Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn những câu hỏi hay về chứng khó tiêu
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41421, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Chứng khó tiêu hoặc rối loạn dạ dày – ruột là một thuật ngữ mô tả sự khó chịu hoặc đau ở vùng bụng trên. Đây là một trong những vấn đề liên quan tới tiêu hoa mà nhiều người thắc mắc nhất.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa chứng bệnh đầy hơi khó tiêu khi mang thai như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: samdn</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 29 tuổi đang có bầu được 10 tuần. Bác sĩ cho cháu hỏi về vấn đề này. Từ khi có bầu đến giờ cháu tăng lên hơn 2kg, bụng rất to (to giống như người có bầu được 20 tuần vậy). Mỗi khi ăn xong cháu thấy rất khó chịu trong bụng vì no quá, nhưng thực tế cháu ăn rất ít ở mỗi bữa ăn. Cháu thường chia nhỏ bữa ăn hàng ngày ra nhưng sao vẫn thấy khó chịu. Xin bác sĩ giải đáp sớm giúp cháu giờ cháu phải làm gì đây để xử lý tình trạng này? Cháu sợ bụng ngày càng lớn dần nếu bị đầy hơi như vậy sẽ không tốt.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Hiện tượng khó chịu, đầy bụng là hiện tượng rất thường gặp ở phụ nữ mang thai. Để giảm bớt hiện tượng này, bạn cần tránh một số loại thực phẩm làm tăng thêm tình trạng:</p><p></p><p>Thực phẩm hoặc hoa quả chua và cay . Món ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh. Đồ uống có gas như nước ngọt, nước tăng lực… dẫn đến chướng bụng và đầy hơi. Chúng cũng không tốt cho sức khỏe phụ nữ mang thai nên bạn cần hạn chế: Các loại cá và thịt hun khói. Các sản phẩm từ sữa (sữa tươi, sữa bầu, pho mai, bơ, sữa chua…) nhiều người khó hấp thu lactose trong các và hậu quả là dẫn đến chứng đầy bụng, khó tiêu. Một số loại thức ăn lên men tự nhiên như dưa chua, cà muối, hành muối… sẽ làm tăng a-xít trong dạ dày, khiến chứng bệnh nên trầm trọng hơn.</p><p></p><p>Ngoài ra bạn cũng cần thay đổi một số thói quen trong ăn uống, sinh hoạt như:</p><p></p><p>Tạo thói quen ăn ít, ăn chậm và nhai thật kỹ để nghiền nát thức ăn, giúp hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa. Khi ăn xong không nên nằm ngay mà nên vận động nhẹ nhàng. Mặc quần áo rộng rãi và co giãn tốt, đặc biệt là vùng dưới ngực và bụng, để không gây áp lực lên hệ tiêu hóa. Mát-xa cơ thể nhẹ nhàng giúp máu lưu thông tốt trong cơ thể, kích thích tiêu hóa đồng thời giảm chướng bụng. Có chế độ nghỉ ngơi thư giãn hợp lý để giảm chướng bụng, đầy hơi.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khó đi ngủ sớm, thức khuya, hay đi tiểu là triệu chứng gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 21 tuổi, em thường hay thức khuya lên giờ muốn ngủ sớm là rất khó. Dù có lên giường cố ngủ đến đâu cũng phải tới 13h mới ngủ được. Điều quan trọng ở đây là em hay thức giấc và đi tiểu. Sáng lại dậy sớm nhưng không bao giờ cảm thấy mệt mỏi hay buồn ngủ. 1 ngày cùng lắm em chỉ ngủ được 6 tiếng thôi mà vẫn khỏe mạnh. Mong bác sĩ giải thích các hiện tượng trên của