Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Viêm họng ở trẻ dưới 1 tuổi và những điều nên biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41465, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Với sức đề kháng yếu, mọi vấn đề của trẻ em dưới 1 tuổi đều cần lưu tâm đặc biệt. Một trong số đó chính là hiện tượng viêm họng.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dấu hiệu bệnh viêm họng ở trẻ dưới 1 tuổi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: anphu</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu nhà tôi được hơn 7 tháng tuổi, thi thoảng cháu bị ho từng cơn, có đờm. Tôi chỉ cho cháu uống Siro Bảo Thanh nhưng không đỡ. Hiện giờ tôi vẫn chưa cho cháu dùng thuốc gì cả. Không biết tôi làm như vậy có đúng không? Bác sĩ cho tôi biết dấu hiệu của bệnh viêm họng là gì ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo như thư bạn kể thì em bé nhà bạn hơn 7 tháng tuổi, hay bị ho có đờm. Đây là những biểu hiện có thể nghĩ đến bệnh viêm họng.</p><p></p><p>Viêm họng là tình trạng viêm (sưng) hoặc nhiễm trùng của các mô và cơ cấu trong họng của trẻ (họng). Các biểu hiện của viêm họng có thể nhẹ hoặc nặng. Trẻ có thể bị viêm họng nhiều lần một năm. Các dấu hiệu của viêm họng ở trẻ em:</p><p></p><p>– Viêm họng do virus: Ho, khàn giọng, chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi, tiêu chảy.</p><p></p><p>– Viêm họng do vi khuẩn: Đột ngột đau trong cổ họng, đau khi nuốt khi trẻ quấy khóc, bỏ bú; sốt; đỏ, sưng cổ họng và hơi thở hôi; nôn trớ; có thể nổi hạch dưới 2 bên cổ dưới quai hàm. Đa số các tình huống viêm họng và viêm đường hô hấp trên ở trẻ là do virus, do đó không cần cho bé uống kháng sinh. Các thuốc trị ho từ thảo dược cũng có hiệu quả, ngoài ra bạn có thể áp dụng một số cách sau:</p><p></p><p>– Gừng và mật ong: Nạo 1 miếng gừng và thêm mật ong vào, sau đó chấm vài giọt vào lưới để bé nuốt dần. Gừng có đặc tính kháng viêm sẽ làm dịu cổ họng và chống viêm. Mật ong cũng có tác dụng giảm bớt cơn viêm họng.</p><p></p><p>– Xoa dầu mù tạt: Dùng một ít dầu mù tạt ấm bôi lên cổ họng, sau đó vuốt nhẹ nhiều lần. Cách này chữa trị viêm ở trẻ nhỏ rất hữu hiệu. Chú ý đừng bôi nhiều quá có thể làm da bé bị bỏng.</p><p></p><p>– Nước ấm: Khi bị đau họng, bé cần được uống nước âm ấm để xoa dịu cơn đau.</p><p></p><p>– Dầu khuynh diệp: Nhúng một miếng vải hoặc bông trong dầu khuynh diệp ấm, sau đó xoa lên cổ họng và mát xa vùng này.</p><p></p><p>– Dầu bạc hà: Xoa ngực và lưng bé với tinh dầu bạc hà. Nếu bé cũng bị cảm lạnh, nó sẽ giúp giảm nghẹt mũi.</p><p></p><p>– Tỏi: Đun sôi tỏi trong nước và để nguội. Nhỏ vài giọt nước tỏi vào cổ họng thông qua ống nhỏ sẽ giảm đau. Cách này còn giúp bé nuốt chất lỏng, thức ăn dễ dàng.</p><p></p><p>– Chanh và mật ong: Thêm vài giọt nước cốt chanh vào mật ong và bôi lên lưỡi bé để bé mút tự nhiên. Ngoài ra bạn cũng nên vệ sinh mắt, mũi cho bé hằng ngày bằng cách nhỏ nước muối sinh lý có bán tại các hiệu thuốc, cũng cần vệ sinh tai cho bé bằng tăm bông thấm nước muối sinh lý.