Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc xung quanh việc điều trị bệnh ngáy ngủ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41398, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Ngáy gây ra nhiều phiền toái cho người mắc cũng như làm ảnh hưởng tới giấc ngủ, cuộc sống của những người xung quanh. Vì vậy làm sao để điều trị dứt điểm hiện tượng này là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nguyên nhân, cách điều trị bệnh nghiến răng và ngáy ngủ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Masterbn1</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 20 tuổi ạ. Em thường bị nghiến răng khi ngủ vào ban đêm từ lúc nhỏ. Nhiều khi không nghiến răng thì em chuyển qua ngáy (người ngủ cùng bảo vậy). Bác sĩ cho em hỏi lí do và cách điều trị hiện tượng này.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Năm nay em 20 tuổi, bị nghiến răng ban đêm khi ngủ từ khi còn nhỏ đến nay tức là đã thành tật rồi. Tật nghiến răng là hiện tượng nghiến hoặc xiết chặt một cách quá mức của hai hàm răng làm phát ra tiếng kêu ken két trong khi đang ngủ. Nghiến răng không phải là bệnh nặng nhưng gây tác động cho người xung quanh và cho bản thân.</p><p></p><p>Nguyên nhân gây ra hiện tượng nghiến răng này cho đến nay vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng. Có một số lí do chính liên quan đến tật nghiến răng:</p><p></p><p>Do các răng hàm trên và hàm dưới mọc lệch lạc làm răng không được thẳng hàng, không khít khi khép 2 hàm răng cho nên chỗ tiếp xúc giữa 2 hàm răng không tốt, không ăn khớp làm cho khó chịu. Theo phản xạ 2 hàm răng sẽ có xu hướng cọ sát vào nhau, nghiến chặt lại.</p><p></p><p>Stress: khi em cảm thấy lo âu, căng thẳng, kích động… cũng làm cho bị nghiến răng (đây là phản ứng đối với stress).</p><p></p><p>Có thể do tác dụng phụ của một số thuốc…</p><p></p><p>Khi nghiến răng mạnh và nhiều có thể làm cho em bị đau nhức đầu, rối loạn cơ khớp thái dương hàm, đau tai, có thể bị gãy răng…</p><p></p><p>Mức độ mòn của răng khi nghiến răng: tuỳ theo thời gian nghiến răng, độ cứng của mô răng mà mức độ mòn nhiều hay ít khác nhau. Mặt tiếp xúc (mặt nhai) của răng bị mòn thấp xuống có thể phẳng, dẹt, có thể bị mòn men răng để lộ phần ngà làm cho tăng nhạy cảm với thức ăn nóng và lạnh; có thể bị vỡ men răng…</p><p></p><p>Nếu em bị nghiến răng mãn tính sẽ rất có hại cho răng và cơ hàm như sâu răng, gãy răng và nghiêm trọng hơn là có thể gây biến đổi hình dạng khuôn mặt. Vì vậy, em nên đi khám chuyên khoa Răng Hàm Mặt để bác sĩ kiểm tra xem răng của em có bị mòn không, đánh giá tình trạng của khớp cắn của em.</p><p></p><p>Nếu do hàm lệch thì có thể bác sĩ sẽ mài những điểm cộm của răng, mài chỉnh để các răng ăn khớp với nhau hoặc làm một máng nhựa mềm để mang trong miệng khi ngủ nhằm ngăn chặn hiện tượng mòn răng, nứt hoặc gãy răng…</p><p></p><p>Nếu lí do nghiến răng do stress thì em nên lưu ý cần thoải mái tinh thần trước khi ngủ (nên ngủ đúng giờ và đủ thời gian).</p><p></p><p>Nếu lí do do tác dụng phụ của thuốc thì ngừng hoặc đổi thuốc.</p><p></p><p>Ngoài ra, em cần thực hiện chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng (có đủ 4 nhóm thức ăn là đạm, tinh bột, dầu mỡ, vitamin và khoáng chất) và uống đủ nước (0,4 lít nước/10 kg trọng lượng cơ thể/ngày).</p><p></p><p>Hiện tượng ngáy khi ngủ: Ngủ ngáy là biểu hiện xảy ra trong khi ngủ do không khí được đưa đến sau họng phải đi qua một đoạn hẹp làm cho nó bị tăng vận tốc, tạo nên một áp lực âm, kéo mặt hầu và lưỡi gà mềm về phía sau. Sự vận động này khi thở ra, hít vào sẽ tạo ra rung động của lưỡi gà và màn hầu và gây nên tiếng ngáy. Vùng hẹp này có thể là ở vùng mũi, miệng hoặc họng. Tiếng ngáy thường gây khó chịu cho người xung quanh.</p><p></p><p>Nguyên nhân gây ngủ ngáy có thể do mắc bệnh viêm amidan quá phát, viêm xoang, dị ứng, do cổ họng hẹp bẩm sinh, cuống lưỡi to, cuống họng dài, cơ thể quá béo làm cho mỡ bám dày cổ họng, do hút thuốc lá nhiều… Người ta chia ngáy ngủ làm 3 cấp độ:</p><p></p><p>Cấp độ 1: ngáy ít, tiếng ngáy không to và hết ngáy khi thay đổi tư thế (nằm nghiêng)</p><p></p><p>Cấp độ 2: ngáy vừa phải, ngáy to hơn và cũng hết ngáy khi nằm ngủ ở tư thế nghiêng.</p><p></p><p>Cấp độ 3: ngáy rất to ở mọi tư thế nằm ngủ và thường kèm theo biểu hiện nghẹt thở nhất thời và có thể nguy hiểm tới bệnh nhân.