Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chữa trị bệnh gan cùng cây cà gai
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41464, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Cây cà gai được biết đến là vị thuốc hiệu quả trong việc chữa trị các bệnh về gan, mật. Tuyển tập dưới đây sẽ đem đến cho bạn cái nhìn cận cảnh hơn về công dụng của vị thuốc này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cây cà gai chữa được bệnh gan không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu nghe nói cây cà gai leo thái nhỏ phơi khô, xao vàng, hạ thổ sắc uống sẽ chữa được bệnh về gan đúng không ạ?</p><p></p><p>Cháu cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cà gai leo còn có tên là Cà gai dây, cà vạnh, cà quýnh, cà lù, gai bướm, tên khoa học là Solanum hainanense Hance Solanaceae). Theo kinh nghiệm của dân gian Cà gai leo dùng chữa ngộ độc rượu, giải rượu, ngoài ra còn dùng chữa rắn cắn, đau nhức xương khớp.</p><p></p><p>Thành phần hóa học: toàn cây, nhất là rễ, chứa saponin steroid và các alcaloid solasodin, solasodinon; còn có diosgenin và các flavonoid.</p><p></p><p>Công dụng, chỉ định và phối hợp:</p><p></p><p>Thường dùng trị cảm cúm, bệnh dị ứng, ho gà, đau lưng, đau nhức xương, thấp khớp, rắn cắn. Liều dùng 16-20g rễ hoặc thân lá, dạng thuốc sắc, cao lỏng hoặc viên. Dùng ngoài lấy cây tươi giã nát, chiết nước uống và lấy bã đắp. Cao lỏng Cà gai leo dùng ngậm chữa viêm lợi, viêm quanh răng. Nhân dân còn dùng rễ Cà gai leo xát vào răng khi uống rượu để tránh say rượu Rễ sắc nước cho người bị say uống để giải say. Đã có một số công trình nghiên cứu về Cà gai leo cho thấy có tác dụng bảo vệ gan, ức chế sự phát triển xơ gan, cho thấy có thể sử dụng Cà gai leo để giải độc gan và chống viêm. Tuy nhiên những nghiên cứu này đều sử dụng các chất chiết xuất hoặc cao chiết xuất từ Cà gai leo.</p><p></p><p>Do đó chưa rõ việc sử dụng Cà gai leo theo cách sao vàng hạ thổ như cháu hỏi trong thư có mang lại hiệu quả mong muốn hay không. Gan là cơ quan rất quan trọng của cơ thể. Việc sử dụng thuốc không đúng cách có thể gây ngộ độc, khiến tình trạng bệnh gan nặng thêm. Do đó người bệnh nên đi khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa và chữa trị theo đúng chỉ định của thầy thuốc.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị men gan cao uống nhân trần có được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là Trung, năm nay 39 tuổi. Cháu đi khám thì bác sĩ nói cháu bị men gan cao và gan nhiễm mỡ. Cháu mua thuốc làm từ cà gai leo uống nhưng người vẫn ngứa. Cháu uống thêm nước nhân trần thay nước sôi. Nhưng một số người lại nói uống nhân trần là khi gan bị viêm gan B thì nên uống chứ cháu bị men gan thì không nên uống vì uống vào sẽ làm giảm chức năng gan. Cháu muốn hỏi bác sĩ là men gan cao uống nhân trần có tốt không? Và men gan cao dùng thuốc làm từ cà gai leo có được không?