em với ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Theo lứa tuổi cháu thì giấc ngủ sinh lý bình thường là 8 giờ/24 giờ. Giấc ngủ rất quan trọng vì sau một ngày làm việc hoặc học tập thì giấc ngủ giúp cơ thể hồi phục sức khoẻ cho một ngày làm việc mới. Cơ thể và bộ não chỉ được nghỉ ngơi hoàn toàn khi ngủ, nếu ít ngủ hoặc không ngủ thì bộ não không được nghỉ ngơi sẽ sinh ra căng thẳng dần đẫn đến rối loạn chức năng và sinh ra nhiều bệnh tật như kém tập trung , suy giảm trí nhớ… Nếu ở lứa tuổi cháu mà ngủ dưới 5 giờ/24 giờ gọi là ít ngủ cần phải chữa trị để tăng thời gian ngủ.</p><p></p><p>Với tình huống của cháu thời gian ngủ 6 giờ/24 giờ cũng thuộc diện ít ngủ nhưng chưa thuộc diện phải chữa trị bằng thuốc tây mà có thể uống thuốc nam hoặc sử dụng những phương pháp tập luyện không uống thuốc. Theo thói quen đã từ lâu cháu đi ngủ muộn, ban đêm không ngủ liền giấc mà hay thức giấc và đi tiểu. Như vậy cháu cũng thuộc diện rối loạn giấc ngủ, đã ngủ muộn rồi mà ban đên không ngủ sâu hay thức giấc. Đáng lẽ ở tuổi cháu là dễ ngủ, đã đặt lưng là ngủ một mạnh khó đánh thức dậy mới đúng. Nhưng khi thức dậy cháu vẫn bình thường, không mệt mỏi, không buồn ngủ ban ngày.</p><p></p><p>Trường hợp này cũng có tuy nhiên là số người rất ít, họ thức khuya thành nếp từ lâu và đã trở thành thói quen, vì thế không thể ngủ được dù có đi ngủ sớm. Thời gian ngủ có người chỉ ngủ 3-4 giờ/24 giờ, nhưng họ vẫn làm việc bình thường. Những tình huống đó thuộc cơ địa của họ và họ đã ngủ ít thành sự thích nghi quen thuộc. Nhưng theo sinh lý bình thường thì thời gian ngủ vẫn là 7-8 giờ/24 giờ là tốt nhất. Trường hợp của cháu thuộc số ít người thức khuya và ít ngủ lâu ngày đã trở thành thói quen và thích nghi trong điều kiện như vậy. Muốn thay đổi lại thì phải cần một thời gian dài để thần kinh lại quen với một nếp sinh hoạt mới.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn khoẻ mạnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nhức đầu ối, mỏi cơ, khó thở có phải triệu chứng của bệnh tiểu đường không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay cháu 13 tuổi, là nữ. Cháu thường xuyên bị nhức đầu gối (thường vào ban đêm hoặc sau khi chơi thể thao xong) và hay mỏi cơ. Trong mấy tháng vào học, cháu cũng hay bị đau bên ngực trái, khó thở nữa. Mẹ cháu nói cháu có thể bị tiểu đường (gần đây do ăn ngọt nhiều). Cho cháu hỏi có phải như thế không và làm cách nào để giảm các trường hợp đó hay không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Các triệu chứng cháu đang gặp không phải là biểu hiện của bệnh tiểu đường. Tính trạng đau nhức đầu gối của cháu có thể do một số bệnh lí tại khớp gối như: Viêm bao hoạt dịch đầu gối, viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp… Đau ngực trái, khó thở nghĩ nhiều đến bệnh lí về tim mạch hoặc rối loạn thần kinh thực vật. Ngoài ra các triệu chứng trên còn có thể gặp trong bệnh thấp tim. Để chẩn đoán chính xác cần phải thăm khám trực tiếp, làm các xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh cần thiết như: X-quang khớp gối, điện tâm đồ… Với tình trạng hiện tại cháu nên đến cơ sở y tế để bác sĩ thăm khám, tìm lí do và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đi ngoài phân đen sệt và biểu hiện lạ có nguy hiểm?