Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi hay về điều trị ung thư lưỡi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41416, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Hầu hết các trường hợp ung thư lưỡi không tìm được nguyên nhân gây bệnh khiến quá trình điều trị trở nên khá phức tạp. Để chữa bệnh này hiệu quả, chúng ta nên tham khảo những thông tin sau đây từ các chuyên gia.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ung thư lưỡi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyên thanh tùng</p><p></p><p>Thưa bác sỹ. Người thân của tôi năm nay 36 tuổi. Đi khám ở k1 kết luận ung thư lưỡi độ 2 chỉ định phẫu thuật cắt lưỡi.cháu nó hoang mang không muốn phẫu thuật cho tôi hoi có phương pháp điều trị nào khác không ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Người thân của bạn bị ung thư lưỡi độ 2 không muốn phẫu thuật.Tôi muốn giới thiệu các phương pháp điều trị ung thư lưỡi: Ung thư lưỡi là một dạng ung thư thường gặp nhất trong các loại ung thư khoang miệng, dạng khối u ác tính tại lưỡi này thường ảnh hưởng cực kì nghiêm trọng tới cuộc sống sinh hoạt của bệnh nhân mắc phải. Đây là một dạng ung thư đặc trưng bởi sự gia tăng bất thường và không kiểm soát được của các tế bào lưỡi và hầu họng . Trường hợp ung thư lưỡi thường được bao gồm theo thể loại rộng của ung thư miệng và đôi khi được gọi là ung thư miệng. Việc điều trị căn bệnh này nếu như được phát hiện sớm thì khả năng chữa khỏi là rất cao, vì vậy nên mỗi người cần hiểu rõ hơn về các cách nhận biết ung thư lưỡi để hạn chế tối đa tác hại của bệnh lên cơ thể bệnh nhân</p><p></p><p>Nhận biết dấu hiệu bệnh ung thư lưỡi Biểu hiện của bệnh có thể thông qua từng giai đoạn và mức độ của bệnh, càng nặng hơn thì các triệu chứng sẽ càng biểu hiện rõ ra bên ngoài hơn. Một số dấu hiệu nhận biết ung thư lưỡi sau đây mà bạn có thể tìm hiểu qua nhé!</p><p></p><p>– Giai đoạn đầu: triệu chứng nghèo nàn hay bị bỏ qua. Người bệnh có cảm giác như có dị vật hoặc xương cá cắm vào lưỡi, rất khó chịu nhưng qua đi nhanh. Khám lưỡi: tìm thấy ở lưỡi có một điểm nổi phồng lên với sự thay đổi màu sắc, niêm mạc trắng, xơ hoá hoặc tổn thương là vết loét nhỏ. Sờ thấy tổn thương chắc, rắn, không mềm mại như bình thường. Có thể có hạch cổ.</p><p></p><p>– Giai đoạn toàn phát: Được phát hiện do người bệnh đau khi ăn uống, đau kéo dài gây khó khăn khi nói. Tăng tiết nước bọt. Chảy máu: nhổ ra nước bọt lẫn máu. Hơi thở hôi thối: do hoại tử tổn thương gây ra. Một số trường hợp người bệnh có khít hàm, cố định lưỡi khiến người bệnh khó nói và nuốt. Người bệnh có thể sốt do nhiễm trùng, ăn kém, gầy sút cân nên cơ thể suy sụp rất nhanh. Khám lưỡi: ổ loét ở lưỡi, trên ổ loét phủ giả mạc dễ chảy máu, loét phát triển nhanh, lan rộng làm lưỡi hạn chế vận động, không di động được. Tổn thương có thể là dạng sùi, sùi loét, loét, thâm nhiễm cứng. Ở giai đoạn tiến triển hơn, thể loét chiếm ưu thế, loét sâu lan rộng xuống bề mặt hoặc vào mặt dưới, gây đau đớn dữ dội, gây bội nhiễm, có mùi hôi, rất dễ chảy máu, thậm chí có thể gây chảy máu trầm trọng.</p><p></p><p>Phương pháp điều trị bệnh ung thư lưỡi: Hầu như các loại ung thư đều có đặc điểm chung chung trong quá trình điêu trị bệnh này, đó là phẫu thuật, xạ trị, hóa trị.