Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Sử dụng mật ong trong điều trị các bệnh về họng và hô hấp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41468, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Từ xưa, mật ong đã được dùng trong điều trị ho, viêm họng và là thành phần không thể thiếu trong các bài thuốc chữa đau họng. Khám phá thêm về công dụng của mật ong qua các câu hỏi được tuyển chọn dưới đây để có được cái nhìn rõ nhất về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách sử dụng mật ong để trị ho như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thu Hằng</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Bé nhà tôi 3 tuổi, hay bị ho khan nhất là lúc sáng sớm hoặc khi thay đổi thời tiết. Nghe nói mật ong là một vị thuốc trị ho cho trẻ rất tốt. Xin cho biết cách sử dụng mật ong để trị ho như thế nào?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Bạn Thu Hằng thân mến.</p><p></p><p>Mật ong là vị thuốc dân gian chữa ho tốt nhất và được nhiều người biết. Có thể sử dụng mật ong nguyên chất bằng cách dùng thìa cà phê lấy một chút mật ong cho vào đầu lưỡi trẻ nuốt ngậm từ từ hoặc có thể pha với nước ấm cho trẻ uống.</p><p></p><p>Nếu chế biến cùng một số loại thảo dược để tăng thêm tác dụng như: Mật ong hấp quất còn nguyên vỏ xanh. Quất (3 – 4 quả), rửa sạch vỏ, để ráo nước, bỏ hạt, thái lát mỏng, cho vào bát con. Đổ mật ong ngập quất khoảng 20-50g/ngày, trộn đều. Sau đó đem hấp hoặc đun cách thủy 10 – 15 phút, tới khi quất nhuyễn, quyện đều với mật ong thành một thứ dịch sánh như siro. Để nguội, ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 1 – 2 thìa cà phê. Khi uống, có thể thêm một vài hạt muối. Không nuốt ngay, ngậm trong miệng, giúp giảm viêm họng, giảm ngứa rát, khản tiếng giảm ho.</p><p></p><p>Có thể làm tương tự cách trên với các nguyên liệu khác như: cánh hoa hồng bạch, rễ chanh, lá hẹ lá húng chanh, quả phật thủ, hoa khế, hoa đu đủ đực, lá tía tô, hành hoa… Với những người thường đầy bụng, tiêu chảy người thể tạng dị ứng với mật ong và trẻ dưới một tuổi không nên cho dùng mật ong. Nếu ho kèm theo sốt hoặc có một số triệu chứng khác thì phải đến chuyên khoa Tai Mũi Họng để khám và điều trị. </p><p></p><p>Thân ái.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ sơ sinh có nên uống mật ong ngâm chanh đào chữa ho không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Bé nhà cháu được 7 ngày tuổi, có hiện tượng ho. Cháu rất lo vì tối qua nóng quá có bật quạt khi ngủ. Xin bác sĩ, giải đáp giúp cách chữa trị. Cháu cho bé mấy giọt mật ong ngậm chanh đào được không ạ. Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trẻ em bị ốm (ho) thì bạn cần bình tĩnh theo dõi diễn biến của bệnh, nếu trẻ không sốt, không khó thở, vẫn ăn ngủ bình thường thì không nên can thiệp thuốc (kể cả thuốc nam), để sức đề kháng của trẻ tự khỏi bệnh thì khả năng thích nghi với điều kiện sống của trẻ tốt hơn, trẻ ít ốm hơn. Nếu trẻ ho kèm theo sốt, khó thở ậm ạch, quấy khóc nhiều…thì bạn nên đưa bé đi khám bệnh bác sĩ để có toa thuốc hoàn chỉnh, khi đã dùng thuốc thì nên dùng thuốc đủ liều, đủ thuốc theo hướng dẫn, không dùng vài ngày thấy đỡ là dừng thuốc (vì sợ hại người), hoặc tự ý mua thuốc chữa trị là gây tình trạng nhờn thuốc và bệnh dễ tái phát lại làm trẻ yếu hay ốm hơn.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thuốc nam nào chữa ho?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi chồng em bị đau họng và ho một tuần rồi mà chồng em lại không muốn dùng thuốc tây vậy thì có loại thuốc nam hay thuốc bắc nào có thể chữa được bệnh này không ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Theo Đông y, ho chia làm hai thể bệnh: ho do ngoại cảm và ho do nội thương.