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ryan Dương</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 12 tuổi. Dạo gần đây cháu có triệu chứng khó tiêu, ợ hơi, ợ có bọt, ợ chua, trào ngược dịch vị. Chiều hôm nay, cháu có ăn huyết heo, ban đêm đi ngoài có phân đen sệt như màu cafe, đến sáng hôm qua nó lại ra một lần nữa nhưng cháu không ăn huyết heo, cũng khônng ăn uống chất gì có màu đen mà nó cũng ra màu như tối hôm nay. Xin hỏi bác sĩ cháu bị bệnh gì có nguy hiểm không?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Đi ngoài phân đen thường có 3 lí do chính:</p><p></p><p>Thứ nhất là do ăn uống các thức ăn sậm màu như huyết heo, gà,..</p><p></p><p>Thứ 2 là do uống một vài loại thuốc.</p><p></p><p>Thứ 3 là do bệnh lý như xuất huyết đường tiêu hóa.</p><p></p><p>Trường hợp của cháu đi ngoài phân đen có thể là do cháu ăn huyết heo. Lần thứ hai cháu đi ngoài vẫn ra phân đen có thể do chưa tiêu hóa hết. Hiện tượng này là bình thường. Tuy nhiên, nếu kèm theo các biểu hiện như sau thì cháu cần đi khám:</p><p></p><p>– Đau bụng.</p><p></p><p>– Thay đổi thói quen đi tiêu.</p><p></p><p>– Tiêu chảy.</p><p></p><p>– Đầy hơi hoặc chứng khó tiêu các biểu hiện giống cúm (mệt mỏi, sốt, đau họng, nhức đầu, ho, đau nhức và đau) phân có mùi hôi thối.</p><p></p><p>– Buồn nôn và ói mửa.</p><p></p><p>– Vàng da.</p><p></p><p>– Ăn không ngon miệng.</p><p></p><p>– Đau hoặc cảm giác nóng rát trực tràng.</p><p></p><p>– Giảm cân không do chủ ý.</p><p></p><p>Về triệu chứng khó tiêu, ợ hơi, ợ chua, trào ngược dịch vị, cháu cần đi kiểm tra xem mình có bị bệnh về dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản hay không thì mới có hướng chữa trị.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ăn uống không tiêu hóa, sau ăn thấy khó chịu và nóng ở vùng bụng, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Dạo này cháu ăn uống không tiêu hóa, sau khi ăn cảm thấy khó chịu và nóng ở vùng bụng. Vậy làm thế nào để trị chứng bệnh này?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Theo cháu mô tả có thể cháu bị chứng khó tiêu. Khi mắc phải chứng này, cháu sẽ thấy chướng bụng, đầy hơi, khó chịu, ăn mau no (đặc biệt là sau khi ăn). Chứng khó tiêu có thể là do lí do rối loạn hay nhiễm khuẩn của cơ quan tiêu hoá. Có thể đây là biểu hiện của hội chứng dạ dày – tá tràng, nhiễm khuẩn đường ruột hoặc thực quản. Ngoài các biểu hiện đã mô tả có thể còn gặp các biểu hiện đau hoặc nóng rát vùng thượng vị. Tuy không gây ra những hậu quả nghiêm trọng nhưng nếu tình trạng này kéo dài mà không chữa trị thì có thể sẽ gây ra những biến chứng nghiêm trọng. Người ta chia khó tiêu thành 2 thể: Khó tiêu chức năng và khó tiêu thực thể.