</p><p></p><p>+ Hoá trị: Có thể dùng đường toàn thân hoặc đường động mạch lưỡi, có thể đơn hoá chất hoặc phối hợp đa hoá chất. Hoá chất có tác dụng làm giảm thể tích khối u, ngăn chặn sự phát triển của khối u nhưng cũng gây độc với các tế bào bình thường của cơ thể, đặc biệt là những tế bào có tốc độ phân chia nhanh như tế bào niêm mạc đường tiêu hoá, tóc, hồng cầu, bạch cầu gây ra các triệu chứng buồn nôn, nôn, tiêu chảy…</p><p></p><p>+ Xạ trị – Xạ trị chiếu ngoài bằng máy Cobalt 60 hoặc máy gia tốc tuyến tính. Chiếu xạ vào u và hạch, có thể xạ trị đơn thuần hoặc xạ trị kết hợp với phẫu thuật và hoá trị. – Xạ trị áp sát: nguồn phóng xạ được đặt vào khối u. Xạ trị đóng vai trò điều trị triệt căn hoặc bổ trợ trong điều trị bệnh ung thư lưỡi, tuy nhiên cũng gây ra một số tác dụng phụ như khô miệng, viêm miệng, sạm da, cháy da, loét da, khít hàm…. Có thể mô phỏng lập kế hoạch xạ trị trên hình ảnh chụp CT hoặc PET/CT.</p><p></p><p>+ Phẫu thuật: Phẫu thuật cắt rộng u, cắt một phần lưỡi, cắt nửa lưỡi kèm theo vét hạch cổ. Phẫu thuật đóng vai trò quan trọng trong điều trị bệnh ung thư lưỡi với mục đích điều trị triệt căn cần phải phẫu thuật rộng để lấy hết tổ chức ung thư đôi khi sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh: ảnh hưởng đến thẩm mỹ, chức năng nhai, nuốt, nói… của người bệnh.</p><p></p><p>Như vậy người thân của bạn không muốn phẫu thuật thì chọn phương pháp hóa trị liệu hoặc xạ trị</p><p></p><p>Chúc bạn và người thân mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nên xét nghiệm ung thư lưỡi ở bệnh viện nào tại thành phố Hồ Chí Minh?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em có thể xét nghiệm ung thư lưỡi ở bệnh viện nào tại thành phố Hồ Chí Minh ạ? Triệu chứng của em như sau: sụt 4 ký, đau họng, nuốt vướng đau nhẹ, khàn giọng kiểu đổi giọng, có khạc ra máu 1 lần, mặt trên lưỡi có nhiều bợn trắng hơn bình thường, hơi ngứa, tê nhẹ, hôi miệng do bợn trắng trên lưỡi. Ngoài ra không có tổn thương nào trong miệng và lưỡi. Như vậy, liệu có xét nghiệm ung thư được không ạ? Hay phải đợi có tổn thương mới sinh thiết được? Em có nội soi cổ họng 3 lần rồi nhưng chỉ được chẩn đoán viêm họng, không có u nhú gì hết. Em mong chờ sự giải đáp của bác sĩ.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ung thư lưỡi là một trong những loại ung thư thường gặp nhất ở vùng hốc miệng. Ban đầu, bệnh không có triệu chứng rõ ràng nên rất dễ bị xem nhẹ. Hầu hết các tình huống ung thư lưỡi không tìm được lí do gây bệnh, nhưng người ta thấy rằng có một số yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh bao gồm: hút thuốc lá, rượu, nhai trầu, tình trạng vệ sinh răng miệng kém, nhiễm virus HPV, chế độ dinh dưỡng thiếu vitamin.</p><p></p><p>Ở giai đoạn đầu, các biểu hiện thường không rõ ràng nên hay bị bỏ qua. Người bệnh có cảm giác như có dị vật hoặc xương cá cắm vào lưỡi, rất khó chịu nhưng biểu hiện qua đi nhanh. Ở giai đoạn này, lưỡi có một điểm nổi phồng lên với sự thay đổi màu sắc, niêm mạc trắng, xơ hoá hoặc vết loét nhỏ. Một số bệnh nhân có hạch cổ ngay ở giai đoạn này. Khi bệnh đã tiến triển, người bệnh đau nhiều khi ăn uống, đau kéo dài gây khó khăn khi nói, đôi khi đau lan lên tai. Bệnh nhân có thể tăng tiết nước bọt, sốt do nhiễm trùng, hơi thở hôi do bướu hoại tử, nhổ ra nước bọt lẫn máu, ăn không được nên cơ thể suy sụp rất nhanh.