</p><p></p><p>Người ngủ ngáy thường có nguy cơ ngừng thở và nếu bị cơn này sẽ làm cho giấc ngủ không ngon, người mệt mỏi, không tập trung, giảm năng suất làm việc và nếu bị lâu ngày có thể làm giảm trí nhớ. Vì vậy, em nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng để chẩn đoán chính xác lí do ngủ ngáy của em và có phác đồ chữa trị hiệu quả. Tuy nhiên, em nên lưu ý đến tư thế ngủ (nên nằm nghiêng), cải thiện sức khoẻ của cơ thể (chế độ giảm cân nặng nếu béo phì, giảm uống rượu bia, không hút thuốc lá…); tập thể dục thường xuyên, tránh ăn nhiều vào bữa tối, không nên uống thuốc an thần…</p><p></p><p>Chúc em vui, khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trị chứng ngáy khi ngủ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: whiterose</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Chồng tôi mắc chứng ngáy khi ngủ. Trong khi đó, tôi thì không thể ngủ được nếu có âm thanh xung quanh. Làm sao để trị dứt điểm được chứng này của chồng tôi?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ngủ ngáy là tình trạng khi người ngủ hít thở, một lượng khí vào, nhưng do đi qua một vùng hẹp hơn làm các niêm mạc mô xung quanh rung lên tạo nên một loại âm thanh mà người ta gọi đó là ngáy. Vùng hẹp đó có thể ở vùng mũi, miệng hoặc là họng. Những âm thanh này thường gây khó chịu cho những người xung quanh, tuy nhiên người ngủ ngáy lại thường không nghe và biết việc đó. Ngủ ngáy vì nhiều lí do như do mắc bệnh dị ứng, amidan quá phát, viêm mũi dị ứng, viêm xoang, vách ngăn mũi bị lệch, vách ngăn mũi dày… hoặc do những dị dạng bẩm sinh như cổ họng hẹp, cuống lưỡi to, cuống họng dài, ngoài ra ngáy ngủ còn do uống rượu say ngủ mê mệt, cơ thể quá béo khiến mỡ bám dày cổ họng và hút thuốc lá nhiều khiến khói ám làm cổ họng hẹp đi. Cũng có thể là do di truyền.</p><p></p><p>Người ngáy thường có nguy cơ ngưng thở khi ngủ do các phần mềm và niêm mạc của cuống họng làm nghẹt khí quản, hai lá phổi và não bị thiếu dưỡng khí. Khi đó, não sẽ phát ra tín hiệu làm giãn nở cuống họng và khí quản, làm cho quá trình hô hấp trở lại bình thường.</p><p></p><p>Nếu những rối loạn diễn ra liên tục sẽ gây ra chứng ngưng thở khi ngủ, khiến giấc ngủ không ngon và thời kỳ ngủ say bị ngắt quãng. Hậu quả là bộ não không nghỉ ngơi hoàn toàn sau một ngày hoạt động, khiến người bệnh trở nên mệt mỏi, giảm năng suất làm việc, không tập trung, lâu dần sẽ suy giảm trí nhớ. Ngoài ra, bệnh ngáy ngủ còn dẫn đến nhiều nguy cơ mắc các chứng bệnh khác như huyết áp cao, suy giảm khả năng tình dục, bệnh nhồi máu cơ tim, tim loạn nhịp hoặc bệnh đột tử trong khi ngủ.</p><p></p><p>Chồng bạn có thể áp dụng các cách trị liệu biểu hiện ngáy ngủ như:</p><p></p><p>Thông dụng nhất được áp dụng ở các gia đình là người nhà giúp người mắc bệnh thay đổi tư thế ngủ, từ nằm ngửa chuyển sang nằm nghiêng, giữ cho đầu cao để dễ thở hơn.</p><p></p><p>Giảm cân nếu bị béo phì.</p><p></p><p>Không nên uống thuốc an thần hoặc bất cứ loại thuốc nào làm cho các cơ bắp trong cuống họng chùng xuống.</p><p></p><p>Hãy ăn tối ít nhất 2 giờ trước khi đi ngủ sẽ đảm bảo quá trình tiêu hóa diễn ra tốt khi chồng bạn còn thức, từ đó đem lại giấc ngủ ngon. Không uống rượu trước khi đi ngủ. Bỏ hút thuốc lá. Uống nước sẽ ngăn chặn tình trạng ngủ ngáy do tắc nghẽn vì ít chất nhầy trong mũi.</p><p></p><p>Đi ngủ theo giờ giấc đều đặn. Tăng độ ẩm không khí trong phòng ngủ.</p><p></p><p>Nếu chồng bạn đã áp dụng những cách trên mà vẫn không có tiến triển thì có thể đến gặp bác sĩ để được khám và chữa trị cho chồng bạn bằng một số phương pháp khác như: phác đồ pillar (cấy vào cùng một vùng trên hàm ếch (trong miệng) 3 sợi chỉ que có độ cứng và dài khoảng hơn 1 cm (được làm từ chất liệu dùng để khâu thành mạch tim nên khi đưa vào cơ thể không gây phản ứng phụ). Việc ghim 3 “que chỉ” này giúp cho hàm ếch căng và cứng hơn, giảm được độ rung làm cho bệnh nhân dễ hít thở hơn và không phát ra tiếng ngáy trong khi ngủ). Hoặc tiến hành phẫu thuật giải quyết lí do vách ngăn mũi bị lệch, amidan quá to để tăng cường lưu thông đường hô hấp.</p><p></p><p>Chúc hai bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách chữa ngáy khi ngủ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nam 20 tuổi, xin hỏi cách chữa bệnh ngáy khi ngủ ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Ngủ ngáy là tình trạng khi người ngủ hít thở, một lượng khí vào, nhưng do đi qua một vùng hẹp hơn làm các niêm mạc mô xung quanh rung lên tạo nên một loại âm thanh mà người ta gọi đó là ngáy. Vùng hẹp đó có thể ở vùng mũi, miệng hoặc là họng. Những âm thanh này thường gây khó chịu cho những người xung quanh, tuy nhiên người ngủ ngáy lại thường không nghe và biết việc đó.