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Qua nghiên cứu, nhân trần có tác dụng:</p><p></p><p>Làm tăng tiết, thúc đẩy quá trình bài tiết dịch mật, bảo vệ tế bào gan, ngăn ngừa tình trạng gan nhiễm mỡ, làm hạ huyết áp và thúc đẩy sự tuần hoàn máu trong cơ thể. Giải nhiệt, giảm đau, chống viêm, đồng thời có khả năng ức chế một số loại vi khuẩn như vi khuẩn tụ cầu vàng, vi khuẩn phó thương hàn, thương hàn, mủ xanh, ecoli, lị, song cầu khuẩn, vi khuẩn gây viêm não, viêm phổi và một số loại nấm. Cải thiện công năng miễn dịch và giúp ức chế sự tăng sinh (phát triển) của tế bào ung thư. Trên lâm sàng, người ta đã dùng nhân trần để chữa trị các bệnh như viêm gan truyền nhiễm cấp tính, viêm gan thể da vàng, vàng da tán huyết do thương hàn ở trẻ sơ sinh, giun chui ống mật, rối loạn lipid máu, thiểu năng mạch vành, bệnh eczema dai dẳng ở trẻ em, viêm loét miệng, lám da.</p><p></p><p>Nhân trần thường được kết hợp với các vị thuốc khác trong Đông y như là diệp hạ châu (cây chó đẻ răng cưa), cam thảo… làm thành các bài thuốc chữa sỏi mật, vàng da hay uống đề phòng các bệnh do thấp nhiệt gây ra, tác dụng của nhân trần là lợi mật, nhuận gan cho nên chỉ dùng khi túi mật bị viêm hay tắc, không tiết ra dịch, gan không nhuận.</p><p></p><p>Nếu dùng hàng ngày, thường xuyên, làm nhuận gan quá mức – gan tiết ra nhiều dịch, trong khi nhu cầu cơ thể không cần đến sẽ làm mất cân bằng các chất và sinh ra bệnh tật. Như vậy, chỉ dùng nhân trần khi cơ thể có bệnh. Sử dụng nhân trần kết hợp cam thảo làm nước uống hàng ngày có tác dụng nhất định vì nhân trần lợi tiểu, cam thảo giữ nước nên mang lại sự trung hòa và cân bằng. Tuy nhiên cũng chỉ nên dùng có chừng mực, với liều lượng nhất định, tuyệt đối không nên lạm dụng để tránh những hệ lụy không mong muốn cho sức khỏe.</p><p></p><p>Như trên bạn đã biết tác dụng của nhân trần. Bạn bị men gan cao uống nhân trần là rất tốt. Tuy nhiên bạn nên uống theo hướng dẫn của các lương y, không được lạm dụng thuốc. Còn với thuốc cà gai leo bạn dùng cũng tốt. Cà gai leo làm thuốc chữa viêm gan đặc biệt là viêm gan B mãn tính thể hoạt động. Thuốc có tác dụng bảo vệ tế bào gan.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dùng thuốc hỗ trợ điều trị viêm gan B có tốt không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu bị viêm gan B mãn tính, cháu chưa có điều kiện chữa trị. Liệu cháu dùng thuốc Boganic, Super Gan Cà Gai Leo có được không? Cho cháu hỏi dùng những loại đó có được không ạ? Chúng có tác dụng đến đâu ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hồng Kiên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Viêm gan B mãn tính nếu virus ở dạng không hoạt động thì không cần chữa trị. Nếu ở dạng hoạt động thì cần chữa trị bằng thuốc kháng virus. Các thuốc mà bạn hỏi có tác dụng bảo vệ tế bào gan, hạ men gan nhưng không có tác dụng diệt virus. Bạn nên kiểm tra định kỳ tại cơ sở y tế để đánh giá múc đọ bệnh và có hướng chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc bạn luôn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Giảm cân liệu có hết gan nhiễm mỡ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trân Huỳnh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu từng phát hiện mình bị gan nhiễm mỡ qua phương pháp siêu âm. Cháu bị thế là do béo phì ạ. Nhưng giờ cháu đã giảm cân lại rồi thì có còn bị gan nhiễm mỡ không ạ? Nếu còn thì làm thế nào mới hết ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu siêu âm được chẩn đoán gan nhiễm mỡ. Tình trạng gan nhiễm mỡ của cháu sẽ giảm đi và hết khi cháu kiểm soát được cân nặng ở giới hạn bình thường. Nếu cân nặng của cháu đã về mức giới hạn bình thường (xác định bằng chỉ số BMI), cháu nên siêu âm gan để kiểm tra lại, cũng nên xét nghiệm Cholesterol và Trigricerid trong huyết tương. Nếu có bất thường bác sĩ sẽ giải đáp cho cháu và hướng dẫn về thuốc chữa trị.