Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Các đường thải trừ của thuốc – Thông tin thuốc
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 41408, member: 728"]</p><p>Thuốc Tân Dược - <span style="font-size: 18px"><strong><strong>Trong thực tế, một thuốc có thể thải trừ qua nhiều đường khác nhau nhưng trong đó có một đường thải trừ chủ yếu.</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-an-than.png" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-an-than.png" class="bbImage " style="" alt="thuoc-an-than" title="thuoc-an-than" /></p><p></p><p>Nghiên cứu việc thải trừ thuốc giúp chúng ta ứng dụng trên lâm sàng để làm tăng hiệu quả điều trị, giúp tránh các tai biến do thuốc gây ra cho trẻ em trong thời kỳ nuôi con bằng sữa mẹ, góp phần vào việc hạn chế, dự phòng và cấp cứu ngộ độc thuốc …</p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol">Thải trừ qua thận:</li> </ol><p>Có đến 90% các thuốc thải trừ qua thận. Đây là đường thải trừ thuốc quan trọng nhất.</p><p></p><p>Vì vậy khi bị suy giảm chức năng thận sẽ cản trở quá trình thải trừ nên. Do đó cần lựa chọn thuốc thải trừ qua đường khác hoặc giảm liều.</p><p></p><p>Các thuốc thải trừ qua thận: Atropin, barbiturat, quinin …</p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol">Thải trừ qua đường tiêu hóa:</li> </ol><p>Đây là đường thải trừ chính của những thuốc không tan trong nước hoặc tan trong nước nhưng không hấp thu qua đường uống.</p><p></p><p>Những thuốc thải trừ qua đường tiêu hóa gồm: than hoạt, dầu parafin, streptomycin, smecta …</p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol">Thải trừ qua đường hô hấp:</li> </ol><p>Đây là đường thải trừ của những thuốc ở thể khí hoặc dễ bay hơi như ether, cồn, tinh dầu …</p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol">Thải trừ qua sữa mẹ:</li> </ol><p>Có khoảng 1% lượng thuốc thải trừ qua sữa mẹ trong vòng 24 giờ.</p><p></p><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/pills-1427942215759.png" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/pills-1427942215759.png" class="bbImage " style="" alt="pills-1427942215759" title="pills-1427942215759" /></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol">Thải trừ qua các đường khác:</li> </ol><p> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Qua mồ hôi: arsen, bromid, iode, tinh dầu, rượu, Penicillin …</li> <li data-xf-list-type="ul">Qua da, lông, tóc, móng: các hợp chất có chứa arsen, fluor …</li> <li data-xf-list-type="ul">Qua niêm mạc mũi, tuyến nước bọt, nước mắt: sulfamid, rifampicin …</li> </ul><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 41408, member: 728"] Thuốc Tân Dược - [SIZE=5][B][B]Trong thực tế, một thuốc có thể thải trừ qua nhiều đường khác nhau nhưng trong đó có một đường thải trừ chủ yếu.[/B][/B][/SIZE] [IMG alt="thuoc-an-than"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-an-than.png[/IMG] Nghiên cứu việc thải trừ thuốc giúp chúng ta ứng dụng trên lâm sàng để làm tăng hiệu quả điều trị, giúp tránh các tai biến do thuốc gây ra cho trẻ em trong thời kỳ nuôi con bằng sữa mẹ, góp phần vào việc hạn chế, dự phòng và cấp cứu ngộ độc thuốc … [LIST=1] [*]Thải trừ qua thận: [/LIST] Có đến 90% các thuốc thải trừ qua thận. Đây là đường thải trừ thuốc quan trọng nhất. Vì vậy khi bị suy giảm chức năng thận sẽ cản trở quá trình thải trừ nên. Do đó cần lựa chọn thuốc thải trừ qua đường khác hoặc giảm liều. Các thuốc thải trừ qua thận: Atropin, barbiturat, quinin … [LIST=1] [*]Thải trừ qua đường tiêu hóa: [/LIST] Đây là đường thải trừ chính của những thuốc không tan trong nước hoặc tan trong nước nhưng không hấp thu qua đường uống. Những thuốc thải trừ qua đường tiêu hóa gồm: than hoạt, dầu parafin, streptomycin, smecta … [LIST=1] [*]Thải trừ qua đường hô hấp: [/LIST] Đây là đường thải trừ của những thuốc ở thể khí hoặc dễ bay hơi như ether, cồn, tinh dầu … [LIST=1] [*]Thải trừ qua sữa mẹ: [/LIST] Có khoảng 1% lượng thuốc thải trừ qua sữa mẹ trong vòng 24 giờ. [IMG alt="pills-1427942215759"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/pills-1427942215759.png[/IMG] [LIST=1] [*]Thải trừ qua các đường khác: [/LIST] [LIST] [*]Qua mồ hôi: arsen, bromid, iode, tinh dầu, rượu, Penicillin … [*]Qua da, lông, tóc, móng: các hợp chất có chứa arsen, fluor … [*]Qua niêm mạc mũi, tuyến nước bọt, nước mắt: sulfamid, rifampicin … [/LIST] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Các đường thải trừ của thuốc – Thông tin thuốc
Top
Dưới