</p><p></p><p>Ngủ ngáy có thể do nhiều lí do như mắc bệnh dị ứng, amiđan quá to, viêm mũi dị ứng, viêm xoang, vách ngăn mũi bị lệch, vách ngăn mũi dày… hoặc do những dị dạng bẩm sinh như cổ họng hẹp, cuống lưỡi to, cuống họng dài; ngoài ra ngáy ngủ còn do uống rượu say ngủ mê mệt, cơ thể quá béo khiến mỡ bám dày cổ họng và hút thuốc lá nhiều khiến khói ám làm cổ họng hẹp đi. Cũng có thể ngủ ngáy là do di truyền. Người ngáy thường có nguy cơ ngưng thở khi ngủ do các phần mềm và niêm mạc của cuống họng làm nghẹt khí quản, hai lá phổi và não bị thiếu dưỡng khí. Khi đó, não sẽ phát ra tín hiệu làm giãn nở cuống họng và khí quản, làm cho quá trình hô hấp trở lại bình thường.</p><p></p><p>Nếu những rối loạn diễn ra liên tục sẽ gây ra chứng ngưng thở khi ngủ, khiến giấc ngủ không ngon và thời kỳ ngủ say bị ngắt quãng. Hậu quả là bộ não không nghỉ ngơi hoàn toàn sau một ngày hoạt động, khiến người bệnh trở nên mệt mỏi, giảm năng suất làm việc, không tập trung, lâu dần sẽ suy giảm trí nhớ. Ngoài ra, bệnh ngáy ngủ còn dẫn đến nhiều nguy cơ mắc các chứng bệnh khác như huyết áp cao, suy giảm khả năng tình dục, bệnh nhồi máu cơ tim, tim loạn nhịp hoặc bệnh đột tử trong khi ngủ.</p><p></p><p>Có nhiều cách trị liệu biểu hiện ngáy ngủ, trong đó thông dụng nhất được áp dụng ở các gia đình là người nhà giúp người mắc bệnh thay đổi tư thế ngủ, từ nằm ngửa chuyển sang nằm nghiêng, giữ cho đầu cao để dễ thở hơn. Giảm cân nếu bị béo phì. Tránh uống rượu 4 giờ trước khi ngủ. Không nên uống thuốc an thần hoặc bất cứ loại thuốc nào làm cho các cơ bắp trong cuống họng chùng xuống. Hãy ăn tối ít nhất 2 giờ trước khi đi ngủ sẽ đảm bảo quá trình tiêu hóa diễn ra tốt khi bạn còn thức, từ đó đem lại giấc ngủ ngon. Bỏ hút thuốc lá. Uống nước sẽ ngăn chặn tình trạng ngủ ngáy do tắc nghẽn vì ít chất nhầy trong mũi. Đi ngủ theo giờ giấc đều đặn. Tăng độ ẩm cho không khí phòng ngủ.</p><p></p><p>Nếu cháu đã thử những cách trên mà vẫn không có tiến triển thì có thể đến gặp bác sĩ để được khám và chữa trị thích hợp. Một số phương pháp khác như: Phác đồ Pillar (cấy vào cùng một vùng trên hàm ếch (trong miệng) 3 sợi chỉ que có độ cứng và dài khoảng hơn 1cm (được làm từ chất liệu dùng để khâu thành mạch tim nên khi đưa vào cơ thể không gây phản ứng phụ)). Việc ghim 3 “que chỉ” này giúp cho hàm ếch căng và cứng hơn, giảm được độ rung khiến bệnh nhân dễ hít thở hơn và không phát ra tiếng ngáy trong khi ngủ); hoặc tiến hành phẫu thuật giải quyết lí do vách ngăn mũi bị lệch, amiđan quá to để tăng cường lưu thông đường hô hấp.</p><p></p><p>Chúc cháu thành công!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ngủ ngáy to, hắt hơi, sổ mũi có phải là bệnh?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: xuân thành</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 40 tuổi, khi ngủ thường hay ngáy rất to kèm theo khó thở, hắt xì, sổ mũi. Liệu tôi bị bệnh gì không? Và ngáy như vậy có tác động gì đến sức khoẻ không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ngủ ngáy là tình trạng khi người ngủ hít thở, một lượng khí vào, nhưng do đi qua một vùng hẹp hơn làm các niêm mạc mô xung quanh rung lên tạo nên một loại âm thanh mà người ta gọi đó là ngáy. Vùng hẹp đó có thể ở vùng mũi, miệng hoặc là họng. Những âm thanh này thường gây khó chịu cho những người xung quanh, tuy nhiên người ngủ ngáy lại thường không nghe và biết việc đó.</p><p></p><p>Ngủ ngáy vì nhiều lí do như do mắc bệnh dị ứng, amiđan quá to, viêm mũi dị ứng, viêm xoang, vách ngăn mũi bị lệch, vách ngăn mũi dày… hoặc do những dị dạng bẩm sinh như cổ họng hẹp, cuống lưỡi to, cuống họng dài, ngoài ra ngáy ngủ còn do uống rượu say ngủ mê mệt, cơ thể quá béo khiến mỡ bám dày cổ họng và hút thuốc lá nhiều khiến khói ám làm cổ họng hẹp đi. Cũng có thể là do di truyền. Theo như các biểu hiện bạn kể có khả năng nhiều bạn bị viêm mũi dị ứng dẫn đến ngủ ngáy.