Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân sau khi mổ sỏi thận
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41423, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Sau khi mổ sỏi thận bệnh nhân cần lưu ý gì về chế độ dinh dưỡng… Cùng tham khảo thêm thông tin về vấn đề này qua giải đáp của các bác sĩ dưới đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nam 25 tuổi bị sỏi thận đã mổ 2 lần nên làm gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nam giới. Năm nay cháu 25 tuổi. Cháu bị sỏi thận hiện đã mổ được 2 lần. Cháu xin nhờ bác sĩ giải đáp giúp xem cháu nên làm gì để cải thiện tình hình hiện tại ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Trần Thị Bích Lan</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu 25 tuổi và đã mổ sỏi thận 2 lần. Như vậy cháu bị rối loạn chuyển hoá các chất trong cơ thể nên sỏi dễ hình thành (gọi là cơ địa sỏi). Khi cháu được mổ lấy sỏi thận, sau một thời gian sỏi mới lại được hình thành, có bệnh nhân đã phải mổ nhiều lần để lấy sỏi gây tác động rất nhiều đến sức khoẻ và chất lượng cuộc sống. Theo tôi cháu nên thay đổi chế độ sinh hoạt hàng ngày: chế độ ăn hạn chế các thực phẩm có nguy cơ tạo sỏi:</p><p></p><p>Giảm lượng muối ăn: làm giảm lượng canxi.</p><p></p><p>Tránh những thực phẩm Natri cao như thịt chế biến, thực phẩm ăn nhanh nhiều muối.</p><p></p><p>Đảm bảo chế độ ăn uống chứa canxi đầy đủ có tác dụng làm giảm tỉ lệ bị sỏi thận canxi: uống sữa ít chất béo, sữa chua.</p><p></p><p>Tránh những thực phẩm làm tăng lượng Axit uric hoặc Oxalate trong nước tiểu: socola, cám lúa mì,các loại hạt, củ cải đường, trà.</p><p></p><p>Giảm vitamin C khi bị sỏi thận: không nên uống quá 500mg vitamin C mỗi ngày.</p><p></p><p>Hạn chế ăn đường và protein động vật: trong trứng, cá, nội tạng động vật chứa nhiều purin là chất dễ tạo sỏi.</p><p></p><p>Bổ sung thêm chất xơ không hoà tan: có trong lúa mì, lúa mạch đen, gạo. Nó kết hợp với canxi trong ruột để bài tiết theo phân ra ngoài. Tạo thói quen ăn rau, trái cây hàng ngày chắc chắn sẽ giúp cháu phòng ngừa được sỏi thận tái phát.</p><p></p><p>Uống nhiều nước từ 1,5 – 2 lít mỗi ngày để làm giảm nồng độ khoáng chất hình thành sỏi và được thải ra ngoài theo nước tiểu.</p><p></p><p>Các thực phẩm nên tránh: cần tây tỏi tây, đậu bắp củ cải, khoai lang, bí xanh, cải xoong, ớt, cà tím, đậu tương, dâu tây, nho đỏ, vỏ cam quýt.</p><p></p><p>Cháu phải chú ý chế độ ăn, uống hàng ngày thì sỏi thận của cháu mới có thể hạn chế hình thành và phát triển.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏi bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ ăn uống như thế nào để bệnh sỏi thận không tái phát?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Chồng em vừa mổ nội soi sỏi thận được 5 ngày. Hiện tại sức khoẻ đã ổn và đi lại bình thường, nhưng đi tiểu còn buốt. Bác sĩ cho em hỏi chế độ sinh hoạt và ăn uống như thế nào để nhanh bình phục và tránh bệnh sỏi thận tái phát lại? Và khoảng thời gian bao lâu thì vợ chồng em có thể sinh hoạt vợ chồng bình thường được ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn tư vấn của bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chế độ dinh dưỡng cho người sỏi thận: Phương pháp đa năng và đơn giản nhất để phòng ngừa hình thành sỏi thận là pha loãng nước tiểu, do đó cần uống nhiều nước, để mỗi ngày thải ra khoảng 2-2,5 lít nước tiểu. Tuy nhiên, biện pháp này không thích hợp với người mắc bệnh tim mạch.