Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý không thể bỏ qua về bệnh viêm họng ở tuổi vị thành niên
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41462, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Tuổi vị thành niên là giai đoạn diễn ra nhiều biến đối trong cơ thể. Ngoài các ngoại tố tác động chúng ta cũng nên lưu ý đến những bất thường hoặc bệnh lý dễ gặp như chứng viêm họng.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách chữa trị viêm họng hạt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Hoài Phương</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 13 tuổi là nữ giới! Cháu bị viêm họng hạt. Bác sĩ cho cháu hỏi là làm thế nào để chữa khỏi bệnh, việc súc miệng bằng nước muối loãng hàng ngày có phòng được biến chứng không và cách súc miệng như thế nào? Thỉnh thoảng cháu bị viêm họng cấp thì làm thế nào để đề phòng?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Viêm họng hạt là bệnh viêm họng mãn tính. Chỉ chữa trị khi có biểu hiện của đợt viêm họng cấp, triệu chứng: đau rát họng, có thể có sốt, ho khạc đờm xanh, nói khó, nuốt đau,… Điều trị đợt cấp bằng các thuốc kháng sinh, chống viêm, giảm đau. Còn lại, phòng bệnh là chủ yếu. Phòng bệnh bằng cách, vệ sinh răng miệng sạch sẽ hàng ngày (đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ), súc miệng bằng dung dịch súc miệng ngày 2 – 3 lần. Cần chữa trị triệt để các viêm nhiễm khác vùng họng miệng (viêm amidan, viêm lợi, viêm quanh răng,….) và các viêm nhiễm của mũi xoang (viêm xoang cấp và mãn tính) vì các viêm nhiễm này là yếu tố thuận lợi đối với bệnh viêm họng. Ngoài ra, cần phải giữ ấm cơ thể khi thời tiết lạnh và khi ngủ không nên để quạt thổi gió trực tiếp vào mặt.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách chữa viêm họng hạt mãn tính?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nam giới, năm nay 17 tuổi, cháu bị viêm họng hạt mãn tính và cháu đi khám bác sĩ bảo bị viêm hạch bạch huyết với viêm họng trào ngược. Cháu lúc thấy gì nghẹn ở cổ nhưng đi khám lại bác sĩ chỉ bảo là viêm họng với viêm xung huyết hàng vị. Mong bác sĩ giúp đỡ ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Viêm họng hạt là một dạng viêm mạn tính của niêm mạc vùng hầu họng. Bình thường quanh vùng hầu họng có rất nhiều hệ thống bạch huyết chứa nhiều Lympho bào, tham gia vào cơ chế bảo vệ cơ thể, như một cửa ngõ ngăn không cho các tác nhân gây bệnh, gây viêm xâm nhập vào cơ thể.</p><p></p><p>Nguyên nhân gây viêm niêm mạc đường hô hấp thường gặp là do các loại vi khuẩn và virus, bình thường cơ thể chung sống hòa bình với chúng nhưng khi có các yếu tố thuận lợi như sức đề kháng cơ thể giảm, không khí lạnh,… chúng lại trở thành tác nhân gây bệnh.</p><p></p><p>Khi các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, hệ thống bạch huyết sẽ phản ứng, phình to lên để chống lại các tác nhân đó. Nếu tình trạng viêm tái đi tái lại nhiều lần thì mô lympho phình to lên không nhỏ lại được nữa, chủ yếu ở thành sau họng và trở thành viêm họng hạt.</p><p></p><p>Bệnh rất dễ bị tái phát khi gặp các yếu tố thuận lợi gây kích thích niêm mạc vùng hầu họng: sức đề kháng suy giảm, thay đổi thời tiết đột ngột, cơ thể bị nhiễm lạnh, dùng bia rượu, hút thuốc lá, ăn nhiều gia vị chua cay,… Khắc phục tình trạng bệnh bằng cách hạn chế tối đa các yếu tố thuận lợi gây viêm họng như trên, vệ sinh răng miệng sạch sẽ hàng ngày, xúc miệng bằng nước muối 2 – 3 lần/ngày, khi bị viêm họng nặng, sốt cao kèm theo khó thở cần phải chữa trị thêm bằng kháng sinh, giảm đau và giảm phù nề.