</p><p></p><p>Người ngáy thường có nguy cơ ngưng thở khi ngủ do các phần mềm và niêm mạc của cuống họng làm nghẹt khí quản, hai lá phổi và não bị thiếu dưỡng khí. Khi đó, não sẽ phát ra tín hiệu làm giãn nở cuống họng và khí quản, làm cho quá trình hô hấp trở lại bình thường. Nếu những rối loạn diễn ra liên tục sẽ gây ra chứng ngưng thở khi ngủ, khiến giấc ngủ không ngon và thời kỳ ngủ say bị ngắt quãng. Hậu quả là bộ não không nghỉ ngơi hoàn toàn sau một ngày hoạt động, khiến người bệnh trở nên mệt mỏi, giảm năng suất làm việc, không tập trung, lâu dần sẽ suy giảm trí nhớ. Ngoài ra, bệnh ngáy ngủ còn dẫn đến nhiều nguy cơ mắc các chứng bệnh khác như huyết áp cao, suy giảm khả năng tình dục, bệnh nhồi máu cơ tim, tim loạn nhịp hoặc bệnh đột tử trong khi ngủ. Bạn nên đến khám bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng để tìm lí do gây bệnh và có biện pháp chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Bạn có thể áp dụng những cách trợ giúp chữa trị biểu hiện ngáy ngủ, trong đó thông dụng nhất được áp dụng ở các gia đình là người nhà giúp người mắc bệnh thay đổi tư thế ngủ, từ nằm ngửa chuyển sang nằm nghiêng, giữ cho đầu cao để dễ thở hơn. Giảm cân nếu bị béo phì. Tránh uống rượu 4 giờ trước khi ngủ. Không nên uống thuốc an thần hoặc bất cứ loại thuốc nào làm cho các cơ bắp trong cuống họng chùng xuống. Hãy ăn tối ít nhất 2 giờ trước khi đi ngủ sẽ đảm bảo quá trình tiêu hóa diễn ra tốt khi bạn còn thức, từ đó đem lại giấc ngủ ngon. Bỏ hút thuốc lá. Uống nước sẽ ngăn chặn tình trạng ngủ ngáy do tắc nghẽn vì ít chất nhầy trong mũi. Đi ngủ theo giờ giấc đều đặn. Tăng độ ẩm cho không khí phòng ngủ.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tôi ngủ ngáy to, thở bằng miệng điều trị như nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 23 tuổi, nam giới. Lúc ngủ tôi ngáy to, thở bằng miệng. Tôi ngủ được mấy tiếng là bị tỉnh giấc (ví dụ 8 giờ ngủ thì 1 giờ tỉnh giấc). Mấy năm trước tôi đi khám bác sĩ nói tôi bị amidan, cơ thể tôi lúc nào cũng nóng hơn người bình thường. Bác sĩ cho hỏi tôi bị vậy có sao không? Điều trị như thế nào?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ngủ ngáy là tình trạng khi người ngủ hít thở, một lượng khí vào, nhưng do đi qua một vùng hẹp hơn làm các niêm mạc mô xung quanh rung lên tạo nên một loại âm thanh mà người ta gọi đó là ngáy. Vùng hẹp đó có thể ở vùng mũi, miệng hoặc là họng. Những âm thanh này thường gây khó chịu cho những người xung quanh, tuy nhiên người ngủ ngáy lại thường không nghe và biết việc đó.</p><p></p><p>Ngủ ngáy vì nhiều lí do như do mắc bệnh dị ứng, amidan quá to, viêm mũi dị ứng, viêm xoang, vách ngăn mũi bị lệch, vách ngăn mũi dày… hoặc do những dị dạng bẩm sinh như cổ họng hẹp, cuống lưỡi to, cuống họng dài, ngoài ra ngáy ngủ còn do uống rượu say ngủ mê mệt, cơ thể quá béo khiến mỡ bám dày cổ họng và hút thuốc lá nhiều khiến khói ám làm cổ họng hẹp đi.</p><p></p><p>Ngoài ra, ngủ ngáy cũng có thể là do di truyền.</p><p></p><p>Trong thư bạn có nói bị amidan, đây là một trong những lí do của ngủ ngáy. Để không bị ngủ ngáy bạn cần được loại trừ lí do amidan to gây chèn ép.</p><p></p><p>Bạn bị mất ngủ cũng có rất nhiều lí do: do thay đổi môi trường sống, do căng thẳng, stress công việc… Bạn cần chú ý đến chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý, thay vào việc bạn đi ngủ lúc 20 giờ thì có thể bạn thức khuya hơn một chút 22 giờ mới đi ngủ, duy trì tập thể dục đều đặn, luôn có tinh thần thoải mái, tránh lo âu, căng thẳng cũng có thể giúp bạn có giấc ngủ sâu hơn.</p><p></p><p>Ngoài ra, bạn có thể dùng thêm các bài thuốc dân gian như: nước lá vông, trà tâm sen, lá lạc tiên không gây tác dụng phụ, rất an toàn cho sức khỏe. Điều hòa thân nhiệt là quá trình tự nhiên của cơ thể, do vùng dưới đồi trong não bộ chỉ huy. Nhiệt độ có thể thay đổi tạm thời do thực phẩm (uống rượu hay ăn đồ cay, nóng), do mặc nhiều quần áo, do tăng vận động (khi hoạt động thể thao hay lao động người thường có cảm giác nóng bừng lên), có thể do yếu tố thần kinh (xúc động, hồi hộp, lo sợ…).</p><p></p><p>Bình thường, nhiệt độ ở trẻ em cao hơn người lớn, nữ cao hơn nam một chút. Nhiệt độ ở lòng bàn tay cũng thường cao hơn nhiệt độ da vùng cánh tay. Nhiệt độ cơ thể tăng thực sự (bệnh lý) là phản ứng của cơ thể khi có yếu tố lạ (ví dụ khi cơ thể bị viêm nhiễm, trẻ em sau khi tiêm vắc-xin), một số bệnh rối loạn chuyển hóa cũng gây tăng nhiệt độ. Muốn biết nhiệt độ của cơ thể phải dùng nhiệt kế. Có thể đo ở miệng, nách, hậu môn, thông thường hay đo nhiệt độ ở nách.