</p><p></p><p>Tổn thương lưỡi thường ở dạng sùi, loét hoặc thâm nhiễm cứng, được tạo thành từ một vết loét không đều ở đáy có mủ máu, bờ nham nhở, chảy máu khi va chạm. Đôi khi không có dấu hiệu loét, mà là một nhân lớn gắn chặt xuống lớp dưới, nhô lên dưới lớp niêm mạc căng nhẵn, có màu tím nhạt, lớp niêm mạc lỗ rỗ những lổ nhỏ mà khi ấn vào sẽ làm rỉ ra một chất trắng, sản phẩm của hoại tử ở phía dưới. Bạn có thể đến khám và xét nghiệm tại bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh để có chẩn đoán chính xác và an tâm chữa trị nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh về lưỡi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ. Em bị rát lưỡi hơn tháng nay đã khám và uống thuốc ở địa phương nhưng không khỏi .Thứ 6 tuần trước có khám tại bệnh viện bạch mai bác sĩ chỉ nhìn lưỡi và chẩn đoán là viêm lưỡi không có XN gì cho thuốc 10 ngày về uống em đã uống được 4 ngày nhưng cũng không thuyên giảm. Hiện em rất lo lắng không biết có phải là ung thư không xin bác sĩ tư vấn giúp em và em nên đi khám lại ngay hay hãy uống hết thuốc. Em rất lo lắng</p><p>Cảm ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn chỉ bị rát lưỡi, bác sĩ bệnh viện Bạch Mai đã khám và chẩn đoán là viêm lưỡi, thì như vậy bạn có thể an tâm là không phải là ung thư lưỡi.</p><p></p><p>Ung thư lưỡi có biểu hiện với các ổ loét lâu lành, lưỡi có một điểm nổi phồng lên với sự thay đổi màu sắc, niêm mạc trắng, xơ hóa hoặc vết loét nhỏ. Tổn thương chắc, rắn, không mềm mại như bình thường. tổn thương u côc hay gặp ở bờ tự do của lưỡi, đôi khi gặp ở mặt dưới lưỡi, mặt trên lưỡi hoặc ở đầu lưỡi. Có ổ loét ở lưỡi, trên ổ loét phủ giả mạc dễ chảy máu, loét phát triển nhanh, lan rộng làm lưỡi hạn chế vận động, không di động được. Thương tổn thường sùi loét, được tạo thành từ một vết loét không đều ở đáy có mủ máu, bờ nham nhở, chảy máu khi va chạm….</p><p></p><p>Bạn bị rát lưỡi có thể do nguyên nhân, thiểu năng hoặc mất lớp nhày bảo vệ gai lưỡi, các nhú thần kinh vi giác tiếp xúc trực tiếp với nước bọt, thức ăn gây nên cảm giác rát bỏng, uống nước hơi nóng đã thấy bỏng rát. Bạn nên tiếp tục uống thuốc mà bác sĩ đã kê đơn khồng nên vội vàng thay toa thuốc. Bạn có thể kết hợp dùng mật ong pha loãng với nước tỉ lệ 1 / 1 rà lên mặt lưỡi hàng ngày giúp quá trình phục hồi các rêu lưỡi</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p>Một số hình ảnh ung thư lưỡi</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Lưỡi bị rát và hơi đau là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay em 23 tuổi. Khoảng 3 tháng trước lưỡi em bị rát và hơi đau. Khi ăn thì không thấy cảm giác đau hoặc rát. Em có đi khám bệnh ở các phòng khám. Bác sĩ nói là em bị nhiệt miệng. Cho thuốc kháng sinh uống. Nhưng chỉ hết vài ngày làm bị lại. Bây giờ lưỡi em không thấy cảm giác đau rát nữa. Mà có cảm giác hơi vướng và khô miệng. Có lúc màu trắng nhạt hoạt là màu hồng.</p><p></p><p>Xin bác sĩ giải đáp giúp em.