</p><p></p><p>Tuy nhiên, nếu bé bị viêm họng do vi khuẩn thì cần phải chữa trị bằng kháng sinh theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Vì thế, bạn nên đưa bé đi khám bác sĩ để được xác định đúng bệnh và chữa trị hiệu quả.</p><p></p><p>Chúc bé luôn khỏe mạnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ bị viêm họng cấp, ho theo cơn có đờm và thở có tiếng khò khè.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con em hiện tại được 2 tháng 10 ngày, cháu là con trai, cháu sinh lúc 37 tuần 4 ngày. Cháu có triệu chứng như sau: viêm họng cấp do bệnh viện nhi Trung ương chẩn đoán, và được kê đơn thuốc có thuốc kháng sinh. Do không muốn con dùng kháng sinh sớm nên em cho bé uống lá hẹ hấp với đường phèn, cháu đã hết viêm vọng nhưng hiện tại cháu lại ho, ho không sốt, vẫn chơi, bú mẹ bình thường, ngoài ra từ khi bị ho em có cho bé dùng thêm nước củ cải ngọt, lá diếp cá với nước vo gạo. Hiện tại cháu ho đã 3 ngày, ho theo cơn có đờm và giờ thở có tiếng khò khè. Cháu vẫn đang dùng cả lá hẹ đường phèn, củ cải, diếp cá và nước vo gạo lá hẹ. Đường phèn dùng lâu nhất, còn diếp cá cháu mới dùng được 1 hôm. Xin hỏi bác sĩ cháu bé thở khò khè có đáng lo ngại và có cần dùng kháng sinh không ạ? Cháu ho ngày nhiều hơn đêm ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn nên sử dụng kháng sinh cho con như bác sĩ đã kê. Kháng sinh không phải là làm độc hại cho cơ thể, thuốc chỉ có tác dụng với các cơ thể đơn bào (vi khuẩn). Tuy nhiên dù gì các loại thuốc đều là chất lạ với cơ thể, chỉ uống thuốc khi cần thiết, và đã dùng thì phải dùng đủ liều, đủ thời gian. Trẻ bị bệnh nhẹ vẫn ăn ngủ bình thường thì có thể chỉ cần theo dõi diễn biến bệnh, để sức đề kháng của cơ thể chống đỡ và tự khỏi thì trẻ sẽ có sức đề kháng tốt và khỏe mạnh hơn. Nếu theo dõi thấy không đỡ hoặc có triệu chứng nặng lên, thêm biểu hiện thì đưa đi khám bệnh và đã dùng thuốc phải đầy đủ liều, không chữa trị dở dang thấy hơi bớt bệnh là dừng thuốc (vì sợ độc hại) là nguy hiểm vì gây nhờn thuốc, bệnh dễ trở thành mãn tính và trẻ hay phải uống thuốc hơn.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 7 tháng tuổi bị viêm họng có mọng nước có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con tôi dược 7 tháng tuổi cháu thường bị viêm họng có mọng nước, mỗi lần viêm họng là cháu bị sốt đi xét nghiệm thì kết quả là bạch cầu tăng 1500. Xem kết quả tôi không hiểu gì cả bác sĩ bảo phải tiêm kháng sinh vi cháu bị nhiễm trùng. Tiêm được hai mũi mà tôi thấy cháu vẩn nóng sốt, bỏ bú. Tôi thấy xót vì cháu còn nhỏ nên không tiêm nữa mà chỉ uống kháng sinh và hạ sốt. Đến nay cháu đã được 12 tháng tuổi mà bệnh vẫn tái đi tái lại mãi.