</p><p></p><p>Chúc cháu khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị viêm họng chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: anhdudm.a</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nam, 12 tuổi. Cháu bị bệnh viêm họng, xin bác sĩ giải đáp cách chữa ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Viêm họng là cảm giác nuốt đau, rát cổ khi nuốt nước bọt. Có thể kèm theo sốt. Bệnh thường khỏi trong 1 tuần. Nguyên nhân thường là do nhiễm virus đường hô hấp. Có thể nuốt đau nhói lên tai, kèm sổ mũi, nghẹt mũi, đau đầu, mệt mỏi. Nếu mùa hè cháu uống nhiều nước có đá lạnh kèm theo thức khuya sẽ dễ gây đau họng. Đa số bệnh tự khỏi sau vài ngày chỉ cần giữ ấm cổ họng là được. Cháu có thể mua Dorithricin, viên ngậm, ngậm ngày 3 viên chia 3 lần trong vài ngày nhé. Kèm theo ăn uống đủ chất, uống thêm nước cam vắt, không uống nước có đá lạnh, đi ngủ sớm (trước 10h đêm).</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏi bệnh.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách chữa trị bệnh viêm họng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn xuân nam</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 14 tuổi, là nam giới. Giờ cháu đã bị viêm họng 2-4 ngày nay rồi, xin bác sĩ giải đáp cho cháu ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Cháu bị nuốt đau, đau họng nhưng có kèm sốt, ho không? Trước khi đau họng cháu có uống nhiều nước có đá lạnh không? Nếu như vậy là cháu đã bị nhiễm virus gây viêm họng. Cháu nên nghỉ ngơi, ăn uống đầy đủ, không dùng đá lạnh, uống thêm nước cam vắt không đá, uống Paracetamol 500mg ngày 2-3 viên, ngủ sớm tránh thức quá 10 giờ đêm. Vài ba ngày sau cháu sẽ giảm đau họng. Ngoài ra, cháu có thể ngậm thêm Dorithricin ngày 2-3 viên để giảm đau họng nhanh hơn.</p><p></p><p>Chúc cháu nhanh khỏi bệnh.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nam 16 tuổi bị viêm họng hạt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi là nam giới, năm nay tôi 16 tuổi. Tôi bị viêm họng hạt nên mỗi khi ho tôi đều thấy đờm. Mong bác sĩ giải đáp cho tôi.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Viêm họng hạt là từ dùng để nói về viêm họng thường xuyên, tái phát nhiều lần gọi là viêm họng mãn tính. Viêm họng mãn tính rất nhiều người mắc. Do có nhiều lí do gây ra bệnh này nếu không tìm hiểu kỹ để chữa thì viêm họng rất dễ tái phát. Hễ cứ họng khó chịu 1 tý, đau đau một tý, nuốt vướng 1 tý, đàm cổ 1 tý, ngứa cổ 1 tý, ho 1 ít, kéo dài 1 tuần ra hiệu thuốc gần nhà mua vài chục ngàn uống, không hết, khi đi khám sẽ được bác sĩ gọi là viêm họng mãn tính. Bệnh này nhiều khi không cần bác sĩ Tai Mũi Họng khám hay cho thuốc, tự nhiên sẽ hết nhưng cũng có khi bệnh kéo dài từ năm này qua năm khác, chữa kiểu gì cũng không hết như tình huống của bạn. Chữa viêm họng kiểu như của bạn cần tổng hợp nhiều phương pháp, không chỉ uống thuốc. Bây giờ phải làm gì đây?</p><p></p><p>1. Thay đổi thói quen sống và luyện tập cơ thể:</p><p></p><p>• Trước hết, bạn nên thay đổi các thói quen sinh hoạt hàng ngày như không: ăn nóng, uống lạnh, cay, chua, dầu mỡ, rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích khác.</p><p></p><p>• Luyện tập cơ thể tăng cường khả năng chống đỡ bệnh tật. Tập thể dục thể thao đều đặn mỗi ngày “mồ hôi phải ra ướt một cái áo thể thao”. Chú ý tập nơi không khí trong lành như công viên, tránh nơi bụi bặm, nóng bức, ô nhiễm.