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nếu bạn đang lo lắng mình có bị ung thư lưỡi hay không thì sau đây là một số dấu hiệu của bệnh:</p><p></p><p>Giai đoạn đầu: Ở giai đoạn này, các dấu hiệu bệnh chưa rõ ràng nên người bệnh thường bỏ qua. Người bệnh có cảm giác như có dị vật hoặc xương cá cắm vào lưỡi, rất khó chịu nhưng qua đi nhanh. Ở một số người, lưỡi có thể có một điểm nổi phồng lên với sự thay đổi màu sắc, niêm mạc trắng, xơ hoá hoặc có vết loét nhỏ và thường ở rìa lưỡi gần gốc lưỡi.</p><p></p><p>Giai đoạn toàn phát: Đau tăng lên khi nói, nhai và nhất là khi ăn thức ăn cay, nóng, đôi khi đau lan lên tai. Tăng tiết nước bọt, nước bọt lẫn máu. Hơi thở hôi thối do tổn thương hoại tử, khít hàm, khó nói, không nuốt được. Có ổ loét ở lưỡi, trên ổ loét phủ giả mạc dễ chảy máu, loét phát triển nhanh, lan rộng làm lưỡi hạn chế vận động, không di động được. Thương tổn thường sùi loét, được tạo thành từ một vết loét không đều ở đáy có mủ máu, bờ nham nhở, chảy máu khi va chạm.</p><p></p><p>Phân biệt nhiệt miệng và ung thư lưỡi.</p><p></p><p>Nhiệt miệng diễn biến từng đợt, lở loét lành rồi lại bị đợt khác và thường mỗi lần ở một vị trí khác nhau trong miệng hoặc lưỡi. Ung thư lưỡi thường chỉ bị một vết và cố định ở một chỗ, tiến triển thầm lặng từ từ tăng dần, không thấy giai đoạn tự lành hoặc lui bệnh.</p><p></p><p>Nhiệt miệng thường đau và xót khi ăn mặn, thức ăn nóng. Ung thư lưỡi do tổ chức ung thư phát triển xâm lấn chiếm chỗ tổ chức lành, không thấy chức năng vị giác nên khi ăn mặn cũng ít xót hơn.</p><p></p><p>Ổ loét ở lưỡi trong bệnh nhiệt miệng thường nhỏ vài mm, không thấy tổ chức sùi, ít chảy máu, đáy nhẵn, thường tròn đều. Ổ loét trong ung thư thường lớn không tròn đều, bờ sần sùi, đáy có mủ máu. Nếu bạn có những dấu hiệu nêu trên thì bạn nên đến bệnh viện để sinh thiết loại trừ ung thư và để chẩn đoán chính xác, chữa trị bệnh sớm nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41416, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Hầu hết các trường hợp ung thư lưỡi không tìm được nguyên nhân gây bệnh khiến quá trình điều trị trở nên khá phức tạp. Để chữa bệnh này hiệu quả, chúng ta nên tham khảo những thông tin sau đây từ các chuyên gia. [SIZE=5][B]Ung thư lưỡi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyên thanh tùng Thưa bác sỹ. Người thân của tôi năm nay 36 tuổi. Đi khám ở k1 kết luận ung thư lưỡi độ 2 chỉ định phẫu thuật cắt lưỡi.cháu nó hoang mang không muốn phẫu thuật cho tôi hoi có phương pháp điều trị nào khác không ạ [SIZE=4][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào bạn. Người thân của bạn bị ung thư lưỡi độ 2 không muốn phẫu thuật.Tôi muốn giới thiệu các phương pháp điều trị ung thư lưỡi: Ung thư lưỡi là một dạng ung thư thường gặp nhất trong các loại ung thư khoang miệng, dạng khối u ác tính tại lưỡi này thường ảnh hưởng cực kì nghiêm trọng tới cuộc sống sinh hoạt của bệnh nhân mắc phải. Đây là một dạng ung thư đặc trưng bởi sự gia tăng bất thường và không kiểm soát được của các tế bào lưỡi và hầu họng . Trường hợp ung thư lưỡi thường được bao gồm theo thể loại rộng của ung thư miệng và đôi khi được gọi là ung thư miệng. Việc điều trị căn bệnh này nếu như được phát hiện sớm thì khả năng chữa khỏi là rất cao, vì vậy nên mỗi người cần hiểu rõ hơn về các cách nhận biết ung thư lưỡi để hạn chế tối