</p><p></p><p>Thực phẩm nên ăn khi bị sỏi thận:</p><p></p><p>Canxi: Ban đầu nhiều người nghĩ rằng sự gia tăng đáng kể mức tiêu thụ canxi trong chế độ ăn uống sẽ làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận. Tuy nhiên, điều này giờ đây đã chứng minh là không chính xác. Thực tế, việc “nạp” các thực phẩm chứa canxi chủ yếu là từ các sản phẩm chế biến từ sữa như phô mai, sữa và sữa chua… giúp giảm nguy cơ hình thành sỏi thận.</p><p></p><p>Uống nhiều nước: Uống nhiều nước giúp thanh lọc cơ thể. Với những người bị sỏi thận, các chuyên gia y tế khuyên nên uống ít nhất 3 lít nước mỗi ngày. Điều này sẽ giúp thải lọc những viên sỏi nhỏ hoặc các chất dư thừa trong thận mà có thể hình thành sỏi.</p><p></p><p>Các thực phẩm nên tránh khi bị sỏi:</p><p></p><p>Các loại thịt và thịt gia cầm: Giảm lượng thịt bò, thịt gia cầm và cá vì đây là những thực phẩm rất giàu protein. Nhiều protein trong chế độ ăn uống sẽ khiến lượng Oxalate trong nước tiểu tăng lên, hình thành các loại sỏi.</p><p></p><p>Một số loại rau quả: Trong khi cố gắng để loại bỏ các loại thực phẩm có chứa Oxalate từ thịt thì cũng lưu ý một số loại rau quả có thể là “tòng phạm” gây nên sỏi thận. Ví như rau Bina được cho là tạo nhiều Oxalat nhất. Ngoài ra, các loại thực phẩm khác có chứa Oxalate bao gồm các loại đậu, củ cải đường, dâu, cam, sô-cô-la, cà phê và đậu phộng.</p><p></p><p>Muối: Bạn nên cố gắng ăn nhạt vì những nghiên cứu cho thấy việc giảm lượng muối trong chế độ ăn cũng có thể cắt giảm lượng Oxalate trong nước tiểu. Ngoài ra cần giảm thức ăn có hàm lượng canxi cao, axit Ascorbic và Oxalat, sản phẩm sữa, pho mai, chocolate, rau xanh, trà đặc, đậu phộng. Hạn chế muối và mỡ.</p><p></p><p>Ngoài ra nếu hậu phẫu bình thường tức là không có vấn đề gì sau mổ thì chồng bạn có thể sinh hoạt bình thường sau 1-2 tháng.</p><p></p><p>Chúc gia đình bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh nhân sỏi thận nên ăn gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Xin bác sĩ giải đáp cho tôi những người bị sỏi thận thì nên ăn và kiêng những loại thực phẩm gì? Và những loại thuốc nào có thể chữa bệnh sỏi thận hiệu quả.</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ở đây bạn chỉ đặt vấn đề người bị sỏi thận nói chung mà không cho biết cụ thể loại sỏi thận nào. Vì thế xin cung cấp cho bạn một số thông tin về sỏi thận như sau: Sỏi thận là một hiện tượng chất khoáng trong nước tiểu lắng đọng lại ở thận, lâu ngày kết lại tạo thành sỏi. Sỏi thận là một trong những lí do phổ biến dẫn đến suy thận. Có 4 loại sỏi thận, hình thành bởi lí do khác nhau và cách điều trị cũng khác nhau. Đồng thời, bạn cần biết cấu tạo, phân chất sỏi của mình để có biện pháp ăn uống, sinh hoạt và phòng bệnh tái phát trở lại. Những bệnh nhân bị sỏi thận nếu không được điều trị sớm và kịp thời sẽ có nguy cơ bị suy thận.