</p><p></p><p>Để chữa trị hiệu quả, cháu cần chế độ ăn hợp lý, hạn chế ăn mỡ, ăn nhiều rau xanh, hạn chế uống rượu bia, thuốc lá, tăng cường vận động và chơi thể thao. Cháu có thể sử dụng một số thảo dược có tác dụng phòng và hỗ trợ chữa trị gan nhiễm mỡ như cà gai leo, nấm linh chi…</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Số virut viêm gan B trong máu là 116.900.000 copies/ml máu có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Năm nay cháu 20 tuổi, con bị viêm gan B gần 10 năm. Nay con đi xét nghiệm đếm số virut trong máu là 116.900.000 copies/ml máu và HBeAg và HBsg đều là dương tính còn SGOT và SGPT là 22.9 và 21.1, Bác sĩ có cho cháu uống thuốc philoyvitan, gelganin, amiplex, zefdavir và hẹn cháu sau một thág quay lại đếm số virut. Bác sĩ cho cháu hỏi là kết quả xét nghiệm như vậy hiện tình trạng bệnh của con là như thế nào và gần của con có bị ảnh hưởng gì nhiều không ạ? Cháu có uống cây cà gai leo và nước gạo lứt thì nó có giảm phần nào căn bệnh của cháu không và 2 thứ này có ảnh hưởng gì đến việc uống thuốc của cháu không? Chế độ ăn uống của cháu như thế nào ạ.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>1. HBsAg và HBeAg là hai loại kháng thể có ở người nhiễm vi rút viêm gan B. HBeAg dương tính thì nói lên mức độ lây lan cao, vi rút đang có nhân đôi và sinh sản. Còn Hbác sĩAg dương tính cho thấy khả năng có thể lây bệnh , bệnh lây chủ yếu qua đường máu, đường sinh dục và đường từ mẹ sang con.</p><p></p><p>Virus thường hiện diện cả trong các dịch tiết của người bệnh: tinh dịch, nước bọt… Khả năng lây nhiều hay ít thường dựa vào HBeAg, nếu HBeAg dương tính khả năng lây sẽ nhiều hơn người HBeAg âm tính, ví dụ: nguời mẹ mang thai HBsAg dương tính, HBeAg âm tính khả năng lây cho con khoảng 15% trở lại, nếu người mẹ HBsAg dương tính, HBeAg dương tính khả năng lây cho con khoảng hơn 90%, tức con sinh ra hơn 90% là có khả năng nhiễm siêu vi B</p><p></p><p>2. SGOT, SGPT là những chất bình thường có trong tế bào gan, tế bào tim… nhưng chủ yếu là trong tế bào gan. SGOT, SGPT là những men gan. Nó phản ánh tình trạng tổn thương gan. Khi gan bị viêm như trong bệnh viêm gan siêu vi, viêm gan do rượu, viêm gan do thuốc… thì khi xét nghiệm sẽ thấy các men này tăng lên trong máu. Trị số bình thường SGOT: 6 – 25 U/ml; SGPT: 3 – 30 U/ml.</p><p></p><p>– SGOT: Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase. Men này chủ yếu ở các mô có chuyển hóa cao như gan, tim, cơ xương. Chỉ số men tăng trong các tình huống tổn thương tế bào gan do viêm, xơ, ung thư; Tổn thương tim do nhồi máu…Giảm trong một số tình huống như tiểu đường, thai kỳ, Beriberi…</p><p></p><p>– SGPT: Serum Glutamic Pyruvic Transaminase. Chủ yếu dùng để phát hiện các tổn thương ở tế bào gan. Chỉ số tăng khi có tổn thương tế bào gan.