</p><p></p><p>Vì thế, nếu khi bạn đo nhiệt kế mà không bị sốt thì cũng đừng quá lo lắng. Cơ thể bạn lúc nào cũng cảm giác nóng hơn bình thường thì nên ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước, hoa quả chọn loại ít đường. Hạn chế ăn đồ cay, nóng. Quần áo nên chọn loại thoáng mát, thấm mồ hôi.</p><p></p><p>Chúc bạn vui khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41398, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Ngáy gây ra nhiều phiền toái cho người mắc cũng như làm ảnh hưởng tới giấc ngủ, cuộc sống của những người xung quanh. Vì vậy làm sao để điều trị dứt điểm hiện tượng này là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. [SIZE=5][B]Nguyên nhân, cách điều trị bệnh nghiến răng và ngáy ngủ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Masterbn1 Chào bác sĩ. Em năm nay 20 tuổi ạ. Em thường bị nghiến răng khi ngủ vào ban đêm từ lúc nhỏ. Nhiều khi không nghiến răng thì em chuyển qua ngáy (người ngủ cùng bảo vậy). Bác sĩ cho em hỏi lí do và cách điều trị hiện tượng này. Cảm ơn bác sĩ nhiều! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ[/B][/SIZE] Chào em! Năm nay em 20 tuổi, bị nghiến răng ban đêm khi ngủ từ khi còn nhỏ đến nay tức là đã thành tật rồi. Tật nghiến răng là hiện tượng nghiến hoặc xiết chặt một cách quá mức của hai hàm răng làm phát ra tiếng kêu ken két trong khi đang ngủ. Nghiến răng không phải là bệnh nặng nhưng gây tác động cho người xung quanh và cho bản thân. Nguyên nhân gây ra hiện tượng nghiến răng này cho đến nay vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng. Có một số lí do chính liên quan đến tật nghiến răng: Do các răng hàm trên và hàm dưới mọc lệch lạc làm răng không được thẳng hàng, không khít khi khép 2 hàm răng cho nên chỗ tiếp xúc giữa 2 hàm răng không tốt, không ăn khớp làm cho khó chịu. Theo phản xạ 2 hàm răng sẽ có xu hướng cọ sát vào nhau, nghiến chặt lại. Stress: khi em cảm thấy lo âu, căng thẳng, kích động… cũng làm cho bị nghiến răng (đây là phản ứng đối với stress). Có thể do tác dụng phụ của một số thuốc… Khi nghiến răng mạnh và nhiều có thể làm cho em bị đau nhức đầu, rối loạn cơ khớp thái dương hàm, đau tai, có thể bị gãy răng… Mức độ mòn của răng khi nghiến răng: tuỳ theo thời gian nghiến răng, độ cứng của mô răng mà mức độ mòn nhiều hay ít khác nhau. Mặt tiếp xúc (mặt nhai) của răng bị mòn thấp xuống có thể phẳng, dẹt, có thể bị mòn men răng để lộ phần ngà làm cho tăng nhạy cảm với thức ăn nóng và lạnh; có thể bị vỡ men răng… Nếu em bị nghiến răng mãn tính sẽ rất có hại cho răng và cơ hàm như sâu răng, gãy răng và nghiêm trọng hơn là có thể gây biến đổi hình dạng khuôn mặt. Vì vậy, em nên đi khám chuyên khoa Răng Hàm Mặt để bác sĩ kiểm tra xem răng của em có bị mòn không, đánh giá tình trạng của khớp cắn của em. Nếu do hàm lệch thì có thể bác sĩ sẽ mài những điểm cộm của răng, mài chỉnh để các răng ăn khớp với nhau hoặc làm một máng nhựa mềm để mang trong miệng khi ngủ nhằm ngăn chặn hiện tượng mòn răng, nứt hoặc gãy răng… Nếu lí do nghiến răng do stress thì em nên lưu ý cần thoải mái tinh thần trước khi ngủ (nên ngủ đúng giờ và đủ thời gian). Nếu lí do do tác dụng phụ của thuốc thì ngừng hoặc đổi thuốc. Ngoài ra, em cần thực hiện chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng (có đủ 4 nhóm thức ăn là đạm, tinh bột, dầu mỡ, vitamin và khoáng chất) và uống đủ nước (0,4 lít nước/10 kg trọng lượng cơ thể/ngày). Hiện tượng ngáy khi ngủ: Ngủ ngáy là biểu hiện xảy ra trong khi ngủ do không khí được đưa đến sau họng phải đi qua một đoạn hẹp làm cho nó bị tăng vận tốc, tạo nên một áp lực âm, kéo mặt hầu và lưỡi gà mềm về phía sau. Sự vận động này khi thở ra, hít vào sẽ tạo ra rung động của lưỡi gà và màn hầu và gây nên tiếng ngáy. Vùng hẹp này có thể là ở vùng mũi, miệng hoặc họng. Tiếng ngáy thường gây khó chịu cho người xung quanh. Nguyên nhân gây ngủ ngáy có thể do mắc bệnh viêm amidan quá phát, viêm xoang, dị ứng, do cổ họng hẹp bẩm sinh, cuống lưỡi to, cuống họng dài, cơ thể quá béo làm cho mỡ bám dày cổ họng, do hút thuốc lá nhiều… Người ta chia ngáy ngủ làm 3 cấp độ: Cấp độ 1: ngáy ít, tiếng ngáy không to và hết ngáy khi thay đổi tư thế (nằm nghiêng) Cấp độ 2: ngáy vừa phải, ngáy to hơn và cũng hết ngáy khi nằm ngủ ở tư thế nghiêng. Cấp độ 3: ngáy rất to ở mọi tư thế nằm ngủ và thường kèm theo biểu hiện nghẹt thở nhất thời và có thể