</p><p></p><p>Về cách chữa trị, tùy thuộc vào từng loại sỏi, kích thước lớn hoặc nhỏ của sỏi mà các bác sĩ lựa chọn phương pháp chữa trị thích hợp. Các loại sỏi nhỏ, sỏi bùn, sạn thận, bệnh nhân được chỉ định thuốc uống bào mòn sỏi, khi sỏi nhỏ đến một mức độ nhất định sẽ theo đường nước tiểu ra ngoài. Những loại sỏi lớn, kết hợp thuốc và các phương pháp y học hiện đại: tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi qua da, mổ nội soi, tán sỏi ngược dòng…</p><p></p><p>Các thực phẩm nên tránh đối với người bị sỏi thận bao gồm: Các loại thịt và thịt gia cầm, giảm lượng thịt bò, thịt gia cầm và cá vì đây là những thực phẩm rất giàu protein. Nhiều protein trong chế độ ăn uống sẽ khiến lượng oxalate trong nước tiểu tăng lên, hình thành các loại sỏi. Một số loại rau quả như rau bina được cho là tạo nhiều oxalat nhất.</p><p></p><p>Ngoài ra, các loại thực phẩm khác có chứa oxalate bao gồm các loại đậu, củ cải đường, dâu, cam, sô-cô-la, cà phê và đậu phộng. Người bị sỏi thận, nên cố gắng ăn nhạt vì có những nghiên cứu cho thấy việc giảm lượng muối trong chế độ ăn cũng có thể cắt giảm lượng oxalate trong nước tiểu Ngoài ra cần giảm thức ăn có hàm lượng canxi cao, axit ascorbic và oxalat, sản phẩm sữa, pho mai, chocolate, rau xanh, trà đặc, đậu phộng. Hạn chế muối và mỡ. Tuy nhiên, một nguyên tắc chung nhất là người bị sỏi thận phải uống không dưới 2 lít nước mỗi ngày.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị sỏi thận có nên kiêng tôm, cua?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: wake up</p><p></p><p>Em chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mẹ em bị mắc bệnh sỏi thận, mà mẹ em năm nay đã 44 tuổi là người có nguy cơ bị bệnh loãng xương. Do bị sỏi thân nên không dám ăn nhiều thực phẩm như tôm, cua,… Ăn kiêng các loại thực phẩm đó có đúng không? Nếu ăn kiêng tôm, cua thì thực phẩm nào tăng canxi cho cơ thể mà vẫn tốt cho bệnh sỏi thận? Nếu muốn dùng sữa cho bệnh loãng xương thì loại sữa nào là tốt?</p><p></p><p>Em cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Sỏi thận có 4 loại gồm có sỏi canxi, sỏi a-xít uric, sỏi struvite và sỏi cystein trong đó thường gặp là sỏi thận do canxi và sỏi do a-xít uric. Trả lời em như sau:</p><p></p><p>Đúng là có chế độ ăn cần lưu ý với người sỏi thận.</p><p></p><p>Không có thực phẩm theo yêu cầu của em, tăng canxi không phải là tốt cho người sỏi thận, không dùng quá nhiều, không dùng quá ít, đủ dùng là tốt. Không phải kiêng tôm, cua,… tuyệt đối, ăn được và không quá nhiều mà thôi.</p><p></p><p>Về chế độ ăn với người bệnh sỏi thận xin lưu ý thêm:</p><p></p><p>Cần chú ý là cần giảm muối, cần giảm muối ăn hơn là giảm canxi. Khi ăn nhiều muối, cơ thể sẽ đào thải nhiều canxi ra nước tiểu và do đó hình thành sỏi thận. Lượng muối khuyên là ít hơn 2300 mg/ngày. Hạn chế các thức ăn nhiều muối như xúc xích, đồ ăn nhanh, cá biển,…</p><p></p><p>Cần chú ý uống nhiều nước trong ngày là một điều quan trọng để chống hình hình thành nên sỏi thận, mặt khác không nên nhịn tiểu. Uống ít nước và hay nhịn tiểu dễ dẫn tới hình thành sỏi thận nhiều hơn.</p><p></p><p>Giảm thức ăn có nguồn gốc động vật, chủ yếu là thịt đỏ, nội tạng, trứng,… những thực phẩm có chứa nhiều purin đẻ giảm tạo thành a-xít uric.</p><p></p><p>Đối với canxi, ăn vừa đủ lượng canxi, không nên ăn quá nhiều thức ăn chứa canxi, với một người có sỏi canxi, lượng canxi trong ngày khuyên là không quá 800 mg/ ngày, vừa đủ nhu cầu canxi cho cơ thể, vừa đảm bảo tránh loãng xương.