</p><p></p><p>Như vậy xin hỏi bác sĩ con tôi bị nhiểm trùng gì mà như vậy cháu có gặp nguy hiểm gì không? Bây giờ cháu đang bệnh tôi có nên đưa cháu đi xét nghiệm lại không? Và nếu như bác sĩ chỉ định chich kháng sinh tôi có nên chích cho cháu không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Không rõ triệu chứng viêm họng có mọng nước như bạn mô tả là như thế nào. Tuy nhiên nếu cháu bị viêm họng thì đó cũng là bệnh rất thường gặp ở trẻ em. Bệnh thường khởi phát phát đột ngột, trẻ viêm họng và ho, sốt cao 39 độ. Nguyên nhân trẻ bị viêm họng có thể do virus (thường xảy ra khi cảm cúm hoặc cảm lạnh) hoặc do vi khuẩn (như nhiễm khuẩn liên cầu). Để chữa trị viêm họng thì chỉ cho kháng sinh khi nghi ngờ cháu bị nhiễm khuẩn. Nếu chỉ viêm họng đơn thuần thì cháu chỉ cần uống kháng sinh mà không cần phải tiêm. Chỉ tiêm kháng sinh trong tình huống trẻ có biến chứng hoặc trẻ nôn nhiều không uống được.</p><p></p><p>Đồng thời để phòng ngừa tái phát bệnh, bạn nên chú ý giữa gìn cho cháu như sau: Không cho cháu mút tay hoặc ngậm đồ chơi. Cho cháu ăn và uống bằng bát, cốc và thìa riêng. Nếu dùng điều hòa thì không nên cho cháu nằm ở nơi có luồng gió trực tiếp (nhiệt độ phòng tốt nhất nên duy trì ở mức 24-26 độ C). Không nên để quạt thốc trực tiếp vào vùng mặt của bé. Không tắm sau khi cháu vận động hoặc đổ nhiều mồ hôi.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>trị viêm họng cho bé mà không dùng kháng sinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Mai Hô</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con trai tôi được 3 tháng tuổi. Cháu có dấu hiệu bị viêm họng. Bác sĩ giải đáp giúp gia đình biện pháp chữa trị mà không phải dùng kháng sinh!</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Viêm họng là một bệnh hay gặp ở trẻ em. Nguyên tắc chữa trị: Khi bé bị viêm họng cấp, bạn nên giữ ấm cho bé, đặc biệt các bộ phận là cổ, ngực, gan bàn chân. Khi thời tiết chuyển lạnh cần ủ ấm cho trẻ nhỏ, tăng cường bổ sung các vitamin tăng sức đề kháng. Lúc bé sốt cao cần kịp thời cho hạ sốt. Hiện nay, rất nhiều cha mẹ sai lầm khi cho rằng cứ thấy con viêm họng là cho dùng kháng sinh. Điều này thật sự rất tai hại vì ẩn chứa nhiều nguy hiểm với trẻ. Các bậc phụ huynh thường sốt ruột mỗi khi thấy bé có dấu hiệu viêm họng, ho nên thường dùng kháng sinh ngay từ đầu.</p><p></p><p>Nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa học, chỉ có 15% số bệnh nhân có biểu hiện ho, viêm họng là do nhiễm khuẩn và cần phải dùng đến kháng sinh, còn lại 85% số bệnh nhân bị ho là do virus hoặc các lí do khác, nên kháng sinh không có tác dụng. Khi thấy bé bị viêm họng có ho, sốt, bạn đừng vội lo lắng, hãy dùng một số biện pháp đơn giản dưới đây để chữa viêm họng cho cháu:</p><p></p><p>Rau diếp cá: còn gọi là giấp cá, ngoài các tác dụng như thanh nhiệt, giải độc, thoát mủ (đối với mụn nhọt làm mủ), thông tiểu tiện, giảm phù thũng, sát khuẩn, chống viêm, rau diếp cá còn là một trong những vị thuốc kháng sinh tự nhiên trị ho viêm họng rất hiệu quả cho bé. Đây là vị thuốc kháng sinh hoàn toàn mát, nhất là đối với các bé bị táo bón. Diếp cá có tác dụng kháng viêm trực tiếp trên họng. Trong thời gian bé uống rau diếp cá, bạn có thể thấy con đi ngoài hơi nát. Đó là điều hoàn toàn bình thường.</p><p></p><p>Lá húng chanh: Trong lá húng chanh có chứa tinh dầu mà thành phần chủ yếu là cavaron có tác dụng trừ đờm, tiêu độc rất tốt nên có thể được dùng làm thuốc chữa ho, trị viêm họng cho bé.</p><p></p><p>Lá hẹ :Hẹ là một vị thuốc dân gian. Lá hẹ có tác dụng trị ho cho bé rất hiệu quả.</p><p></p><p>Lá xương sông: Lá xương sông có tác dụng trị viêm họng và ho do cảm lạnh hoặc ho có đờm ở trẻ.</p><p></p><p>Cải cúc: với trẻ em, muốn trị được ho các mẹ cần phải bỏ ra một chút thời gian để chế biến. Lá cải cúc rửa sạch, thái nhỏ sau đó thêm một ít mật ong vào và hấp cách thủy trong vòng khoảng 20 phút cho ra nước rồi cho bé uống. Nên cho bé uống khoảng từ 3 – 5 ngày</p><p></p><p>Tía tô: Các công dụng của tía tô thường được biết đến là: trị cảm lạnh, nôn mửa, cảm sốt, sốt rét, nhức đầu, lợi tiểu, ra mồ hôi, bụng trướng, táo bón, dị ứng, trúng độc, đau khớp xương…Tía tô có tính ấm, vị cay, không độc, trị ho viêm họng rất tốt cho trẻ.</p><p></p><p>Tỏi, mật ong: Giã nát hai tép tỏi, trộn với hai thìa cà phê mật ong, đem hấp cách thủy. Chú ý không được hấp chín tỏi, nếm thử thấy vị hắc mùi tỏi là được. Cho bé uống nửa thìa cà phê, ngày từ 1 – 2 lần. Trước khi uống, nên cho bé uống nước lọc.</p><p></p><p>Trên đây là các bài thuốc dân gian, nguyên liệu dễ kiếm mà cách chế biến cũng đơn giản, dễ làm. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý các loại lá chữa ho thường chỉ có công dụng khi bệnh vừa mới phát, vi khuẩn còn “thường trú” vùng họng. Những tình huống viêm họng, ho dài ngày thì nên đi cho cháu khám bệnh để uống thuốc phù hợp.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé bị viêm mũi họng theo dõi viêm phế quản giờ cháu phải cho con uống gì để chấm dứt tình trạng ho</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,</p><p></p><p>Con cháu hiện tại được 4 tháng, cân nặng là 6 kg. 3 tuần trước cháu bị ho và cháu đưa con đi khám ở viện nhi trung ương bác sĩ kết luận là bị viêm mũi họng theo dõi viêm phế quản. Bác sĩ cho đơn thuốc là Azipowder2001g, cotu-F 100ml, Otrivin. Cháu cho con uống hết 7 ngày thuốc rồi nhưng con cháu vẫn chưa hết ho và thấy ho nhiều hơn lúc trước. Con cháu vẫn bú mẹ và ăn sữa bình thường. Hiện tại con cháu khò khè và ho hơn trước. Bác sĩ cho cháu lời khuyên giờ cháu phải cho con uống gì để chấm dứt tình trạng ho của con cháu ạ? Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trong đơn thuốc bác sĩ cho gồm có: kháng sinh (Azipowder), kháng histamine chữa dị ứng (Cotu-F), thuốc nhỏ mũi (Otrivin), các loại thuốc trên nhằm chữa viêm mũi họng dị ứng chưa có thuốc ho và thuốc làm lỏng đờm. Bạn nên tái khám lại, khi đi mang theo đơn thuốc đã dùng để có thể bác sĩ cho thêm thuốc giảm ho, thuốc làm lỏng đờm cho bé. Thuốc ho thường dùng là các loại xi rô ho dành riêng cho trẻ em, thuốc lỏng đơm Mitux túi 200mg ngày uống 1 túi.