nguy hiểm tới bệnh nhân. Người ngủ ngáy thường có nguy cơ ngừng thở và nếu bị cơn này sẽ làm cho giấc ngủ không ngon, người mệt mỏi, không tập trung, giảm năng suất làm việc và nếu bị lâu ngày có thể làm giảm trí nhớ. Vì vậy, em nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng để chẩn đoán chính xác lí do ngủ ngáy của em và có phác đồ chữa trị hiệu quả. Tuy nhiên, em nên lưu ý đến tư thế ngủ (nên nằm nghiêng), cải thiện sức khoẻ của cơ thể (chế độ giảm cân nặng nếu béo phì, giảm uống rượu bia, không hút thuốc lá…); tập thể dục thường xuyên, tránh ăn nhiều vào bữa tối, không nên uống thuốc an thần… Chúc em vui, khoẻ! [SIZE=5][B]Trị chứng ngáy khi ngủ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: whiterose Chào bác sĩ! Chồng tôi mắc chứng ngáy khi ngủ. Trong khi đó, tôi thì không thể ngủ được nếu có âm thanh xung quanh. Làm sao để trị dứt điểm được chứng này của chồng tôi? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào bạn! Ngủ ngáy là tình trạng khi người ngủ hít thở, một lượng khí vào, nhưng do đi qua một vùng hẹp hơn làm các niêm mạc mô xung quanh rung lên tạo nên một loại âm thanh mà người ta gọi đó là ngáy. Vùng hẹp đó có thể ở vùng mũi, miệng hoặc là họng. Những âm thanh này thường gây khó chịu cho những người xung quanh, tuy nhiên người ngủ ngáy lại thường không nghe và biết việc đó. Ngủ ngáy vì nhiều lí do như do mắc bệnh dị ứng, amidan quá phát, viêm mũi dị ứng, viêm xoang, vách ngăn mũi bị lệch, vách ngăn mũi dày… hoặc do những dị dạng bẩm sinh như cổ họng hẹp, cuống lưỡi to, cuống họng dài, ngoài ra ngáy ngủ còn do uống rượu say ngủ mê mệt, cơ thể quá béo khiến mỡ bám dày cổ họng và hút thuốc lá nhiều khiến khói ám làm cổ họng hẹp đi. Cũng có thể là do di truyền. Người ngáy thường có nguy cơ ngưng thở khi ngủ do các phần mềm và niêm mạc của cuống họng làm nghẹt khí quản, hai lá phổi và não bị thiếu dưỡng khí. Khi đó, não sẽ phát ra tín hiệu làm giãn nở cuống họng và khí quản, làm cho quá trình hô hấp trở lại bình thường. Nếu những rối loạn diễn ra liên tục sẽ gây ra chứng ngưng thở khi ngủ, khiến giấc ngủ không ngon và thời kỳ ngủ say bị ngắt quãng. Hậu quả là bộ não không nghỉ ngơi hoàn toàn sau một ngày hoạt động, khiến người bệnh trở nên mệt mỏi, giảm năng suất làm việc, không tập trung, lâu dần sẽ suy giảm trí nhớ. Ngoài ra, bệnh ngáy ngủ còn dẫn đến nhiều nguy cơ mắc các chứng bệnh khác như huyết áp cao, suy giảm khả năng tình dục, bệnh nhồi máu cơ tim, tim loạn nhịp hoặc bệnh đột tử trong khi ngủ. Chồng bạn có thể áp dụng các cách trị liệu biểu hiện ngáy ngủ như: Thông dụng nhất được áp dụng ở các gia đình là người nhà giúp người mắc bệnh thay đổi tư thế ngủ, từ nằm ngửa chuyển sang nằm nghiêng, giữ cho đầu cao để dễ thở hơn. Giảm cân nếu bị béo phì. Không nên uống thuốc an thần hoặc bất cứ loại thuốc nào làm cho các cơ bắp trong cuống họng chùng xuống. Hãy ăn tối ít nhất 2 giờ trước khi đi ngủ sẽ đảm bảo quá trình tiêu hóa diễn ra tốt khi chồng bạn còn thức, từ đó đem lại giấc ngủ ngon. Không uống rượu trước khi đi ngủ. Bỏ hút thuốc lá. Uống nước sẽ ngăn chặn tình trạng ngủ ngáy do tắc nghẽn vì ít chất nhầy trong mũi. Đi ngủ theo giờ giấc đều đặn. Tăng độ ẩm không khí trong phòng ngủ. Nếu chồng bạn đã áp dụng những cách trên mà vẫn không có tiến triển thì có thể đến gặp bác sĩ để được khám và chữa trị cho chồng bạn bằng một số phương pháp khác như: phác đồ pillar (cấy vào cùng một vùng trên hàm ếch (trong miệng) 3 sợi chỉ que có độ cứng và dài khoảng hơn 1 cm (được làm từ chất liệu dùng để khâu thành mạch tim nên khi đưa vào cơ thể không gây phản ứng phụ). Việc ghim 3 “que chỉ” này giúp cho hàm ếch căng và cứng hơn, giảm được độ rung làm cho bệnh nhân dễ hít thở hơn và không phát ra tiếng ngáy trong khi ngủ). Hoặc tiến hành phẫu thuật giải quyết lí do vách ngăn mũi bị lệch, amidan quá to để tăng cường lưu thông đường hô hấp. Chúc hai bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Cách chữa ngáy khi ngủ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu là nam 20 tuổi, xin hỏi cách chữa bệnh ngáy khi ngủ ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu! Ngủ ngáy là tình trạng khi người ngủ hít thở, một lượng khí vào, nhưng do đi qua một vùng hẹp hơn làm các niêm mạc mô xung quanh rung lên tạo nên một loại âm thanh mà người ta gọi đó là ngáy. Vùng hẹp đó có thể ở vùng mũi, miệng hoặc là