</p><p></p><p>Chúc mẹ em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị sỏi thận, đã mổ 2 lần nhưng vẫn còn sỏi, thận ứ nước độ 3</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Ba cháu bị sỏi thận nặng, đã mổ hai lần nhưng giờ thận vẫn có rất nhiều sỏi. Hơn nữa thận bị ứ nước độ 3, giờ bác sĩ nói không mổ được nữa. Ba cháu phải chữa trị như thế nào để hết sỏi thận. Chế độ chăm sóc, ăn uống cho ba cháu có cần lưu ý gì không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Thận ứ nước là tổn thương làm cho thận bị giãn và sưng to. Ứ nước có thể chỉ ở một bên thận hoặc ở cả hai bên. Bệnh có thể gây suy giảm chức năng thận, gây tổn thương cấu trúc tế bào thận. Nguyên nhân gây thận ứ nước thường do sỏi tiết niệu, viêm gây hẹp niệu đạo, do u ở cơ quan lân cận chèn vào niệu quản, niệu đạo, bệnh đa xơ cứng,… tùy lí do mà chữa trị.</p><p></p><p>Ba cháu bị sỏi thận nặng, đây có thể là lí do dẫn đến tình trạng thận ứ nước. Thận ứ nước độ 3-4 bắt buộc phải can thiệp sớm theo lí do gây bệnh, tránh biến chứng suy thận. Bệnh nhân phải được siêu âm, đánh giá chức năng thận, tổng phân tích nước tiểu, xạ hình thận. Chụp UIV, UCR, CT để đánh giá tình trạng suy thận (nếu có).</p><p></p><p>Ba cháu bị sỏi thận tái đi tái lại như vậy có thể là do cơ địa. Cơ địa là yếu tố đặc trưng cho từng cá thể, có thể có người chữa trị hết sỏi không bị tái phát nhưng có người bị tái đi tái lại nhiều lần như tình huống của ba cháu.</p><p></p><p>Ngoài ra, chế độ ăn uống và sinh hoạt còn đóng một vai trò quan trọng đối với sự tái phát của bệnh sỏi thận. Những người bị sỏi thận cần có chế độ ăn giảm canxi hơn so với người bình thường: ăn ít các đồ giàu canxi như tôm, cua, cá….đồng thời cần phải uống nhiều nước mỗi ngày để tăng lượng nước tiểu làm đào thải các cặn thận hay làm bào mòn các sỏi nhỏ nếu có, không được nhịn tiểu và đi tiểu trước khi đi ngủ để cặn nước tiểu không bị lắng đọng và hình thành sỏi thận. Trong quá trình chăm sóc ba, cháu cần chú ý tránh những nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn da, sử dụng thuốc gì cần có chỉ định của bác sĩ để tránh hại cho thận. Không phải kiêng muối nếu không có suy thận hoặc viêm cầu thận.</p><p></p><p>Chúc ba cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41423, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Sau khi mổ sỏi thận bệnh nhân cần lưu ý gì về chế độ dinh dưỡng… Cùng tham khảo thêm thông tin về vấn đề này qua giải đáp của các bác sĩ dưới đây. [SIZE=5][B]Nam 25 tuổi bị sỏi thận đã mổ 2 lần nên làm gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào bác sĩ! Cháu là nam giới. Năm nay cháu 25 tuổi. Cháu bị sỏi thận hiện đã mổ được 2 lần. Cháu xin nhờ bác sĩ giải đáp giúp xem cháu nên làm gì để cải thiện tình hình hiện tại ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Trần Thị Bích Lan[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu 25 tuổi và đã mổ sỏi thận 2 lần. Như vậy cháu bị rối loạn chuyển hoá các chất trong cơ thể nên sỏi dễ hình thành (gọi là cơ địa sỏi). Khi cháu được mổ lấy sỏi thận, sau một thời gian sỏi mới lại được hình thành, có bệnh nhân đã phải mổ nhiều lần để lấy sỏi gây tác động rất nhiều đến sức khoẻ và chất lượng cuộc sống. Theo tôi cháu nên thay đổi chế độ sinh hoạt hàng ngày: chế độ ăn hạn chế các thực phẩm có nguy cơ tạo sỏi: Giảm lượng muối ăn: làm giảm lượng canxi. Tránh những thực phẩm Natri cao như thịt chế biến, thực phẩm ăn nhanh nhiều muối. Đảm bảo chế độ ăn uống chứa canxi đầy đủ có tác dụng làm giảm tỉ lệ bị sỏi thận canxi: uống sữa ít chất béo, sữa