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41465, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Với sức đề kháng yếu, mọi vấn đề của trẻ em dưới 1 tuổi đều cần lưu tâm đặc biệt. Một trong số đó chính là hiện tượng viêm họng. [SIZE=5][B]Dấu hiệu bệnh viêm họng ở trẻ dưới 1 tuổi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: anphu Chào bác sĩ! Cháu nhà tôi được hơn 7 tháng tuổi, thi thoảng cháu bị ho từng cơn, có đờm. Tôi chỉ cho cháu uống Siro Bảo Thanh nhưng không đỡ. Hiện giờ tôi vẫn chưa cho cháu dùng thuốc gì cả. Không biết tôi làm như vậy có đúng không? Bác sĩ cho tôi biết dấu hiệu của bệnh viêm họng là gì ạ? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo như thư bạn kể thì em bé nhà bạn hơn 7 tháng tuổi, hay bị ho có đờm. Đây là những biểu hiện có thể nghĩ đến bệnh viêm họng. Viêm họng là tình trạng viêm (sưng) hoặc nhiễm trùng của các mô và cơ cấu trong họng của trẻ (họng). Các biểu hiện của viêm họng có thể nhẹ hoặc nặng. Trẻ có thể bị viêm họng nhiều lần một năm. Các dấu hiệu của viêm họng ở trẻ em: – Viêm họng do virus: Ho, khàn giọng, chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi, tiêu chảy. – Viêm họng do vi khuẩn: Đột ngột đau trong cổ họng, đau khi nuốt khi trẻ quấy khóc, bỏ bú; sốt; đỏ, sưng cổ họng và hơi thở hôi; nôn trớ; có thể nổi hạch dưới 2 bên cổ dưới quai hàm. Đa số các tình huống viêm họng và viêm đường hô hấp trên ở trẻ là do virus, do đó không cần cho bé uống kháng sinh. Các thuốc trị ho từ thảo dược cũng có hiệu quả, ngoài ra bạn có thể áp dụng một số cách sau: – Gừng và mật ong: Nạo 1 miếng gừng và thêm mật ong vào, sau đó chấm vài giọt vào lưới để bé nuốt dần. Gừng có đặc tính kháng viêm sẽ làm dịu cổ họng và chống viêm. Mật ong cũng có tác dụng giảm bớt cơn viêm họng. – Xoa dầu mù tạt: Dùng một ít dầu mù tạt ấm bôi lên cổ họng, sau đó vuốt nhẹ nhiều lần. Cách này chữa trị viêm ở trẻ nhỏ rất hữu hiệu. Chú ý đừng bôi nhiều quá có thể làm da bé bị bỏng. – Nước ấm: Khi bị đau họng, bé cần được uống nước âm ấm để xoa dịu cơn đau. – Dầu khuynh diệp: Nhúng một miếng vải hoặc bông trong dầu khuynh diệp ấm, sau đó xoa lên cổ họng và mát xa vùng này. – Dầu bạc hà: Xoa ngực và lưng bé với tinh dầu bạc hà. Nếu bé cũng bị cảm lạnh, nó sẽ giúp giảm nghẹt mũi. – Tỏi: Đun sôi tỏi trong nước và để nguội. Nhỏ vài giọt nước tỏi vào cổ họng thông qua ống nhỏ sẽ giảm đau. Cách này còn giúp bé nuốt chất lỏng, thức ăn dễ dàng. – Chanh và mật ong: Thêm vài giọt nước cốt chanh vào mật ong và bôi lên lưỡi bé để bé mút tự nhiên. Ngoài ra bạn cũng nên vệ sinh mắt, mũi cho bé hằng ngày bằng cách nhỏ nước muối sinh lý có bán tại các hiệu thuốc, cũng cần vệ sinh tai cho bé bằng tăm bông thấm nước muối sinh lý. Tuy nhiên, nếu bé bị viêm họng do vi khuẩn thì cần phải chữa trị bằng kháng sinh theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Vì thế, bạn nên đưa bé đi khám bác sĩ để được xác định đúng bệnh và chữa trị hiệu quả. Chúc bé luôn khỏe mạnh. [SIZE=5][B]Trẻ bị viêm họng cấp, ho theo cơn có đờm và thở có tiếng khò khè.