họng. Những âm thanh này thường gây khó chịu cho những người xung quanh, tuy nhiên người ngủ ngáy lại thường không nghe và biết việc đó. Ngủ ngáy có thể do nhiều lí do như mắc bệnh dị ứng, amiđan quá to, viêm mũi dị ứng, viêm xoang, vách ngăn mũi bị lệch, vách ngăn mũi dày… hoặc do những dị dạng bẩm sinh như cổ họng hẹp, cuống lưỡi to, cuống họng dài; ngoài ra ngáy ngủ còn do uống rượu say ngủ mê mệt, cơ thể quá béo khiến mỡ bám dày cổ họng và hút thuốc lá nhiều khiến khói ám làm cổ họng hẹp đi. Cũng có thể ngủ ngáy là do di truyền. Người ngáy thường có nguy cơ ngưng thở khi ngủ do các phần mềm và niêm mạc của cuống họng làm nghẹt khí quản, hai lá phổi và não bị thiếu dưỡng khí. Khi đó, não sẽ phát ra tín hiệu làm giãn nở cuống họng và khí quản, làm cho quá trình hô hấp trở lại bình thường. Nếu những rối loạn diễn ra liên tục sẽ gây ra chứng ngưng thở khi ngủ, khiến giấc ngủ không ngon và thời kỳ ngủ say bị ngắt quãng. Hậu quả là bộ não không nghỉ ngơi hoàn toàn sau một ngày hoạt động, khiến người bệnh trở nên mệt mỏi, giảm năng suất làm việc, không tập trung, lâu dần sẽ suy giảm trí nhớ. Ngoài ra, bệnh ngáy ngủ còn dẫn đến nhiều nguy cơ mắc các chứng bệnh khác như huyết áp cao, suy giảm khả năng tình dục, bệnh nhồi máu cơ tim, tim loạn nhịp hoặc bệnh đột tử trong khi ngủ. Có nhiều cách trị liệu biểu hiện ngáy ngủ, trong đó thông dụng nhất được áp dụng ở các gia đình là người nhà giúp người mắc bệnh thay đổi tư thế ngủ, từ nằm ngửa chuyển sang nằm nghiêng, giữ cho đầu cao để dễ thở hơn. Giảm cân nếu bị béo phì. Tránh uống rượu 4 giờ trước khi ngủ. Không nên uống thuốc an thần hoặc bất cứ loại thuốc nào làm cho các cơ bắp trong cuống họng chùng xuống. Hãy ăn tối ít nhất 2 giờ trước khi đi ngủ sẽ đảm bảo quá trình tiêu hóa diễn ra tốt khi bạn còn thức, từ đó đem lại giấc ngủ ngon. Bỏ hút thuốc lá. Uống nước sẽ ngăn chặn tình trạng ngủ ngáy do tắc nghẽn vì ít chất nhầy trong mũi. Đi ngủ theo giờ giấc đều đặn. Tăng độ ẩm cho không khí phòng ngủ. Nếu cháu đã thử những cách trên mà vẫn không có tiến triển thì có thể đến gặp bác sĩ để được khám và chữa trị thích hợp. Một số phương pháp khác như: Phác đồ Pillar (cấy vào cùng một vùng trên hàm ếch (trong miệng) 3 sợi chỉ que có độ cứng và dài khoảng hơn 1cm (được làm từ chất liệu dùng để khâu thành mạch tim nên khi đưa vào cơ thể không gây phản ứng phụ)). Việc ghim 3 “que chỉ” này giúp cho hàm ếch căng và cứng hơn, giảm được độ rung khiến bệnh nhân dễ hít thở hơn và không phát ra tiếng ngáy trong khi ngủ); hoặc tiến hành phẫu thuật giải quyết lí do vách ngăn mũi bị lệch, amiđan quá to để tăng cường lưu thông đường hô hấp. Chúc cháu thành công! [SIZE=5][B]Ngủ ngáy to, hắt hơi, sổ mũi có phải là bệnh?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: xuân thành Chào bác sĩ! Tôi năm nay 40 tuổi, khi ngủ thường hay ngáy rất to kèm theo khó thở, hắt xì, sổ mũi. Liệu tôi bị bệnh gì không? Và ngáy như vậy có tác động gì đến sức khoẻ không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào bạn! Ngủ ngáy là tình trạng khi người ngủ hít thở, một lượng khí vào, nhưng do đi qua một vùng hẹp hơn làm các niêm mạc mô xung quanh rung lên tạo nên một loại âm thanh mà người ta gọi đó là ngáy. Vùng hẹp đó có thể ở vùng mũi, miệng hoặc là họng. Những âm thanh này thường gây khó chịu cho những người xung quanh, tuy nhiên người ngủ ngáy lại thường không nghe và biết việc đó. Ngủ ngáy vì nhiều lí do như do mắc bệnh dị ứng, amiđan quá to, viêm mũi dị ứng, viêm xoang, vách ngăn mũi bị lệch, vách ngăn mũi dày… hoặc do những dị dạng bẩm sinh như cổ họng hẹp, cuống lưỡi to, cuống họng dài, ngoài ra ngáy ngủ còn do uống rượu say ngủ mê mệt, cơ thể quá béo khiến mỡ bám dày cổ họng và hút thuốc lá nhiều khiến khói ám làm cổ họng hẹp đi. Cũng có thể là do di truyền. Theo như các biểu hiện bạn kể có khả năng nhiều bạn bị viêm mũi dị ứng dẫn đến ngủ ngáy. Người ngáy thường có nguy cơ ngưng thở khi ngủ do các phần mềm và niêm mạc của cuống họng làm nghẹt khí quản, hai lá phổi và não bị thiếu dưỡng khí. Khi đó, não sẽ phát ra tín hiệu làm giãn nở cuống họng và khí quản, làm cho quá trình hô hấp trở lại bình thường. Nếu những rối loạn diễn ra liên tục sẽ gây ra chứng ngưng thở khi ngủ, khiến giấc ngủ không ngon và thời kỳ ngủ say bị ngắt quãng. Hậu quả là bộ não không nghỉ ngơi hoàn toàn sau một ngày hoạt động, khiến người bệnh trở nên