</p><p></p><p>Khó tiêu chức năng: không có lí do cụ thể, tuy nhiên một số chế độ ăn có thể làm cho bệnh nặng thêm như ăn thức ăn chua, cay, nhiều tinh bột, nhiều dầu mỡ, nhiều gia vị; do ăn quá nhanh nhai không kỹ, ăn uống không đúng giờ giấc, không khoa học; do lạm dụng một số chất kích thích như rượu, thuốc lá, cafe; do căng thẳng thần kinh, stress,…</p><p></p><p>Khó tiêu thực thể: do các lí do như loét dạ dày – hành tá tràng (do nhiễm vi khuẩn Herlicobacter Pylori), do bệnh lý của thực quản hoặc do tác dụng phụ trên đường tiêu hoá của một số thuốc chữa bệnh (thuốc chống viêm, giảm đau,…).</p><p></p><p>Vì vậy, để giảm bớt biểu hiện khó tiêu, cháu nên điều chỉnh lại ngay chế độ ăn của mình: tránh ăn nhiều dầu mỡ, nên ăn thức ăn có nhiều chất xơ và ít béo. Nên ăn thức ăn mềm và lỏng để dễ tiêu hoá, chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày. Tránh ăn những loại thức ăn cứng và với số lượng nhiều,…</p><p></p><p>Một số điều cháu nên tránh khi ăn uống: ăn quá no; ăn trước khi ngủ; uống nhiều chất kích thích như rượu, cafe, nước cam; ăn nhiều chất béo, chocolat, ớt và hạt tiêu; hút thuốc lá; tránh bị stress…</p><p></p><p>Cháu nên luyện tập thể dục thể thao và kết hợp với nghỉ ngơi, thư giãn điều độ và chú trọng đến giấc ngủ (ngủ đủ thời gian 8 giờ/ngày; tránh ngủ quá khuya,…), nên uống nhiều nước (khoảng 1,5-2 lít nước/ngày). Khi cháu có một tâm trạng thoải mái sẽ giúp cho hệ tiêu hoá làm việc hiệu quả hơn.</p><p></p><p>Vì vậy, trước khi chữa trị cháu cần tìm hiểu kỹ lí do, tránh lạm dụng thuốc, thay đổi thói quen ăn uống một cách hợp lý (một cách phòng bệnh tại nhà). Nếu sau khi thực hiện các thay đổi về chế độ ăn uống mà các biểu hiện trên không thuyên giảm thì cháu nên đi khám (chuyên khoa Tiêu hoá) để chẩn đoán chính xác bệnh và có phác đồ chữa trị hiệu quả.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏi!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41421, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Chứng khó tiêu hoặc rối loạn dạ dày – ruột là một thuật ngữ mô tả sự khó chịu hoặc đau ở vùng bụng trên. Đây là một trong những vấn đề liên quan tới tiêu hoa mà nhiều người thắc mắc nhất. [SIZE=5][B]Chữa chứng bệnh đầy hơi khó tiêu khi mang thai như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: samdn Thưa bác sĩ! Cháu năm nay 29 tuổi đang có bầu được 10 tuần. Bác sĩ cho cháu hỏi về vấn đề này. Từ khi có bầu đến giờ cháu tăng lên hơn 2kg, bụng rất to (to giống như người có bầu được 20 tuần vậy). Mỗi khi ăn xong cháu thấy rất khó chịu trong bụng vì no quá, nhưng thực tế cháu ăn rất ít ở mỗi bữa ăn. Cháu thường chia nhỏ bữa ăn hàng ngày ra nhưng sao vẫn thấy khó chịu. Xin bác sĩ giải đáp sớm giúp cháu giờ cháu phải làm gì đây để xử lý tình trạng này? Cháu sợ bụng ngày càng lớn dần nếu bị đầy hơi như vậy sẽ không tốt. Cháu cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Hiện tượng khó chịu, đầy bụng là hiện tượng rất thường gặp ở phụ nữ mang thai. Để giảm bớt hiện tượng này, bạn cần tránh một số loại thực phẩm làm tăng thêm tình trạng: Thực phẩm hoặc hoa quả chua và cay . Món ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh. Đồ uống có gas như nước ngọt, nước tăng lực… dẫn đến chướng bụng và đầy hơi. Chúng cũng không tốt cho sức khỏe phụ nữ mang thai nên bạn cần hạn chế: Các loại cá và thịt hun khói. Các sản phẩm từ sữa (sữa tươi, sữa bầu, pho mai, bơ, sữa chua…) nhiều người khó hấp thu lactose trong các và hậu quả là dẫn đến chứng đầy bụng, khó tiêu. Một số loại thức ăn lên men tự nhiên như dưa chua, cà muối, hành muối… sẽ làm tăng a-xít trong dạ dày, khiến chứng bệnh nên trầm trọng hơn. Ngoài ra bạn cũng cần thay đổi một số thói quen trong ăn uống, sinh hoạt như: Tạo thói quen ăn ít, ăn chậm và nhai thật kỹ để nghiền nát thức ăn, giúp hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa. Khi ăn xong không nên nằm ngay mà nên vận động nhẹ nhàng. Mặc quần áo rộng rãi và co giãn tốt, đặc biệt là vùng dưới ngực và bụng, để không gây áp lực lên hệ tiêu hóa. Mát-xa cơ thể nhẹ nhàng giúp máu lưu thông tốt trong cơ thể, kích thích tiêu hóa đồng thời giảm chướng bụng. Có chế độ nghỉ ngơi thư giãn hợp lý để giảm chướng bụng, đầy hơi. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Khó đi ngủ sớm, thức khuya, hay đi tiểu là triệu chứng gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em năm nay 21 tuổi, em thường hay thức khuya lên giờ muốn ngủ sớm là rất khó. Dù có lên giường cố ngủ đến đâu cũng phải tới 13h mới ngủ được. Điều quan trọng ở đây là em hay thức giấc và đi tiểu. Sáng lại dậy sớm nhưng không bao giờ cảm thấy mệt mỏi hay buồn ngủ. 1 ngày cùng lắm em chỉ ngủ được 6 tiếng thôi mà vẫn khỏe mạnh. Mong bác sĩ giải thích các hiện tượng trên của em với ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Theo lứa tuổi cháu thì giấc ngủ sinh lý bình thường là 8 giờ/24 giờ. Giấc ngủ rất quan trọng vì sau một ngày làm việc hoặc học tập thì giấc ngủ giúp cơ thể hồi phục sức khoẻ cho một ngày làm việc mới. Cơ thể và bộ não chỉ được nghỉ ngơi hoàn toàn khi ngủ, nếu ít ngủ hoặc không ngủ thì bộ não không được nghỉ ngơi sẽ sinh ra căng thẳng dần đẫn đến rối loạn chức năng và sinh ra nhiều bệnh tật như kém tập trung , suy giảm trí nhớ… Nếu ở lứa tuổi cháu mà ngủ dưới 5 giờ/24 giờ gọi là ít ngủ cần phải chữa trị để tăng thời gian ngủ. Với tình huống của cháu thời gian ngủ 6 giờ/24 giờ cũng thuộc diện ít ngủ nhưng chưa thuộc diện phải chữa trị bằng thuốc tây mà có thể uống thuốc nam hoặc sử dụng những phương pháp tập luyện không uống thuốc. Theo thói quen đã từ lâu cháu đi ngủ muộn, ban đêm không ngủ liền giấc mà hay thức giấc và đi tiểu. Như vậy cháu cũng thuộc diện rối loạn giấc ngủ, đã ngủ muộn rồi mà ban đên không ngủ sâu hay thức giấc. Đáng lẽ ở tuổi cháu là dễ ngủ, đã đặt lưng là ngủ một mạnh khó đánh thức dậy mới đúng. Nhưng khi thức dậy cháu vẫn bình thường, không mệt mỏi, không buồn ngủ ban ngày. Trường hợp này cũng có tuy nhiên là số người rất ít, họ thức khuya thành nếp từ lâu và đã trở thành thói quen, vì thế không thể ngủ được dù có đi ngủ sớm. Thời gian ngủ có người chỉ ngủ 3-4 giờ/24 giờ, nhưng họ vẫn làm việc bình thường. Những tình huống đó thuộc cơ địa của họ và