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con em hiện tại được 2 tháng 10 ngày, cháu là con trai, cháu sinh lúc 37 tuần 4 ngày. Cháu có triệu chứng như sau: viêm họng cấp do bệnh viện nhi Trung ương chẩn đoán, và được kê đơn thuốc có thuốc kháng sinh. Do không muốn con dùng kháng sinh sớm nên em cho bé uống lá hẹ hấp với đường phèn, cháu đã hết viêm vọng nhưng hiện tại cháu lại ho, ho không sốt, vẫn chơi, bú mẹ bình thường, ngoài ra từ khi bị ho em có cho bé dùng thêm nước củ cải ngọt, lá diếp cá với nước vo gạo. Hiện tại cháu ho đã 3 ngày, ho theo cơn có đờm và giờ thở có tiếng khò khè. Cháu vẫn đang dùng cả lá hẹ đường phèn, củ cải, diếp cá và nước vo gạo lá hẹ. Đường phèn dùng lâu nhất, còn diếp cá cháu mới dùng được 1 hôm. Xin hỏi bác sĩ cháu bé thở khò khè có đáng lo ngại và có cần dùng kháng sinh không ạ? Cháu ho ngày nhiều hơn đêm ạ. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn nên sử dụng kháng sinh cho con như bác sĩ đã kê. Kháng sinh không phải là làm độc hại cho cơ thể, thuốc chỉ có tác dụng với các cơ thể đơn bào (vi khuẩn). Tuy nhiên dù gì các loại thuốc đều là chất lạ với cơ thể, chỉ uống thuốc khi cần thiết, và đã dùng thì phải dùng đủ liều, đủ thời gian. Trẻ bị bệnh nhẹ vẫn ăn ngủ bình thường thì có thể chỉ cần theo dõi diễn biến bệnh, để sức đề kháng của cơ thể chống đỡ và tự khỏi thì trẻ sẽ có sức đề kháng tốt và khỏe mạnh hơn. Nếu theo dõi thấy không đỡ hoặc có triệu chứng nặng lên, thêm biểu hiện thì đưa đi khám bệnh và đã dùng thuốc phải đầy đủ liều, không chữa trị dở dang thấy hơi bớt bệnh là dừng thuốc (vì sợ độc hại) là nguy hiểm vì gây nhờn thuốc, bệnh dễ trở thành mãn tính và trẻ hay phải uống thuốc hơn. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé 7 tháng tuổi bị viêm họng có mọng nước có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con tôi dược 7 tháng tuổi cháu thường bị viêm họng có mọng nước, mỗi lần viêm họng là cháu bị sốt đi xét nghiệm thì kết quả là bạch cầu tăng 1500. Xem kết quả tôi không hiểu gì cả bác sĩ bảo phải tiêm kháng sinh vi cháu bị nhiễm trùng. Tiêm được hai mũi mà tôi thấy cháu vẩn nóng sốt, bỏ bú. Tôi thấy xót vì cháu còn nhỏ nên không tiêm nữa mà chỉ uống kháng sinh và hạ sốt. Đến nay cháu đã được 12 tháng tuổi mà bệnh vẫn tái đi tái lại mãi. Như vậy xin hỏi bác sĩ con tôi bị nhiểm trùng gì mà như vậy cháu có gặp nguy hiểm gì không? Bây giờ cháu đang bệnh tôi có nên đưa cháu đi xét nghiệm lại không? Và nếu như bác sĩ chỉ định chich kháng sinh tôi có nên chích cho cháu