chua. Tránh những thực phẩm làm tăng lượng Axit uric hoặc Oxalate trong nước tiểu: socola, cám lúa mì,các loại hạt, củ cải đường, trà. Giảm vitamin C khi bị sỏi thận: không nên uống quá 500mg vitamin C mỗi ngày. Hạn chế ăn đường và protein động vật: trong trứng, cá, nội tạng động vật chứa nhiều purin là chất dễ tạo sỏi. Bổ sung thêm chất xơ không hoà tan: có trong lúa mì, lúa mạch đen, gạo. Nó kết hợp với canxi trong ruột để bài tiết theo phân ra ngoài. Tạo thói quen ăn rau, trái cây hàng ngày chắc chắn sẽ giúp cháu phòng ngừa được sỏi thận tái phát. Uống nhiều nước từ 1,5 – 2 lít mỗi ngày để làm giảm nồng độ khoáng chất hình thành sỏi và được thải ra ngoài theo nước tiểu. Các thực phẩm nên tránh: cần tây tỏi tây, đậu bắp củ cải, khoai lang, bí xanh, cải xoong, ớt, cà tím, đậu tương, dâu tây, nho đỏ, vỏ cam quýt. Cháu phải chú ý chế độ ăn, uống hàng ngày thì sỏi thận của cháu mới có thể hạn chế hình thành và phát triển. Chúc cháu mau khỏi bệnh. [SIZE=5][B]Chế độ ăn uống như thế nào để bệnh sỏi thận không tái phát?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Chồng em vừa mổ nội soi sỏi thận được 5 ngày. Hiện tại sức khoẻ đã ổn và đi lại bình thường, nhưng đi tiểu còn buốt. Bác sĩ cho em hỏi chế độ sinh hoạt và ăn uống như thế nào để nhanh bình phục và tránh bệnh sỏi thận tái phát lại? Và khoảng thời gian bao lâu thì vợ chồng em có thể sinh hoạt vợ chồng bình thường được ạ? Em cảm ơn tư vấn của bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Chế độ dinh dưỡng cho người sỏi thận: Phương pháp đa năng và đơn giản nhất để phòng ngừa hình thành sỏi thận là pha loãng nước tiểu, do đó cần uống nhiều nước, để mỗi ngày thải ra khoảng 2-2,5 lít nước tiểu. Tuy nhiên, biện pháp này không thích hợp với người mắc bệnh tim mạch. Thực phẩm nên ăn khi bị sỏi thận: Canxi: Ban đầu nhiều người nghĩ rằng sự gia tăng đáng kể mức tiêu thụ canxi trong chế độ ăn uống sẽ làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận. Tuy nhiên, điều này giờ đây đã chứng minh là không chính xác. Thực tế, việc “nạp” các thực phẩm chứa canxi chủ yếu là từ các sản phẩm chế biến từ sữa như phô mai, sữa và sữa chua… giúp giảm nguy cơ hình thành sỏi thận. Uống nhiều nước: Uống nhiều nước giúp thanh lọc cơ thể. Với những người bị sỏi thận, các chuyên gia y tế khuyên nên uống ít nhất 3 lít nước mỗi ngày. Điều này sẽ giúp thải lọc những viên sỏi nhỏ hoặc các chất dư thừa trong thận mà có thể hình thành sỏi. Các thực phẩm nên tránh khi bị sỏi: Các loại thịt và thịt gia cầm: Giảm lượng thịt bò, thịt gia cầm và cá vì đây là những thực phẩm rất giàu protein. Nhiều protein trong chế độ ăn uống sẽ khiến lượng Oxalate trong nước tiểu tăng lên, hình thành các loại sỏi. Một số loại rau quả: Trong khi cố gắng để loại bỏ các loại thực phẩm có chứa Oxalate từ thịt thì cũng lưu ý một số loại rau quả có thể là “tòng phạm” gây nên sỏi thận. Ví như rau Bina được cho là tạo nhiều Oxalat nhất. Ngoài ra, các loại thực phẩm khác có chứa Oxalate bao gồm các loại đậu, củ cải đường, dâu, cam, sô-cô-la, cà phê và đậu phộng. Muối: Bạn nên cố gắng ăn nhạt vì những nghiên cứu cho thấy việc giảm lượng muối trong chế độ ăn cũng có thể cắt giảm lượng Oxalate trong nước tiểu. Ngoài ra cần giảm thức ăn có hàm lượng canxi cao, axit Ascorbic và Oxalat, sản phẩm sữa, pho mai, chocolate, rau xanh, trà đặc, đậu