đa tác hại của bệnh lên cơ thể bệnh nhân Nhận biết dấu hiệu bệnh ung thư lưỡi Biểu hiện của bệnh có thể thông qua từng giai đoạn và mức độ của bệnh, càng nặng hơn thì các triệu chứng sẽ càng biểu hiện rõ ra bên ngoài hơn. Một số dấu hiệu nhận biết ung thư lưỡi sau đây mà bạn có thể tìm hiểu qua nhé! – Giai đoạn đầu: triệu chứng nghèo nàn hay bị bỏ qua. Người bệnh có cảm giác như có dị vật hoặc xương cá cắm vào lưỡi, rất khó chịu nhưng qua đi nhanh. Khám lưỡi: tìm thấy ở lưỡi có một điểm nổi phồng lên với sự thay đổi màu sắc, niêm mạc trắng, xơ hoá hoặc tổn thương là vết loét nhỏ. Sờ thấy tổn thương chắc, rắn, không mềm mại như bình thường. Có thể có hạch cổ. – Giai đoạn toàn phát: Được phát hiện do người bệnh đau khi ăn uống, đau kéo dài gây khó khăn khi nói. Tăng tiết nước bọt. Chảy máu: nhổ ra nước bọt lẫn máu. Hơi thở hôi thối: do hoại tử tổn thương gây ra. Một số trường hợp người bệnh có khít hàm, cố định lưỡi khiến người bệnh khó nói và nuốt. Người bệnh có thể sốt do nhiễm trùng, ăn kém, gầy sút cân nên cơ thể suy sụp rất nhanh. Khám lưỡi: ổ loét ở lưỡi, trên ổ loét phủ giả mạc dễ chảy máu, loét phát triển nhanh, lan rộng làm lưỡi hạn chế vận động, không di động được. Tổn thương có thể là dạng sùi, sùi loét, loét, thâm nhiễm cứng. Ở giai đoạn tiến triển hơn, thể loét chiếm ưu thế, loét sâu lan rộng xuống bề mặt hoặc vào mặt dưới, gây đau đớn dữ dội, gây bội nhiễm, có mùi hôi, rất dễ chảy máu, thậm chí có thể gây chảy máu trầm trọng. Phương pháp điều trị bệnh ung thư lưỡi: Hầu như các loại ung thư đều có đặc điểm chung chung trong quá trình điêu trị bệnh này, đó là phẫu thuật, xạ trị, hóa trị. + Hoá trị: Có thể dùng đường toàn thân hoặc đường động mạch lưỡi, có thể đơn hoá chất hoặc phối hợp đa hoá chất. Hoá chất có tác dụng làm giảm thể tích khối u, ngăn chặn sự phát triển của khối u nhưng cũng gây độc với các tế bào bình thường của cơ thể, đặc biệt là những tế bào có tốc độ phân chia nhanh như tế bào niêm mạc đường tiêu hoá, tóc, hồng cầu, bạch cầu gây ra các triệu chứng buồn nôn, nôn, tiêu chảy… + Xạ trị – Xạ trị chiếu ngoài bằng máy Cobalt 60 hoặc máy gia tốc tuyến tính. Chiếu xạ vào u và hạch, có thể xạ trị đơn thuần hoặc xạ trị kết hợp với phẫu thuật và hoá trị. – Xạ trị áp sát: nguồn phóng xạ được đặt vào khối u. Xạ trị đóng vai trò điều trị triệt căn hoặc bổ trợ trong điều trị bệnh ung thư lưỡi, tuy nhiên cũng gây ra một số tác dụng phụ như khô miệng, viêm miệng, sạm da, cháy da, loét da, khít hàm…. Có thể mô phỏng lập kế hoạch xạ trị trên hình ảnh chụp CT hoặc PET/CT. + Phẫu thuật: Phẫu thuật cắt rộng u, cắt một phần lưỡi, cắt nửa lưỡi kèm theo vét hạch cổ. Phẫu thuật đóng vai trò quan trọng trong điều trị bệnh ung thư lưỡi với mục đích điều trị triệt căn cần phải phẫu thuật rộng để lấy hết tổ chức ung thư đôi khi sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh: ảnh hưởng đến thẩm mỹ, chức năng nhai, nuốt, nói… của người bệnh. Như vậy người thân của bạn không muốn phẫu thuật thì chọn phương pháp hóa trị liệu hoặc xạ trị Chúc bạn và người thân mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Nên xét nghiệm ung thư lưỡi ở bệnh viện nào tại thành phố Hồ Chí Minh?