</p><p></p><p>Như vậy hiện tại cháu có lượng vi rút viêm gan B khá cao trong máu, có HBeAg và HBsAg dương tính, tất cả những yếu tố này cho thấy cháu đang bị nhiễm vi rút viêm gan B và khả năng lây nhiễm sang cho người khác là rất cao. Do đó cháu cần chú ý đến những biện pháp bảo vệ cho người xung quanh. Các xét nghiệm men SGOT và SGPT của cháu hiện trong giới hạn bình thường, cho thấy chức năng gan chưa bị tác động nhiều. Tuy nhiên để đánh giá mức độ viêm gan thì không thể chỉ căn cứ vào xét nghiệm men gan, mà còn cần đến những xét nghiệm khác, đôi khi phải sinh thiết gan. Những xét nghiệm này bác sĩ chữa trị cho chấu sẽ có chỉ định khi cần thiết, căn cứ vào tình trạng bệnh.</p><p></p><p>3. Về chế độ ăn:</p><p></p><p>– Chế độ ăn tốt nhất với người bị viêm gan B là chỉ vừa đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cần thiết. Nên ăn các loại thực phẩm giàu đạm (thịt, cá, trứng, sữa…), đường và vitamin như hoa quả tươi, sữa chua…</p><p></p><p>– Giảm tối thiểu các thức ăn có mỡ, kể cả các món xào, rán; kiêng tuyệt đối rượu bia. Uống rượu khi đang bị viêm gan B sẽ làm bệnh nặng hơn, có thể gây nên tình trạng nguy hiểm gây tổn thương gan và dẫn đến xơ gan và ung thư gan</p><p></p><p>– Vận động: Tập thể dục tuy không thải trừ được virut ra ngoài nhưng có tác dụng giúp người bệnh giữ và duy trì một cơ thể khỏe mạnh. Cháu có thể đi bộ, tập bơi, yoga hoặc thái cực quyền. Tuy nhiên, cần nhớ là không nên tập luyện quá sức vì có thể làm cho hệ miễn dịch của bạn yếu đi.</p><p></p><p>– Bỏ thuốc lá: Gan chịu trách nhiệm phân hủy các hóa chất độc hại và những chất này gồm có các chất độc trong khói thuốc.</p><p></p><p>4. Về nước gạo lứt và cà gai leo: Cháu có thể uống nước gạo lứt, tuy nhiên với cà gai leo thì chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu rõ về độc tính đối với gan. Do mọi loại thuốc, cả Đông và Tây y, khi đưa vào cơ thể đều sẽ đi qua gan, do đó lời khuyên chung cho người bị bệnh gan là cần thận trọng khi sử dụng thuốc, kể cả các thuốc thảo mộc vì chúng đều có nguy cơ gây độc cho gan. Nói chung, trước khi sử dụng cháu nên hỏi ý kiến giải đáp của bác sĩ đang chữa trị bệnh cho cháu.</p><p></p><p>Chúc cháu sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41464, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Cây cà gai được biết đến là vị thuốc hiệu quả trong việc chữa trị các bệnh về gan, mật. Tuyển tập dưới đây sẽ đem đến cho bạn cái nhìn cận cảnh hơn về công dụng của vị thuốc này. [SIZE=5][B]Cây cà gai chữa được bệnh gan không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Cháu nghe nói cây cà gai leo thái nhỏ phơi khô, xao vàng, hạ thổ sắc uống sẽ chữa được bệnh về gan đúng không ạ? Cháu cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu! Cà gai leo còn có tên là Cà gai dây, cà vạnh, cà quýnh, cà lù, gai bướm, tên khoa học là Solanum hainanense Hance Solanaceae). Theo kinh nghiệm của dân gian Cà gai leo dùng chữa ngộ độc rượu, giải rượu, ngoài ra còn dùng chữa rắn cắn, đau nhức xương khớp. Thành phần hóa học: toàn cây, nhất là rễ, chứa saponin steroid và các alcaloid solasodin, solasodinon; còn có diosgenin và các flavonoid. Công dụng, chỉ định và phối hợp: Thường dùng trị cảm cúm, bệnh dị ứng, ho gà, đau lưng, đau nhức xương, thấp khớp, rắn cắn. Liều dùng 16-20g rễ hoặc thân lá, dạng thuốc sắc, cao lỏng hoặc viên. Dùng ngoài lấy cây tươi giã nát, chiết nước uống và lấy bã đắp. Cao lỏng Cà gai leo dùng ngậm chữa viêm lợi, viêm quanh răng. Nhân dân còn dùng rễ Cà gai leo xát vào răng khi uống rượu để tránh say rượu Rễ sắc nước cho người bị say uống để giải say. Đã có một