họ đã ngủ ít thành sự thích nghi quen thuộc. Nhưng theo sinh lý bình thường thì thời gian ngủ vẫn là 7-8 giờ/24 giờ là tốt nhất. Trường hợp của cháu thuộc số ít người thức khuya và ít ngủ lâu ngày đã trở thành thói quen và thích nghi trong điều kiện như vậy. Muốn thay đổi lại thì phải cần một thời gian dài để thần kinh lại quen với một nếp sinh hoạt mới. Chúc cháu luôn khoẻ mạnh. [SIZE=5][B]Nhức đầu ối, mỏi cơ, khó thở có phải triệu chứng của bệnh tiểu đường không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Năm nay cháu 13 tuổi, là nữ. Cháu thường xuyên bị nhức đầu gối (thường vào ban đêm hoặc sau khi chơi thể thao xong) và hay mỏi cơ. Trong mấy tháng vào học, cháu cũng hay bị đau bên ngực trái, khó thở nữa. Mẹ cháu nói cháu có thể bị tiểu đường (gần đây do ăn ngọt nhiều). Cho cháu hỏi có phải như thế không và làm cách nào để giảm các trường hợp đó hay không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu! Các triệu chứng cháu đang gặp không phải là biểu hiện của bệnh tiểu đường. Tính trạng đau nhức đầu gối của cháu có thể do một số bệnh lí tại khớp gối như: Viêm bao hoạt dịch đầu gối, viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp… Đau ngực trái, khó thở nghĩ nhiều đến bệnh lí về tim mạch hoặc rối loạn thần kinh thực vật. Ngoài ra các triệu chứng trên còn có thể gặp trong bệnh thấp tim. Để chẩn đoán chính xác cần phải thăm khám trực tiếp, làm các xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh cần thiết như: X-quang khớp gối, điện tâm đồ… Với tình trạng hiện tại cháu nên đến cơ sở y tế để bác sĩ thăm khám, tìm lí do và chữa trị. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Đi ngoài phân đen sệt và biểu hiện lạ có nguy hiểm?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ryan Dương Chào bác sĩ! Cháu năm nay 12 tuổi. Dạo gần đây cháu có triệu chứng khó tiêu, ợ hơi, ợ có bọt, ợ chua, trào ngược dịch vị. Chiều hôm nay, cháu có ăn huyết heo, ban đêm đi ngoài có phân đen sệt như màu cafe, đến sáng hôm qua nó lại ra một lần nữa nhưng cháu không ăn huyết heo, cũng khônng ăn uống chất gì có màu đen mà nó cũng ra màu như tối hôm nay. Xin hỏi bác sĩ cháu bị bệnh gì có nguy hiểm không? Cháu cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Đi ngoài phân đen thường có 3 lí do chính: Thứ nhất là do ăn uống các thức ăn sậm màu như huyết heo, gà,.. Thứ 2 là do uống một vài loại thuốc. Thứ 3 là do bệnh lý như xuất huyết đường tiêu hóa. Trường hợp của cháu đi ngoài phân đen có thể là do cháu ăn huyết heo. Lần thứ hai cháu đi ngoài vẫn ra phân đen có thể do chưa tiêu hóa hết. Hiện tượng này là bình thường. Tuy nhiên, nếu kèm theo các biểu hiện như sau thì cháu cần đi khám: – Đau bụng. – Thay đổi thói quen đi tiêu. – Tiêu chảy. – Đầy hơi hoặc chứng khó tiêu các biểu hiện giống cúm (mệt mỏi, sốt, đau họng, nhức đầu, ho, đau nhức và đau) phân có mùi hôi thối. – Buồn nôn và ói mửa. – Vàng da. – Ăn không ngon miệng. – Đau hoặc cảm giác nóng rát trực tràng. – Giảm cân không do chủ ý. Về triệu chứng khó tiêu, ợ hơi, ợ chua, trào ngược dịch vị, cháu cần đi kiểm tra xem mình có bị bệnh về dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản hay không thì mới có hướng chữa trị. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Ăn uống không tiêu hóa, sau ăn thấy khó chịu và nóng ở vùng bụng, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Dạo này cháu ăn uống không tiêu hóa, sau khi ăn cảm thấy khó chịu và nóng ở vùng bụng. Vậy làm thế nào để trị chứng bệnh này? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ[/B][/SIZE] Chào cháu! Theo cháu mô tả có thể cháu bị chứng khó tiêu. Khi mắc phải chứng này, cháu sẽ thấy chướng bụng, đầy hơi, khó chịu, ăn mau no (đặc biệt là sau khi ăn). Chứng khó tiêu có thể là do lí do rối loạn hay nhiễm khuẩn của cơ quan tiêu hoá. Có thể đây là biểu hiện của hội chứng dạ dày – tá tràng, nhiễm khuẩn đường ruột hoặc thực quản. Ngoài các biểu hiện đã mô tả có thể còn gặp các biểu hiện đau hoặc nóng rát vùng thượng vị. Tuy không gây ra những hậu quả nghiêm trọng nhưng nếu tình trạng này kéo dài mà không chữa trị thì có thể sẽ gây ra những biến chứng nghiêm trọng. Người ta chia khó tiêu thành 2 thể: Khó tiêu chức năng và khó tiêu thực thể. Khó tiêu chức năng: không có lí do cụ thể, tuy nhiên một số chế độ ăn có thể làm cho bệnh nặng thêm như ăn thức ăn chua, cay, nhiều tinh bột, nhiều dầu mỡ, nhiều gia vị; do ăn quá nhanh nhai không kỹ, ăn uống không đúng giờ giấc, không khoa học; do lạm dụng một số chất kích thích như rượu, thuốc lá, cafe; do căng thẳng thần kinh, stress,… Khó tiêu thực thể: do các lí do như loét dạ dày – hành tá tràng (do nhiễm vi khuẩn Herlicobacter Pylori), do bệnh lý của thực quản hoặc do tác dụng phụ trên đường tiêu hoá của một số thuốc chữa bệnh (thuốc chống viêm, giảm đau,…). Vì vậy, để giảm bớt biểu hiện khó tiêu, cháu nên điều chỉnh lại ngay chế độ ăn của mình: tránh ăn nhiều dầu mỡ, nên ăn thức ăn có nhiều chất xơ và ít béo. Nên ăn thức ăn mềm và lỏng để dễ tiêu hoá, chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày. Tránh ăn những loại thức ăn cứng và với số lượng nhiều,… Một số điều cháu nên tránh khi ăn uống: ăn quá no; ăn trước khi ngủ; uống nhiều chất kích thích như rượu, cafe, nước cam; ăn nhiều chất béo, chocolat, ớt và hạt tiêu; hút thuốc lá; tránh bị stress… Cháu nên luyện tập thể dục thể thao và kết hợp với nghỉ ngơi, thư giãn điều độ và chú trọng đến giấc ngủ (ngủ đủ thời gian 8 giờ/ngày; tránh ngủ quá khuya,…), nên uống nhiều nước (khoảng 1,5-2 lít nước/ngày). Khi cháu có một tâm trạng thoải mái sẽ giúp cho hệ tiêu hoá làm việc hiệu quả hơn. Vì vậy, trước khi chữa trị cháu cần tìm hiểu kỹ lí do, tránh lạm dụng thuốc, thay đổi thói quen ăn uống một cách hợp lý (một cách phòng bệnh tại nhà). Nếu sau khi thực hiện các thay đổi về chế độ ăn uống mà các biểu hiện trên không thuyên giảm thì cháu nên đi khám (chuyên khoa Tiêu hoá) để chẩn đoán chính xác bệnh và có phác đồ chữa trị hiệu quả. Chúc cháu mau khỏi! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn những câu hỏi hay về chứng khó tiêu
Top
Dưới