</p><p></p><p>1. Ho do ngoại cảm</p><p></p><p>– Cảm lạnh (phong hàn): Sốt, sợ lạnh, đau đầu, ho, đờm lỏng, ngạt mũi. Dùng lá tía tô 20 g, lá xương xông 12 g, gừng tươi 8 g, lá hẹ 12 g, kinh giới 8 g, đổ 600 ml, sắc lấy 200 ml. Chia ra uống làm 2 lần trong ngày.</p><p></p><p>– Cảm cúm viêm họng (phong nhiệt): Sốt nhưng không sợ lạnh, khát, ho, đờm màu vàng. Dùng lá dâu, rau má mỗi vị 12 g; cúc hoa, bạc hà, rễ chanh, lá hẹ mỗi vị 8 g; kim ngân 16 g, đổ 600 ml, sắc lấy 200 ml. Chia ra uống 2 lần trong ngày.</p><p></p><p>2. Ho do nội thương</p><p></p><p>– Ho kéo dài không rõ lí do ở người gầy (phế âm hư): Ho khan không thấy đờm, họng khô, đau hoặc có ra máu, người háo nóng, mệt mỏi. Dùng rau má 20 g; lá chanh, lá tre mỗi vị 12 g; vỏ rễ dâu (sao mật) 16 g; quả dành dành (sao vàng), cam thảo dây mỗi vị 8 g. Đổ 500 ml nước, sắc lấy 200 ml; chia ra uống 2 lần.</p><p></p><p>– Viêm phế quản mạn tính (tỳ dương hư): Ho đờm nhiều, khi gặp lạnh hoặc về mùa rét ho càng nhiều, ăn uống càng kém, mệt mỏi, chân tay lạnh, trong người cảm giác lạnh, sợ lạnh. Dùng vỏ quýt phơi khô sao lên, bán hạ chế, hạt cải củ, hạt tử tô mỗi vị 12 g; cam thảo dây, gừng tươi mỗi vị 8 g. Tất cả cho vào nồi đổ 500 ml nước, sắc lấy 250 ml; chia uống 3 lần lúc đói và trước khi đi ngủ.</p><p></p><p>Ngoài ra em có thể thử một số bài thuốc khác có tác dụng sát trùng đường hô hấp, trị viêm họng như tỏi hấp mật ong, chanh đào ngâm mật ong, quất (tắc) hấp đường phèn, hoa đu đủ đực hấp mật ong v.v… Để phòng bệnh mùa hè không nên dùng quạt mạnh quạt thẳng vào người, đang đi nắng nóng không nên vào phòng lạnh ngay. Súc họng hàng ngày bằng nước muối ấm. Người bệnh mãn tính cần chú ý bồi dưỡng sức khỏe để tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật.</p><p></p><p>Chúc chồng em mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm phế quản mãn tính có chữa triệt để được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trần Thái Nhật</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 16 tuổi, là nam giới. Cháu hay bị ngẹn cổ, lòng ngực tức lên, mỗi khi thở phải rướn người lên. Khoảng hai năm trước cháu có bị ho và viêm họng. Mỗi khi trời lạnh, cháu lại ho. Giờ thì không còn ho nhưng bị ngẹn cổ khi nuốt nước bọt và mệt, khó thở. Cháu đi nội soi, xét ngiệm chụp X-quang, siêu âm, bác sĩ két luận bị viêm phế quản mãn tính. Giờ cháu đang dùng thuốc bác sĩ cho nhưng vẫn hay bị ngẹn và khó thở. Cháu bị viêm phế quản giai đoạn này có thể chữa khỏi không ạ? Có nhiều bài thuốc dân gian trị viêm phế quản như chanh mật ong, cao tỏi chưng mật ong, cháu có thể uống các loại này được không? Bệnh viêm phế quản mãn tính điều trị kịp thời có dẫn tới tắc ngẹn phổi không?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Viêm phế quản mãn là bệnh đặc trưng bởi sự hình thành nhiều đờm trong phế quản và triệu chứng ho khạc đờm tối thiểu 3 tháng liên tục trong một năm, kéo dài trong hai năm liên tiếp. Viêm phế quản mãn thường được phân làm 3 loại: Viêm phế quản mãn đơn thuần (viêm phế quản mạn không tắc nghẽn); viêm phế quản mãn tắc nghẽn dạng co thắt (dạng hen); viêm phế quản mãn tắc nghẽn dạng khí phế thũng, đây là tình trạng nặng.