phộng. Hạn chế muối và mỡ. Ngoài ra nếu hậu phẫu bình thường tức là không có vấn đề gì sau mổ thì chồng bạn có thể sinh hoạt bình thường sau 1-2 tháng. Chúc gia đình bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh nhân sỏi thận nên ăn gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Xin bác sĩ giải đáp cho tôi những người bị sỏi thận thì nên ăn và kiêng những loại thực phẩm gì? Và những loại thuốc nào có thể chữa bệnh sỏi thận hiệu quả. Xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Ở đây bạn chỉ đặt vấn đề người bị sỏi thận nói chung mà không cho biết cụ thể loại sỏi thận nào. Vì thế xin cung cấp cho bạn một số thông tin về sỏi thận như sau: Sỏi thận là một hiện tượng chất khoáng trong nước tiểu lắng đọng lại ở thận, lâu ngày kết lại tạo thành sỏi. Sỏi thận là một trong những lí do phổ biến dẫn đến suy thận. Có 4 loại sỏi thận, hình thành bởi lí do khác nhau và cách điều trị cũng khác nhau. Đồng thời, bạn cần biết cấu tạo, phân chất sỏi của mình để có biện pháp ăn uống, sinh hoạt và phòng bệnh tái phát trở lại. Những bệnh nhân bị sỏi thận nếu không được điều trị sớm và kịp thời sẽ có nguy cơ bị suy thận. Về cách chữa trị, tùy thuộc vào từng loại sỏi, kích thước lớn hoặc nhỏ của sỏi mà các bác sĩ lựa chọn phương pháp chữa trị thích hợp. Các loại sỏi nhỏ, sỏi bùn, sạn thận, bệnh nhân được chỉ định thuốc uống bào mòn sỏi, khi sỏi nhỏ đến một mức độ nhất định sẽ theo đường nước tiểu ra ngoài. Những loại sỏi lớn, kết hợp thuốc và các phương pháp y học hiện đại: tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi qua da, mổ nội soi, tán sỏi ngược dòng… Các thực phẩm nên tránh đối với người bị sỏi thận bao gồm: Các loại thịt và thịt gia cầm, giảm lượng thịt bò, thịt gia cầm và cá vì đây là những thực phẩm rất giàu protein. Nhiều protein trong chế độ ăn uống sẽ khiến lượng oxalate trong nước tiểu tăng lên, hình thành các loại sỏi. Một số loại rau quả như rau bina được cho là tạo nhiều oxalat nhất. Ngoài ra, các loại thực phẩm khác có chứa oxalate bao gồm các loại đậu, củ cải đường, dâu, cam, sô-cô-la, cà phê và đậu phộng. Người bị sỏi thận, nên cố gắng ăn nhạt vì có những nghiên cứu cho thấy việc giảm lượng muối trong chế độ ăn cũng có thể cắt giảm lượng oxalate trong nước tiểu Ngoài ra cần giảm thức ăn có hàm lượng canxi cao, axit ascorbic và oxalat, sản phẩm sữa, pho mai, chocolate, rau xanh, trà đặc, đậu phộng. Hạn chế muối và mỡ. Tuy nhiên, một nguyên tắc chung nhất là người bị sỏi thận phải uống không dưới 2 lít nước mỗi ngày. Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]Bị sỏi thận có nên kiêng tôm, cua?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: wake up Em chào bác sĩ! Mẹ em bị mắc bệnh sỏi thận, mà mẹ em năm nay đã 44 tuổi là người có nguy cơ bị bệnh loãng xương. Do bị sỏi thân nên không dám ăn nhiều thực phẩm như tôm, cua,… Ăn kiêng các loại thực phẩm đó có đúng không? Nếu ăn kiêng tôm, cua thì thực phẩm nào tăng canxi cho cơ thể mà vẫn tốt cho bệnh sỏi thận? Nếu muốn dùng sữa cho bệnh loãng xương thì loại sữa nào là tốt? Em cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Sỏi thận có 4 loại gồm có sỏi canxi, sỏi a-xít uric, sỏi struvite và sỏi cystein trong đó thường gặp là sỏi thận do canxi và sỏi do a-xít uric. Trả lời em như sau: Đúng là có chế độ ăn cần lưu ý với người sỏi thận. Không có thực