số công trình nghiên cứu về Cà gai leo cho thấy có tác dụng bảo vệ gan, ức chế sự phát triển xơ gan, cho thấy có thể sử dụng Cà gai leo để giải độc gan và chống viêm. Tuy nhiên những nghiên cứu này đều sử dụng các chất chiết xuất hoặc cao chiết xuất từ Cà gai leo. Do đó chưa rõ việc sử dụng Cà gai leo theo cách sao vàng hạ thổ như cháu hỏi trong thư có mang lại hiệu quả mong muốn hay không. Gan là cơ quan rất quan trọng của cơ thể. Việc sử dụng thuốc không đúng cách có thể gây ngộ độc, khiến tình trạng bệnh gan nặng thêm. Do đó người bệnh nên đi khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa và chữa trị theo đúng chỉ định của thầy thuốc. Chúc cháu luôn khỏe! [SIZE=5][B]Bị men gan cao uống nhân trần có được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Cháu là Trung, năm nay 39 tuổi. Cháu đi khám thì bác sĩ nói cháu bị men gan cao và gan nhiễm mỡ. Cháu mua thuốc làm từ cà gai leo uống nhưng người vẫn ngứa. Cháu uống thêm nước nhân trần thay nước sôi. Nhưng một số người lại nói uống nhân trần là khi gan bị viêm gan B thì nên uống chứ cháu bị men gan thì không nên uống vì uống vào sẽ làm giảm chức năng gan. Cháu muốn hỏi bác sĩ là men gan cao uống nhân trần có tốt không? Và men gan cao dùng thuốc làm từ cà gai leo có được không? Cháu xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Qua nghiên cứu, nhân trần có tác dụng: Làm tăng tiết, thúc đẩy quá trình bài tiết dịch mật, bảo vệ tế bào gan, ngăn ngừa tình trạng gan nhiễm mỡ, làm hạ huyết áp và thúc đẩy sự tuần hoàn máu trong cơ thể. Giải nhiệt, giảm đau, chống viêm, đồng thời có khả năng ức chế một số loại vi khuẩn như vi khuẩn tụ cầu vàng, vi khuẩn phó thương hàn, thương hàn, mủ xanh, ecoli, lị, song cầu khuẩn, vi khuẩn gây viêm não, viêm phổi và một số loại nấm. Cải thiện công năng miễn dịch và giúp ức chế sự tăng sinh (phát triển) của tế bào ung thư. Trên lâm sàng, người ta đã dùng nhân trần để chữa trị các bệnh như viêm gan truyền nhiễm cấp tính, viêm gan thể da vàng, vàng da tán huyết do thương hàn ở trẻ sơ sinh, giun chui ống mật, rối loạn lipid máu, thiểu năng mạch vành, bệnh eczema dai dẳng ở trẻ em, viêm loét miệng, lám da. Nhân trần thường được kết hợp với các vị thuốc khác trong Đông y như là diệp hạ châu (cây chó đẻ răng cưa), cam thảo… làm thành các bài thuốc chữa sỏi mật, vàng da hay uống đề phòng các bệnh do thấp nhiệt gây ra, tác dụng của nhân trần là lợi mật, nhuận gan cho nên chỉ dùng khi túi mật bị viêm hay tắc, không tiết ra dịch, gan không nhuận. Nếu dùng hàng ngày, thường xuyên, làm nhuận gan quá mức – gan tiết ra nhiều dịch, trong khi nhu cầu cơ thể không cần đến sẽ làm mất cân bằng các chất và sinh ra bệnh tật. Như vậy, chỉ dùng nhân trần khi cơ thể có bệnh. Sử dụng nhân trần kết hợp cam thảo làm nước uống hàng ngày có tác dụng nhất định vì nhân trần lợi tiểu, cam thảo giữ nước nên mang lại sự trung hòa và cân bằng. Tuy nhiên cũng chỉ nên dùng có chừng mực, với liều lượng nhất định, tuyệt đối không nên lạm dụng để tránh những hệ lụy không mong muốn cho sức khỏe. Như trên bạn đã biết tác dụng của nhân trần. Bạn bị men gan cao uống nhân trần là rất tốt. Tuy nhiên bạn nên uống theo hướng dẫn của các lương y, không được lạm dụng thuốc. Còn với thuốc cà gai leo bạn dùng cũng tốt. Cà gai leo làm thuốc chữa viêm gan đặc biệt là viêm gan B mãn tính thể hoạt động. Thuốc có tác dụng bảo vệ tế bào gan. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Dùng thuốc hỗ trợ điều trị viêm gan B có tốt không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu bị viêm gan B mãn tính, cháu chưa có điều kiện chữa trị. Liệu cháu dùng thuốc Boganic, Super Gan Cà Gai Leo có được không? Cho cháu hỏi dùng những loại đó có được không ạ? Chúng có tác dụng đến đâu ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hồng Kiên[/B][/SIZE] Chào bạn! Viêm gan B mãn tính nếu virus ở dạng không hoạt động thì không cần chữa trị. Nếu ở dạng hoạt động thì cần chữa trị bằng thuốc kháng virus. Các thuốc mà bạn hỏi có tác dụng bảo vệ tế bào gan, hạ men gan nhưng không có tác dụng diệt virus. Bạn nên kiểm tra định kỳ tại cơ sở y tế để đánh giá múc đọ bệnh và có hướng chữa trị kịp thời. Chúc bạn luôn khỏe! [SIZE=5][B]Giảm cân liệu có hết gan nhiễm mỡ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trân Huỳnh Chào bác sĩ. Cháu từng phát hiện mình bị gan nhiễm mỡ qua phương pháp siêu âm. Cháu bị thế là do béo phì ạ. Nhưng giờ cháu đã giảm cân lại rồi thì có còn bị gan nhiễm mỡ không ạ? Nếu còn thì làm thế nào mới hết ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu siêu âm được chẩn đoán gan nhiễm mỡ. Tình trạng gan nhiễm mỡ của cháu sẽ giảm đi và hết khi cháu kiểm soát được cân nặng ở giới hạn bình thường. Nếu cân nặng của cháu đã về mức giới hạn bình thường (xác định bằng chỉ số BMI), cháu nên siêu âm gan để kiểm tra lại, cũng nên xét nghiệm Cholesterol và Trigricerid trong huyết tương. Nếu có bất thường bác sĩ sẽ giải đáp cho cháu và hướng dẫn về thuốc chữa trị. Để chữa trị hiệu quả, cháu cần chế độ ăn hợp lý, hạn chế ăn mỡ, ăn nhiều rau xanh, hạn chế uống rượu bia, thuốc lá, tăng cường vận động và chơi thể thao. Cháu có thể sử dụng một số thảo dược có tác dụng phòng và hỗ trợ chữa trị gan nhiễm mỡ như cà gai leo, nấm linh chi… Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Số virut viêm gan B trong máu là 116.900.000 copies/ml máu có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Năm nay cháu 20 tuổi, con bị viêm gan B gần 10 năm. Nay con đi xét nghiệm đếm số virut trong máu là 116.900.000 copies/ml máu và HBeAg và HBsg đều là dương tính còn SGOT và SGPT là 22.9 và 21.1, Bác sĩ có cho cháu uống thuốc philoyvitan, gelganin, amiplex, zefdavir và hẹn cháu sau một thág quay lại đếm số virut. Bác sĩ cho cháu hỏi là kết quả xét nghiệm như vậy hiện tình trạng bệnh của con là như thế nào và gần của con có bị ảnh hưởng gì nhiều không ạ? Cháu có uống cây cà gai leo và nước gạo lứt thì nó có giảm phần nào căn bệnh của cháu không và 2 thứ này có ảnh hưởng gì đến việc uống thuốc của cháu không? Chế độ ăn uống của cháu như thế nào ạ. Cháu xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. 