không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Không rõ triệu chứng viêm họng có mọng nước như bạn mô tả là như thế nào. Tuy nhiên nếu cháu bị viêm họng thì đó cũng là bệnh rất thường gặp ở trẻ em. Bệnh thường khởi phát phát đột ngột, trẻ viêm họng và ho, sốt cao 39 độ. Nguyên nhân trẻ bị viêm họng có thể do virus (thường xảy ra khi cảm cúm hoặc cảm lạnh) hoặc do vi khuẩn (như nhiễm khuẩn liên cầu). Để chữa trị viêm họng thì chỉ cho kháng sinh khi nghi ngờ cháu bị nhiễm khuẩn. Nếu chỉ viêm họng đơn thuần thì cháu chỉ cần uống kháng sinh mà không cần phải tiêm. Chỉ tiêm kháng sinh trong tình huống trẻ có biến chứng hoặc trẻ nôn nhiều không uống được. Đồng thời để phòng ngừa tái phát bệnh, bạn nên chú ý giữa gìn cho cháu như sau: Không cho cháu mút tay hoặc ngậm đồ chơi. Cho cháu ăn và uống bằng bát, cốc và thìa riêng. Nếu dùng điều hòa thì không nên cho cháu nằm ở nơi có luồng gió trực tiếp (nhiệt độ phòng tốt nhất nên duy trì ở mức 24-26 độ C). Không nên để quạt thốc trực tiếp vào vùng mặt của bé. Không tắm sau khi cháu vận động hoặc đổ nhiều mồ hôi. Chúc bạn sức khỏe. [SIZE=5][B]trị viêm họng cho bé mà không dùng kháng sinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Mai Hô Chào bác sĩ. Con trai tôi được 3 tháng tuổi. Cháu có dấu hiệu bị viêm họng. Bác sĩ giải đáp giúp gia đình biện pháp chữa trị mà không phải dùng kháng sinh! Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sang[/B][/SIZE] Chào bạn. Viêm họng là một bệnh hay gặp ở trẻ em. Nguyên tắc chữa trị: Khi bé bị viêm họng cấp, bạn nên giữ ấm cho bé, đặc biệt các bộ phận là cổ, ngực, gan bàn chân. Khi thời tiết chuyển lạnh cần ủ ấm cho trẻ nhỏ, tăng cường bổ sung các vitamin tăng sức đề kháng. Lúc bé sốt cao cần kịp thời cho hạ sốt. Hiện nay, rất nhiều cha mẹ sai lầm khi cho rằng cứ thấy con viêm họng là cho dùng kháng sinh. Điều này thật sự rất tai hại vì ẩn chứa nhiều nguy hiểm với trẻ. Các bậc phụ huynh thường sốt ruột mỗi khi thấy bé có dấu hiệu viêm họng, ho nên thường dùng kháng sinh ngay từ đầu. Nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa học, chỉ có 15% số bệnh nhân có biểu hiện ho, viêm họng là do nhiễm khuẩn và cần phải dùng đến kháng sinh, còn lại 85% số bệnh nhân bị ho là do virus hoặc các lí do khác, nên kháng sinh không có tác dụng. Khi thấy bé bị viêm họng có ho, sốt, bạn đừng vội lo lắng, hãy dùng một số biện pháp đơn giản dưới đây để chữa viêm họng cho cháu: Rau diếp cá: còn gọi là giấp cá, ngoài các tác dụng như thanh nhiệt, giải độc, thoát mủ (đối với mụn nhọt làm mủ), thông tiểu tiện, giảm phù thũng, sát khuẩn, chống viêm, rau diếp cá còn là một trong những vị thuốc kháng sinh tự nhiên trị ho viêm họng rất hiệu quả cho bé. Đây là vị thuốc kháng sinh hoàn toàn mát, nhất là đối với các bé bị táo bón. Diếp cá có tác dụng kháng viêm trực tiếp trên họng. Trong thời gian bé uống rau diếp cá, bạn có thể thấy con đi