhật bản Ngày 18/07/2015 tiêm: Viên não Nhật Bản. Vậy với lịch tiêm như trên thì bác sĩ cho em hỏi một số vấn đề sau: Bé nhà em được bệnh viện hẹn tháng 12/2015 đi tiêm nhắc mũi 6 trong 1 có đúng không. Ngày 11 và 18/07/2015, bé tiêm mũi Viêm não Nhật bản có phải là Viêm não Nhật Bản B không. Ngày 14/01/2015, bé tiêm Viêm màng não mủ và các nhiễm trùng do HIB có phải là Viêm màng não mủ do Haemophilus Influenza Type B không. Với lịch tiêm như trên thì hiện tại bé nhà em còn thiếu mũi nào trong tiêm chủng Quốc gia nữa. Bác sĩ giải đáp giúp, bé nhà em nên tiêm những vac xin nào cần thiết cho bé nữa không. (Lý do em hỏi về mũi Viêm não Nhật Bản và Viêm màng não mủ vì bé nhà em tiêm ở 2 bệnh viện nên có 2 quyển sổ ghi tên khác nhau nên em phân vân) Nếu có thể bác sĩ có thể trả lời và gửi mail cho em theo địa chỉ: htthempvfcco. com. vn. Do lịch hẹn chích ngừa 6 trong 1 đã qua nên mong bác sĩ giúp em trả lời sớm để có kế hoạch đưa bé đi chích và thứ 7 (16/01/2016). Trân trọng cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em. Câu hỏi của em về lịch tiêm nhắc vắc-xin 6 trong 1 vào tháng 12/2015, xin trả lời là đúng. Đúng là tiêm vắc-xin ngừa viêm não Nhật bản B nhưng thường hay gọi tắt là vắc-xin Viêm não Nhật bản. Ngày 14/01/2015, bé tiêm Viêm màng não mủ và các nhiễm trùng do HIB, đây chính là tiêm vắc-xin ngừa Viêm màng não mủ và các bệnh nhiễm trùng do Haemophilus Influenza Type B gây nên. Theo lịch tiêm chủng quốc gia, ở độ tuổi của bé, còn thiếu vắc-xin ngừa thủy đậu, viêm màng não do não mô cầu, vắc-xin phòng cúm. Chúc bé mạnh khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều cần biết về phòng viêm màng não mủ ở trẻ
Top
Dưới