1. HBsAg và HBeAg là hai loại kháng thể có ở người nhiễm vi rút viêm gan B. HBeAg dương tính thì nói lên mức độ lây lan cao, vi rút đang có nhân đôi và sinh sản. Còn Hbác sĩAg dương tính cho thấy khả năng có thể lây bệnh , bệnh lây chủ yếu qua đường máu, đường sinh dục và đường từ mẹ sang con. Virus thường hiện diện cả trong các dịch tiết của người bệnh: tinh dịch, nước bọt… Khả năng lây nhiều hay ít thường dựa vào HBeAg, nếu HBeAg dương tính khả năng lây sẽ nhiều hơn người HBeAg âm tính, ví dụ: nguời mẹ mang thai HBsAg dương tính, HBeAg âm tính khả năng lây cho con khoảng 15% trở lại, nếu người mẹ HBsAg dương tính, HBeAg dương tính khả năng lây cho con khoảng hơn 90%, tức con sinh ra hơn 90% là có khả năng nhiễm siêu vi B 2. SGOT, SGPT là những chất bình thường có trong tế bào gan, tế bào tim… nhưng chủ yếu là trong tế bào gan. SGOT, SGPT là những men gan. Nó phản ánh tình trạng tổn thương gan. Khi gan bị viêm như trong bệnh viêm gan siêu vi, viêm gan do rượu, viêm gan do thuốc… thì khi xét nghiệm sẽ thấy các men này tăng lên trong máu. Trị số bình thường SGOT: 6 – 25 U/ml; SGPT: 3 – 30 U/ml. – SGOT: Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase. Men này chủ yếu ở các mô có chuyển hóa cao như gan, tim, cơ xương. Chỉ số men tăng trong các tình huống tổn thương tế bào gan do viêm, xơ, ung thư; Tổn thương tim do nhồi máu…Giảm trong một số tình huống như tiểu đường, thai kỳ, Beriberi… – SGPT: Serum Glutamic Pyruvic Transaminase. Chủ yếu dùng để phát hiện các tổn thương ở tế bào gan. Chỉ số tăng khi có tổn thương tế bào gan. Như vậy hiện tại cháu có lượng vi rút viêm gan B khá cao trong máu, có HBeAg và HBsAg dương tính, tất cả những yếu tố này cho thấy cháu đang bị nhiễm vi rút viêm gan B và khả năng lây nhiễm sang cho người khác là rất cao. Do đó cháu cần chú ý đến những biện pháp bảo vệ cho người xung quanh. Các xét nghiệm men SGOT và SGPT của cháu hiện trong giới hạn bình thường, cho thấy chức năng gan chưa bị tác động nhiều. Tuy nhiên để đánh giá mức độ viêm gan thì không thể chỉ căn cứ vào xét nghiệm men gan, mà còn cần đến những xét nghiệm khác, đôi khi phải sinh thiết gan. Những xét nghiệm này bác sĩ chữa trị cho chấu sẽ có chỉ định khi cần thiết, căn cứ vào tình trạng bệnh. 3. Về chế độ ăn: – Chế độ ăn tốt nhất với người bị viêm gan B là chỉ vừa đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cần thiết. Nên ăn các loại thực phẩm giàu đạm (thịt, cá, trứng, sữa…), đường và vitamin như hoa quả tươi, sữa chua… – Giảm tối thiểu các thức ăn có mỡ, kể cả các món xào, rán; kiêng tuyệt đối rượu bia. Uống rượu khi đang bị viêm gan B sẽ làm bệnh nặng hơn, có thể gây nên tình trạng nguy hiểm gây tổn thương gan và dẫn đến xơ gan và ung thư gan – Vận động: Tập thể dục tuy không thải trừ được virut ra ngoài nhưng có tác dụng giúp người bệnh giữ và duy trì một cơ thể khỏe mạnh. Cháu có thể đi bộ, tập bơi, yoga hoặc thái cực quyền. Tuy nhiên, cần nhớ là không nên tập luyện quá sức vì có thể làm cho hệ miễn dịch của bạn yếu đi. – Bỏ thuốc lá: Gan chịu trách nhiệm phân hủy các hóa chất độc hại và những chất này gồm có các chất độc trong khói thuốc. 4. Về nước gạo lứt và cà gai leo: Cháu có thể uống nước gạo lứt, tuy nhiên với cà gai leo thì chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu rõ về độc tính đối với gan. Do mọi loại thuốc, cả Đông và Tây y, khi đưa vào cơ thể đều sẽ đi qua gan, do đó lời khuyên chung cho người bị bệnh gan là cần thận trọng khi sử dụng thuốc, kể cả các thuốc thảo mộc vì chúng đều có nguy cơ gây độc cho gan. Nói chung, trước khi sử dụng cháu nên hỏi ý kiến giải đáp của bác sĩ đang chữa trị bệnh cho cháu. Chúc cháu sớm khỏi bệnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chữa trị bệnh gan cùng cây cà gai
Top
Dưới