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em có thể xét nghiệm ung thư lưỡi ở bệnh viện nào tại thành phố Hồ Chí Minh ạ? Triệu chứng của em như sau: sụt 4 ký, đau họng, nuốt vướng đau nhẹ, khàn giọng kiểu đổi giọng, có khạc ra máu 1 lần, mặt trên lưỡi có nhiều bợn trắng hơn bình thường, hơi ngứa, tê nhẹ, hôi miệng do bợn trắng trên lưỡi. Ngoài ra không có tổn thương nào trong miệng và lưỡi. Như vậy, liệu có xét nghiệm ung thư được không ạ? Hay phải đợi có tổn thương mới sinh thiết được? Em có nội soi cổ họng 3 lần rồi nhưng chỉ được chẩn đoán viêm họng, không có u nhú gì hết. Em mong chờ sự giải đáp của bác sĩ. Cám ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Ung thư lưỡi là một trong những loại ung thư thường gặp nhất ở vùng hốc miệng. Ban đầu, bệnh không có triệu chứng rõ ràng nên rất dễ bị xem nhẹ. Hầu hết các tình huống ung thư lưỡi không tìm được lí do gây bệnh, nhưng người ta thấy rằng có một số yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh bao gồm: hút thuốc lá, rượu, nhai trầu, tình trạng vệ sinh răng miệng kém, nhiễm virus HPV, chế độ dinh dưỡng thiếu vitamin. Ở giai đoạn đầu, các biểu hiện thường không rõ ràng nên hay bị bỏ qua. Người bệnh có cảm giác như có dị vật hoặc xương cá cắm vào lưỡi, rất khó chịu nhưng biểu hiện qua đi nhanh. Ở giai đoạn này, lưỡi có một điểm nổi phồng lên với sự thay đổi màu sắc, niêm mạc trắng, xơ hoá hoặc vết loét nhỏ. Một số bệnh nhân có hạch cổ ngay ở giai đoạn này. Khi bệnh đã tiến triển, người bệnh đau nhiều khi ăn uống, đau kéo dài gây khó khăn khi nói, đôi khi đau lan lên tai. Bệnh nhân có thể tăng tiết nước bọt, sốt do nhiễm trùng, hơi thở hôi do bướu hoại tử, nhổ ra nước bọt lẫn máu, ăn không được nên cơ thể suy sụp rất nhanh. Tổn thương lưỡi thường ở dạng sùi, loét hoặc thâm nhiễm cứng, được tạo thành từ một vết loét không đều ở đáy có mủ máu, bờ nham nhở, chảy máu khi va chạm. Đôi khi không có dấu hiệu loét, mà là một nhân lớn gắn chặt xuống lớp dưới, nhô lên dưới lớp niêm mạc căng nhẵn, có màu tím nhạt, lớp niêm mạc lỗ rỗ những lổ nhỏ mà khi ấn vào sẽ làm rỉ ra một chất trắng, sản phẩm của hoại tử ở phía dưới. Bạn có thể đến khám và xét nghiệm tại bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh để có chẩn đoán chính xác và an tâm chữa trị nhé. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh về lưỡi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em bị rát lưỡi hơn tháng nay đã khám và uống thuốc ở địa phương nhưng không khỏi .Thứ 6 tuần trước có khám tại bệnh viện bạch mai bác sĩ chỉ nhìn lưỡi và chẩn đoán là viêm lưỡi không có XN gì cho thuốc 10 ngày về uống em đã uống được 4 ngày nhưng cũng không thuyên giảm. Hiện em rất lo lắng không biết có phải là ung thư không xin bác sĩ tư vấn giúp em và em nên đi khám lại ngay hay hãy uống hết thuốc. Em rất lo lắng Cảm ơn bác sĩ [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn chỉ bị rát lưỡi, bác sĩ bệnh viện Bạch Mai đã khám và chẩn đoán là viêm lưỡi, thì như vậy bạn có thể an tâm là không phải là ung thư lưỡi. Ung thư lưỡi có biểu hiện với các ổ loét lâu lành, lưỡi có một điểm nổi phồng lên với sự thay đổi màu sắc, niêm mạc trắng, xơ hóa hoặc vết loét nhỏ. Tổn thương chắc, rắn, không mềm mại như bình thường. tổn thương u côc hay gặp ở bờ tự do của lưỡi, đôi