phẩm theo yêu cầu của em, tăng canxi không phải là tốt cho người sỏi thận, không dùng quá nhiều, không dùng quá ít, đủ dùng là tốt. Không phải kiêng tôm, cua,… tuyệt đối, ăn được và không quá nhiều mà thôi. Về chế độ ăn với người bệnh sỏi thận xin lưu ý thêm: Cần chú ý là cần giảm muối, cần giảm muối ăn hơn là giảm canxi. Khi ăn nhiều muối, cơ thể sẽ đào thải nhiều canxi ra nước tiểu và do đó hình thành sỏi thận. Lượng muối khuyên là ít hơn 2300 mg/ngày. Hạn chế các thức ăn nhiều muối như xúc xích, đồ ăn nhanh, cá biển,… Cần chú ý uống nhiều nước trong ngày là một điều quan trọng để chống hình hình thành nên sỏi thận, mặt khác không nên nhịn tiểu. Uống ít nước và hay nhịn tiểu dễ dẫn tới hình thành sỏi thận nhiều hơn. Giảm thức ăn có nguồn gốc động vật, chủ yếu là thịt đỏ, nội tạng, trứng,… những thực phẩm có chứa nhiều purin đẻ giảm tạo thành a-xít uric. Đối với canxi, ăn vừa đủ lượng canxi, không nên ăn quá nhiều thức ăn chứa canxi, với một người có sỏi canxi, lượng canxi trong ngày khuyên là không quá 800 mg/ ngày, vừa đủ nhu cầu canxi cho cơ thể, vừa đảm bảo tránh loãng xương. Chúc mẹ em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị sỏi thận, đã mổ 2 lần nhưng vẫn còn sỏi, thận ứ nước độ 3[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Ba cháu bị sỏi thận nặng, đã mổ hai lần nhưng giờ thận vẫn có rất nhiều sỏi. Hơn nữa thận bị ứ nước độ 3, giờ bác sĩ nói không mổ được nữa. Ba cháu phải chữa trị như thế nào để hết sỏi thận. Chế độ chăm sóc, ăn uống cho ba cháu có cần lưu ý gì không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Thận ứ nước là tổn thương làm cho thận bị giãn và sưng to. Ứ nước có thể chỉ ở một bên thận hoặc ở cả hai bên. Bệnh có thể gây suy giảm chức năng thận, gây tổn thương cấu trúc tế bào thận. Nguyên nhân gây thận ứ nước thường do sỏi tiết niệu, viêm gây hẹp niệu đạo, do u ở cơ quan lân cận chèn vào niệu quản, niệu đạo, bệnh đa xơ cứng,… tùy lí do mà chữa trị. Ba cháu bị sỏi thận nặng, đây có thể là lí do dẫn đến tình trạng thận ứ nước. Thận ứ nước độ 3-4 bắt buộc phải can thiệp sớm theo lí do gây bệnh, tránh biến chứng suy thận. Bệnh nhân phải được siêu âm, đánh giá chức năng thận, tổng phân tích nước tiểu, xạ hình thận. Chụp UIV, UCR, CT để đánh giá tình trạng suy thận (nếu có). Ba cháu bị sỏi thận tái đi tái lại như vậy có thể là do cơ địa. Cơ địa là yếu tố đặc trưng cho từng cá thể, có thể có người chữa trị hết sỏi không bị tái phát nhưng có người bị tái đi tái lại nhiều lần như tình huống của ba cháu. Ngoài ra, chế độ ăn uống và sinh hoạt còn đóng một vai trò quan trọng đối với sự tái phát của bệnh sỏi thận. Những người bị sỏi thận cần có chế độ ăn giảm canxi hơn so với người bình thường: ăn ít các đồ giàu canxi như tôm, cua, cá….đồng thời cần phải uống nhiều nước mỗi ngày để tăng lượng nước tiểu làm đào thải các cặn thận hay làm bào mòn các sỏi nhỏ nếu có, không được nhịn tiểu và đi tiểu trước khi đi ngủ để cặn nước tiểu không bị lắng đọng và hình thành sỏi thận. Trong quá trình chăm sóc ba, cháu cần chú ý tránh những nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn da, sử dụng thuốc gì cần có chỉ định của bác sĩ để tránh hại cho thận. Không phải kiêng muối nếu không có suy thận hoặc viêm cầu thận. Chúc ba cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân sau khi mổ sỏi thận
Top
Dưới