</p><p></p><p>• Không nằm ngủ, lao động, học tập quá lâu >2h trong phòng máy lạnh. Phòng máy lạnh chỉ để nhiệt độ >27 độ C và phải có quạt hút thay đổi không khí trong phòng định kỳ và phải có máy phun hơi nước tạo độ ẩm trong phòng chống khô họng, khô mũi cho người sử dụng.</p><p></p><p>• Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, chế độ ăn cân đối, tăng cường ăn rau xanh hoa quả trái cây, học hành làm việc nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc 7 giờ/đêm.</p><p></p><p>• Không được ăn xong nằm ngay tránh trào ngược thức ăn hay trào dịch acid dạ dày lên họng gây khô họng, nóng cổ, viêm họng. Chỉ nằm sau ăn 2 giờ. Không ăn uống trước khi đi ngủ 2 tiếng, nên ”đi ngủ với 1 cái bụng trống rỗng”.</p><p></p><p>• Tránh thức khuya và không nên quá lo lắng về bệnh gây phản ứng tâm lý không tốt kiểu như “hay là mình bị ung thư mà bác sĩ chưa tìm ra???”… Làm cho bệnh ngày một nặng hơn. Nếu bị stress kéo dài do áp lực công việc, học hành nên nói chuyện với bác sĩ Tâm lý để tìm cách vượt qua các rối loạn tâm lý. Chữa trị trầm cảm nếu có.</p><p></p><p>2. Thuốc:</p><p></p><p>• Bỏ tất cả các thuốc súc họng, súc miệng nếu có kể cả nước muối. Dùng kéo dài các thuốc này gây tác động không tốt đến môi trường vi sinh vật cộng sinh trong họng miệng. Chỉ đánh răng hàng ngày sau ăn.</p><p></p><p>• Nếu bệnh dạ dày, đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua phải nội soi dạ dày, dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ Tiêu hóa cho hết bệnh dạ dày.</p><p></p><p>• Nội soi mũi, vòm mũi họng ở bác sĩ tai mũi họng kiểm tra xem có bị bệnh viêm mũi, viêm xoang mãn tính hay chảy đàm dịch vào cổ hay không. Nếu có phải chữa dứt điểm các bệnh này.</p><p></p><p>• Uống các thuốc sau đây 1 tuần: 1/ Dogmatil 50mg, ngày 2 viên chia 2 lần sáng tối. 2/ Decontractyl 250 mg, ngày 3 viên chia 3 lần. 3/ Stilnox 10mg, 1 viên/ ngày, tối trước ngủ. 4/ Dorithricin ngậm 3 ngày, ngày 3 viên chia 3 lần.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41462, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Tuổi vị thành niên là giai đoạn diễn ra nhiều biến đối trong cơ thể. Ngoài các ngoại tố tác động chúng ta cũng nên lưu ý đến những bất thường hoặc bệnh lý dễ gặp như chứng viêm họng. [SIZE=5][B]Cách chữa trị viêm họng hạt[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Hoài Phương Chào bác sĩ. Cháu năm nay 13 tuổi là nữ giới! Cháu bị viêm họng hạt. Bác sĩ cho cháu hỏi là làm thế nào để chữa khỏi bệnh, việc súc miệng bằng nước muối loãng hàng ngày có phòng được biến chứng không và cách súc miệng như thế nào? Thỉnh thoảng cháu bị viêm họng cấp thì làm thế nào để đề phòng? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Viêm họng hạt là bệnh viêm họng mãn tính. Chỉ chữa trị khi có biểu hiện của đợt viêm họng cấp, triệu chứng: đau rát họng, có thể có sốt, ho khạc đờm xanh, nói khó, nuốt đau,… Điều trị đợt cấp bằng các thuốc kháng sinh, chống viêm, giảm đau. Còn lại, phòng bệnh là chủ yếu. Phòng bệnh bằng cách, vệ sinh răng miệng sạch sẽ hàng ngày (đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ), súc miệng bằng dung dịch súc miệng ngày 2 – 3 lần. Cần chữa trị triệt để các viêm nhiễm khác vùng họng miệng (viêm amidan, viêm lợi, viêm quanh răng,….) và các viêm nhiễm của mũi xoang (viêm xoang cấp và mãn tính) vì các viêm nhiễm này là yếu tố thuận lợi đối với bệnh viêm họng. Ngoài ra, cần phải giữ ấm cơ thể khi thời tiết lạnh và khi ngủ không nên để quạt thổi gió trực tiếp vào mặt. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Cách chữa viêm họng hạt mãn tính?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu là nam giới, năm nay 17 tuổi, cháu bị viêm họng hạt mãn tính và cháu đi khám bác sĩ bảo bị viêm hạch bạch huyết với viêm họng trào ngược. Cháu lúc thấy gì nghẹn ở cổ nhưng đi khám lại bác sĩ chỉ bảo là viêm họng với viêm xung huyết hàng vị. Mong bác sĩ giúp đỡ ạ. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Viêm họng hạt là một dạng viêm mạn tính của niêm mạc vùng hầu họng. Bình thường quanh vùng hầu họng có rất nhiều hệ thống bạch huyết chứa nhiều Lympho bào, tham gia vào cơ chế bảo vệ cơ thể, như một cửa ngõ ngăn không cho các tác nhân gây bệnh, gây viêm xâm nhập vào cơ thể. Nguyên nhân gây viêm niêm mạc đường hô hấp thường gặp là do các loại vi khuẩn và virus, bình thường cơ thể chung sống hòa bình với chúng nhưng khi có các yếu tố thuận lợi như sức đề kháng cơ thể giảm, không khí lạnh,… chúng lại trở thành tác nhân gây bệnh. Khi các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, hệ thống bạch huyết sẽ phản ứng, phình to lên để chống lại các tác nhân đó. Nếu tình trạng viêm tái đi tái lại nhiều lần thì mô lympho phình to lên không nhỏ lại được nữa, chủ yếu ở thành sau họng và trở thành viêm họng hạt. Bệnh rất dễ bị tái phát khi gặp các yếu tố thuận lợi gây kích thích niêm mạc vùng hầu họng: sức đề kháng suy giảm, thay đổi thời tiết đột ngột, cơ thể bị nhiễm lạnh, dùng bia rượu, hút thuốc lá, ăn nhiều gia vị chua cay,… Khắc phục tình trạng bệnh bằng cách hạn chế tối đa các yếu tố thuận lợi gây viêm họng như trên, vệ sinh răng miệng sạch sẽ hàng ngày, xúc miệng bằng nước muối 2 – 3 lần/ngày, khi bị viêm họng nặng, sốt cao kèm theo khó thở cần phải chữa trị thêm bằng kháng sinh, giảm đau và giảm phù nề. Chúc cháu khỏe! [SIZE=5][B]Bị viêm họng chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: anhdudm.a Chào bác sĩ. Cháu là nam, 12 tuổi. Cháu bị bệnh viêm họng, xin bác sĩ giải đáp cách chữa ạ. Cảm ơn bác sĩ. Chào cháu! Viêm họng là cảm giác nuốt đau, rát cổ khi nuốt nước bọt. Có thể kèm theo sốt. Bệnh thường khỏi trong 1 tuần. Nguyên nhân thường là do nhiễm virus đường hô hấp. Có thể nuốt đau nhói lên tai, kèm sổ mũi, nghẹt mũi, đau đầu, mệt mỏi. Nếu mùa hè cháu uống nhiều nước có đá lạnh kèm theo thức khuya sẽ dễ gây đau họng. Đa số bệnh tự khỏi sau vài ngày chỉ cần giữ ấm cổ họng là được. Cháu có thể mua Dorithricin, viên ngậm, ngậm ngày 3 viên chia 3 lần trong vài ngày nhé. Kèm theo ăn uống đủ chất, uống thêm nước cam vắt, không uống nước có đá lạnh, đi ngủ sớm (trước 10h đêm). Chúc cháu mau khỏi bệnh. Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [SIZE=5][B]Cách chữa trị bệnh viêm họng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn xuân nam Chào bác sĩ. Cháu năm nay 14 tuổi, là nam giới. Giờ cháu đã bị viêm họng 2-4 ngày nay rồi, xin bác sĩ giải đáp cho cháu ạ. Cảm ơn bác sĩ. Chào cháu. Cháu bị nuốt đau, đau họng nhưng có kèm sốt, ho không? Trước khi đau họng cháu có uống nhiều nước có đá lạnh không? Nếu như vậy là cháu đã bị nhiễm virus gây viêm họng. Cháu nên nghỉ ngơi, ăn uống đầy đủ, không dùng đá lạnh, uống thêm nước cam vắt không đá, uống Paracetamol 500mg ngày 2-3 viên, ngủ sớm tránh thức quá 10 giờ đêm. Vài ba ngày sau cháu sẽ giảm đau họng. Ngoài ra, cháu có thể ngậm thêm Dorithricin ngày 2-3 viên để giảm đau họng nhanh hơn. Chúc cháu nhanh khỏi bệnh. Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [SIZE=5][B]Nam 16 tuổi bị viêm họng hạt[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Tôi là nam giới, năm nay tôi 16 tuổi. Tôi bị viêm họng hạt nên mỗi khi ho tôi đều thấy đờm. Mong bác sĩ giải đáp cho tôi. Cảm ơn bác sĩ. Chào bạn. Viêm họng hạt là từ dùng để nói về viêm họng thường xuyên, tái phát nhiều lần gọi là viêm họng mãn tính. Viêm họng mãn tính rất nhiều người mắc. Do có nhiều lí do gây ra bệnh này nếu không tìm hiểu kỹ để chữa thì viêm họng rất dễ tái phát. Hễ cứ họng khó chịu 1 tý, đau đau một tý, nuốt vướng 1 tý, đàm cổ 1 tý, ngứa cổ 1 tý, ho 1 ít, kéo dài 1 tuần ra hiệu thuốc gần nhà mua vài chục ngàn uống, không hết, khi đi khám sẽ được bác sĩ gọi là viêm họng mãn tính. Bệnh này nhiều khi không cần bác sĩ Tai Mũi Họng khám hay cho thuốc, tự nhiên sẽ hết nhưng cũng có khi bệnh kéo dài từ năm này qua năm khác, chữa kiểu gì cũng không hết như tình huống của bạn. Chữa viêm họng kiểu như của bạn cần tổng hợp nhiều phương pháp, không chỉ uống thuốc. Bây giờ phải làm gì đây? 1. Thay đổi thói quen sống và luyện tập cơ thể: • Trước hết, bạn nên thay đổi các thói quen sinh hoạt hàng ngày như không: ăn nóng, uống lạnh, cay, chua, dầu mỡ, rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích khác. • Luyện tập cơ thể tăng cường khả năng chống đỡ bệnh tật. Tập thể dục thể thao đều đặn mỗi ngày “mồ hôi phải ra ướt một cái áo thể thao”. Chú ý tập nơi không khí trong lành như công viên, tránh nơi bụi bặm, nóng bức, ô nhiễm. • Không nằm ngủ, lao động, học tập quá lâu >2h trong phòng máy lạnh. Phòng máy lạnh chỉ để nhiệt độ >27 độ C và phải có quạt hút thay đổi không khí trong phòng định kỳ và phải có máy phun hơi nước tạo độ ẩm trong phòng chống khô họng, khô mũi cho người sử dụng. • Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, chế độ ăn cân đối, tăng cường ăn rau xanh hoa quả trái cây, học hành làm việc nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc 7 giờ/đêm. • Không được ăn xong nằm ngay tránh trào ngược thức ăn hay trào dịch acid dạ dày lên họng gây khô họng, nóng cổ, viêm họng. Chỉ nằm sau ăn 2 giờ. Không ăn uống trước khi đi ngủ 2 tiếng, nên ”đi ngủ với 1 cái bụng trống rỗng”. • Tránh thức khuya và không nên quá lo lắng về bệnh gây phản ứng tâm lý không tốt kiểu như “hay là mình bị ung thư mà bác sĩ chưa tìm ra???”… Làm cho bệnh ngày một nặng hơn. Nếu bị stress kéo dài do áp lực công việc, học hành nên nói chuyện với bác sĩ Tâm lý để tìm cách vượt qua các rối loạn tâm lý. Chữa trị trầm cảm nếu có. 2. Thuốc: • Bỏ tất cả các thuốc súc họng, súc miệng nếu có kể cả nước muối. Dùng kéo dài các thuốc này gây tác động không tốt đến môi trường vi sinh vật cộng sinh trong họng miệng. Chỉ đánh răng hàng ngày sau ăn. • Nếu bệnh dạ dày, đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua phải nội soi dạ dày, dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ Tiêu hóa cho hết bệnh dạ dày. • Nội soi mũi, vòm mũi họng ở bác sĩ tai mũi họng kiểm tra xem có bị bệnh viêm mũi, viêm xoang mãn tính hay chảy đàm dịch vào cổ hay không. Nếu có phải chữa dứt điểm các bệnh này. • Uống các thuốc sau đây 1 tuần: 1/ Dogmatil 50mg, ngày 2 viên chia 2 lần sáng tối. 2/ Decontractyl 250 mg, ngày 3 viên chia 3 lần. 3/ Stilnox 10mg, 1 viên/ ngày, tối trước ngủ. 4/ Dorithricin ngậm 3 ngày, ngày 3 viên chia 3 lần. Chúc bạn mạnh khỏe. Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý không thể bỏ qua về bệnh viêm họng ở tuổi vị thành niên
Top
Dưới