ngoài hơi nát. Đó là điều hoàn toàn bình thường. Lá húng chanh: Trong lá húng chanh có chứa tinh dầu mà thành phần chủ yếu là cavaron có tác dụng trừ đờm, tiêu độc rất tốt nên có thể được dùng làm thuốc chữa ho, trị viêm họng cho bé. Lá hẹ :Hẹ là một vị thuốc dân gian. Lá hẹ có tác dụng trị ho cho bé rất hiệu quả. Lá xương sông: Lá xương sông có tác dụng trị viêm họng và ho do cảm lạnh hoặc ho có đờm ở trẻ. Cải cúc: với trẻ em, muốn trị được ho các mẹ cần phải bỏ ra một chút thời gian để chế biến. Lá cải cúc rửa sạch, thái nhỏ sau đó thêm một ít mật ong vào và hấp cách thủy trong vòng khoảng 20 phút cho ra nước rồi cho bé uống. Nên cho bé uống khoảng từ 3 – 5 ngày Tía tô: Các công dụng của tía tô thường được biết đến là: trị cảm lạnh, nôn mửa, cảm sốt, sốt rét, nhức đầu, lợi tiểu, ra mồ hôi, bụng trướng, táo bón, dị ứng, trúng độc, đau khớp xương…Tía tô có tính ấm, vị cay, không độc, trị ho viêm họng rất tốt cho trẻ. Tỏi, mật ong: Giã nát hai tép tỏi, trộn với hai thìa cà phê mật ong, đem hấp cách thủy. Chú ý không được hấp chín tỏi, nếm thử thấy vị hắc mùi tỏi là được. Cho bé uống nửa thìa cà phê, ngày từ 1 – 2 lần. Trước khi uống, nên cho bé uống nước lọc. Trên đây là các bài thuốc dân gian, nguyên liệu dễ kiếm mà cách chế biến cũng đơn giản, dễ làm. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý các loại lá chữa ho thường chỉ có công dụng khi bệnh vừa mới phát, vi khuẩn còn “thường trú” vùng họng. Những tình huống viêm họng, ho dài ngày thì nên đi cho cháu khám bệnh để uống thuốc phù hợp. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bé bị viêm mũi họng theo dõi viêm phế quản giờ cháu phải cho con uống gì để chấm dứt tình trạng ho[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, Con cháu hiện tại được 4 tháng, cân nặng là 6 kg. 3 tuần trước cháu bị ho và cháu đưa con đi khám ở viện nhi trung ương bác sĩ kết luận là bị viêm mũi họng theo dõi viêm phế quản. Bác sĩ cho đơn thuốc là Azipowder2001g, cotu-F 100ml, Otrivin. Cháu cho con uống hết 7 ngày thuốc rồi nhưng con cháu vẫn chưa hết ho và thấy ho nhiều hơn lúc trước. Con cháu vẫn bú mẹ và ăn sữa bình thường. Hiện tại con cháu khò khè và ho hơn trước. Bác sĩ cho cháu lời khuyên giờ cháu phải cho con uống gì để chấm dứt tình trạng ho của con cháu ạ? Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Trong đơn thuốc bác sĩ cho gồm có: kháng sinh (Azipowder), kháng histamine chữa dị ứng (Cotu-F), thuốc nhỏ mũi (Otrivin), các loại thuốc trên nhằm chữa viêm mũi họng dị ứng chưa có thuốc ho và thuốc làm lỏng đờm. Bạn nên tái khám lại, khi đi mang theo đơn thuốc đã dùng để có thể bác sĩ cho thêm thuốc giảm ho, thuốc làm lỏng đờm cho bé. Thuốc ho thường dùng là các loại xi rô ho dành riêng cho trẻ em, thuốc lỏng đơm Mitux túi 200mg ngày uống 1 túi. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Viêm họng ở trẻ dưới 1 tuổi và những điều nên biết
Top
Dưới