mệt mỏi, giảm năng suất làm việc, không tập trung, lâu dần sẽ suy giảm trí nhớ. Ngoài ra, bệnh ngáy ngủ còn dẫn đến nhiều nguy cơ mắc các chứng bệnh khác như huyết áp cao, suy giảm khả năng tình dục, bệnh nhồi máu cơ tim, tim loạn nhịp hoặc bệnh đột tử trong khi ngủ. Bạn nên đến khám bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng để tìm lí do gây bệnh và có biện pháp chữa trị kịp thời. Bạn có thể áp dụng những cách trợ giúp chữa trị biểu hiện ngáy ngủ, trong đó thông dụng nhất được áp dụng ở các gia đình là người nhà giúp người mắc bệnh thay đổi tư thế ngủ, từ nằm ngửa chuyển sang nằm nghiêng, giữ cho đầu cao để dễ thở hơn. Giảm cân nếu bị béo phì. Tránh uống rượu 4 giờ trước khi ngủ. Không nên uống thuốc an thần hoặc bất cứ loại thuốc nào làm cho các cơ bắp trong cuống họng chùng xuống. Hãy ăn tối ít nhất 2 giờ trước khi đi ngủ sẽ đảm bảo quá trình tiêu hóa diễn ra tốt khi bạn còn thức, từ đó đem lại giấc ngủ ngon. Bỏ hút thuốc lá. Uống nước sẽ ngăn chặn tình trạng ngủ ngáy do tắc nghẽn vì ít chất nhầy trong mũi. Đi ngủ theo giờ giấc đều đặn. Tăng độ ẩm cho không khí phòng ngủ. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Tôi ngủ ngáy to, thở bằng miệng điều trị như nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Tôi năm nay 23 tuổi, nam giới. Lúc ngủ tôi ngáy to, thở bằng miệng. Tôi ngủ được mấy tiếng là bị tỉnh giấc (ví dụ 8 giờ ngủ thì 1 giờ tỉnh giấc). Mấy năm trước tôi đi khám bác sĩ nói tôi bị amidan, cơ thể tôi lúc nào cũng nóng hơn người bình thường. Bác sĩ cho hỏi tôi bị vậy có sao không? Điều trị như thế nào? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào bạn! Ngủ ngáy là tình trạng khi người ngủ hít thở, một lượng khí vào, nhưng do đi qua một vùng hẹp hơn làm các niêm mạc mô xung quanh rung lên tạo nên một loại âm thanh mà người ta gọi đó là ngáy. Vùng hẹp đó có thể ở vùng mũi, miệng hoặc là họng. Những âm thanh này thường gây khó chịu cho những người xung quanh, tuy nhiên người ngủ ngáy lại thường không nghe và biết việc đó. Ngủ ngáy vì nhiều lí do như do mắc bệnh dị ứng, amidan quá to, viêm mũi dị ứng, viêm xoang, vách ngăn mũi bị lệch, vách ngăn mũi dày… hoặc do những dị dạng bẩm sinh như cổ họng hẹp, cuống lưỡi to, cuống họng dài, ngoài ra ngáy ngủ còn do uống rượu say ngủ mê mệt, cơ thể quá béo khiến mỡ bám dày cổ họng và hút thuốc lá nhiều khiến khói ám làm cổ họng hẹp đi. Ngoài ra, ngủ ngáy cũng có thể là do di truyền. Trong thư bạn có nói bị amidan, đây là một trong những lí do của ngủ ngáy. Để không bị ngủ ngáy bạn cần được loại trừ lí do amidan to gây chèn ép. Bạn bị mất ngủ cũng có rất nhiều lí do: do thay đổi môi trường sống, do căng thẳng, stress công việc… Bạn cần chú ý đến chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý, thay vào việc bạn đi ngủ lúc 20 giờ thì có thể bạn thức khuya hơn một chút 22 giờ mới đi ngủ, duy trì tập thể dục đều đặn, luôn có tinh thần thoải mái, tránh lo âu, căng thẳng cũng có thể giúp bạn có giấc ngủ sâu hơn. Ngoài ra, bạn có thể dùng thêm các bài thuốc dân gian như: nước lá vông, trà tâm sen, lá lạc tiên không gây tác dụng phụ, rất an toàn cho sức khỏe. Điều hòa thân nhiệt là quá trình tự nhiên của cơ thể, do vùng dưới đồi trong não bộ chỉ huy. Nhiệt độ có thể thay đổi tạm thời do thực phẩm (uống rượu hay ăn đồ cay, nóng), do mặc nhiều quần áo, do tăng vận động (khi hoạt động thể thao hay lao động người thường có cảm giác nóng bừng lên), có thể do yếu tố thần kinh (xúc động, hồi hộp, lo sợ…). Bình thường, nhiệt độ ở trẻ em cao hơn người lớn, nữ cao hơn nam một chút. Nhiệt độ ở lòng bàn tay cũng thường cao hơn nhiệt độ da vùng cánh tay. Nhiệt độ cơ thể tăng thực sự (bệnh lý) là phản ứng của cơ thể khi có yếu tố lạ (ví dụ khi cơ thể bị viêm nhiễm, trẻ em sau khi tiêm vắc-xin), một số bệnh rối loạn chuyển hóa cũng gây tăng nhiệt độ. Muốn biết nhiệt độ của cơ thể phải dùng nhiệt kế. Có thể đo ở miệng, nách, hậu môn, thông thường hay đo nhiệt độ ở nách. Vì thế, nếu khi bạn đo nhiệt kế mà không bị sốt thì cũng đừng quá lo lắng. Cơ thể bạn lúc nào cũng cảm giác nóng hơn bình thường thì nên ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước, hoa quả chọn loại ít đường. Hạn chế ăn đồ cay, nóng. Quần áo nên chọn loại thoáng mát, thấm mồ hôi. Chúc bạn vui khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc xung quanh việc điều trị bệnh ngáy ngủ
Top
Dưới