khi gặp ở mặt dưới lưỡi, mặt trên lưỡi hoặc ở đầu lưỡi. Có ổ loét ở lưỡi, trên ổ loét phủ giả mạc dễ chảy máu, loét phát triển nhanh, lan rộng làm lưỡi hạn chế vận động, không di động được. Thương tổn thường sùi loét, được tạo thành từ một vết loét không đều ở đáy có mủ máu, bờ nham nhở, chảy máu khi va chạm…. Bạn bị rát lưỡi có thể do nguyên nhân, thiểu năng hoặc mất lớp nhày bảo vệ gai lưỡi, các nhú thần kinh vi giác tiếp xúc trực tiếp với nước bọt, thức ăn gây nên cảm giác rát bỏng, uống nước hơi nóng đã thấy bỏng rát. Bạn nên tiếp tục uống thuốc mà bác sĩ đã kê đơn khồng nên vội vàng thay toa thuốc. Bạn có thể kết hợp dùng mật ong pha loãng với nước tỉ lệ 1 / 1 rà lên mặt lưỡi hàng ngày giúp quá trình phục hồi các rêu lưỡi Chúc bạn mạnh khỏe. Một số hình ảnh ung thư lưỡi [SIZE=5][B]Lưỡi bị rát và hơi đau là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Năm nay em 23 tuổi. Khoảng 3 tháng trước lưỡi em bị rát và hơi đau. Khi ăn thì không thấy cảm giác đau hoặc rát. Em có đi khám bệnh ở các phòng khám. Bác sĩ nói là em bị nhiệt miệng. Cho thuốc kháng sinh uống. Nhưng chỉ hết vài ngày làm bị lại. Bây giờ lưỡi em không thấy cảm giác đau rát nữa. Mà có cảm giác hơi vướng và khô miệng. Có lúc màu trắng nhạt hoạt là màu hồng. Xin bác sĩ giải đáp giúp em. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Nếu bạn đang lo lắng mình có bị ung thư lưỡi hay không thì sau đây là một số dấu hiệu của bệnh: Giai đoạn đầu: Ở giai đoạn này, các dấu hiệu bệnh chưa rõ ràng nên người bệnh thường bỏ qua. Người bệnh có cảm giác như có dị vật hoặc xương cá cắm vào lưỡi, rất khó chịu nhưng qua đi nhanh. Ở một số người, lưỡi có thể có một điểm nổi phồng lên với sự thay đổi màu sắc, niêm mạc trắng, xơ hoá hoặc có vết loét nhỏ và thường ở rìa lưỡi gần gốc lưỡi. Giai đoạn toàn phát: Đau tăng lên khi nói, nhai và nhất là khi ăn thức ăn cay, nóng, đôi khi đau lan lên tai. Tăng tiết nước bọt, nước bọt lẫn máu. Hơi thở hôi thối do tổn thương hoại tử, khít hàm, khó nói, không nuốt được. Có ổ loét ở lưỡi, trên ổ loét phủ giả mạc dễ chảy máu, loét phát triển nhanh, lan rộng làm lưỡi hạn chế vận động, không di động được. Thương tổn thường sùi loét, được tạo thành từ một vết loét không đều ở đáy có mủ máu, bờ nham nhở, chảy máu khi va chạm. Phân biệt nhiệt miệng và ung thư lưỡi. Nhiệt miệng diễn biến từng đợt, lở loét lành rồi lại bị đợt khác và thường mỗi lần ở một vị trí khác nhau trong miệng hoặc lưỡi. Ung thư lưỡi thường chỉ bị một vết và cố định ở một chỗ, tiến triển thầm lặng từ từ tăng dần, không thấy giai đoạn tự lành hoặc lui bệnh. Nhiệt miệng thường đau và xót khi ăn mặn, thức ăn nóng. Ung thư lưỡi do tổ chức ung thư phát triển xâm lấn chiếm chỗ tổ chức lành, không thấy chức năng vị giác nên khi ăn mặn cũng ít xót hơn. Ổ loét ở lưỡi trong bệnh nhiệt miệng thường nhỏ vài mm, không thấy tổ chức sùi, ít chảy máu, đáy nhẵn, thường tròn đều. Ổ loét trong ung thư thường lớn không tròn đều, bờ sần sùi, đáy có mủ máu. Nếu bạn có những dấu hiệu nêu trên thì bạn nên đến bệnh viện để sinh thiết loại trừ ung thư và để chẩn đoán chính xác, chữa trị bệnh sớm nhé. Chúc bạn sống khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi hay về điều trị ung thư lưỡi
Top
Dưới