</p><p></p><p>Trường hợp của cháu, cháu đã đi khám và có chẩn đoán viêm phế quản mãn tính nhưng không rõ thể gì, tình trạng hay nghẹn và khó thở có thể do co thắt phế quản, triệu chứng dạng hen. Tùy theo từng lí do mà có phác đồ chữa trị khác nhau, cũng như tiên lượng bệnh hồi phục khác nhau. Do vậy, trước hết cháu không nên lo lắng quá mức vì có thể tác động tới sức khỏe, gây suy giảm miễn dịch. Cháu nên tuân thủ theo đúng chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa và khám lại theo hẹn hoặc tình huống khó thở nhiều. Bên cạnh đó, cháu cũng nên tăng cường sức khỏe qua đảm bảo chế độ ăn uống, tập luyện và nghỉ ngơi hợp lý, giữ gìn sức khỏe (tránh tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, giữ ấm khi ra trời lạnh, tránh tắm lạnh, không dùng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá, cà phê,…)). Ngoài ra, cháu có thể sử dụng thêm một số biện pháp dân gian hỗ trợ như chanh mật ong, quất mật ong, tỏi mật ong.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mẹ tôi bị ho không rõ nguyên nhân, bác sĩ tư vấn giúp tôi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Huỳnh Ngân</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mẹ tôi bị ho khoảng 4 tháng nay, lúc trước khi bị ho, má tôi có tiếp xúc với một người có biểu hiện như vậy, sau đó bị ho tới giờ. Ho thường vào buổi sáng sớm là nhiều nhất, ban ngày cũng có ho nhưng ít hơn, ho không thấy đờm… Xin hỏi bác sĩ có cách nào để giúp má tôi hết ho hay không?</p><p></p><p>Xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nếu mẹ bạn bị ho nhưng không kèm theo sốt, sút cân thì có thể lí do là ho do đường hô hấp bị dị ứng với một tác nhân nào đó trong môi trường, ví dụ như bụi, nấm mốc, phấn hoa, hóa chất… Trong tình huống này người bệnh cần để ý tránh tác nhân gây dị ứng, súc họng hằng ngày bằng nước muối ấm, sử dụng các bài thuốc chữa ho thông dụng như quất (tắc) hấp mật ong, tỏi hấp mật ong… là bệnh có thể thuyên giảm. Tuy nhiên nếu ho xảy ra sau khi tiếp xúc với người có biểu hiện ho, ho khạc đờm lâu ngày có kèm theo sốt, sút cân… thì cần nghĩ đến bệnh lao và cần đi khám chữa trị ngay. Trong tình huống của mẹ bạn tốt nhất nên đi khám chuyên khoa hô hấp để loại trừ những bệnh nguy hiểm có thể gây ho, từ đó có hướng chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Chúc mẹ bạn cùng gia đình mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41468, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Từ xưa, mật ong đã được dùng trong điều trị ho, viêm họng và là thành phần không thể thiếu trong các bài thuốc chữa đau họng. Khám phá thêm về công dụng của mật ong qua các câu hỏi được tuyển chọn dưới đây để có được cái nhìn rõ nhất về vấn đề này. [SIZE=5][B]Cách sử dụng mật ong để trị ho như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thu Hằng Thưa bác sĩ. Bé nhà tôi 3 tuổi, hay bị ho khan nhất là lúc sáng sớm hoặc khi thay đổi thời tiết. Nghe nói mật ong là một vị thuốc trị ho cho trẻ rất tốt. Xin cho biết cách sử dụng mật ong để trị ho như thế nào? Cảm ơn bác sĩ. Bạn Thu Hằng thân mến. Mật ong là vị thuốc dân gian chữa ho tốt nhất và được nhiều người biết. Có thể sử dụng mật ong nguyên chất bằng cách dùng thìa cà phê lấy một chút mật ong cho vào đầu lưỡi trẻ nuốt ngậm từ từ hoặc có thể pha với nước ấm cho trẻ uống. Nếu chế biến cùng một số loại thảo dược để tăng thêm tác dụng như: Mật ong hấp quất còn nguyên vỏ xanh. Quất (3 – 4 quả), rửa sạch vỏ, để ráo nước, bỏ hạt, thái lát mỏng, cho vào bát con. Đổ mật ong ngập quất khoảng 20-50g/ngày, trộn đều. Sau đó đem hấp hoặc đun cách thủy 10 – 15 phút, tới khi quất nhuyễn, quyện đều với mật ong thành một thứ dịch sánh như siro. Để nguội, ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 1 – 2 thìa cà phê. Khi uống, có thể thêm một vài hạt muối. Không nuốt ngay, ngậm trong miệng, giúp giảm viêm họng, giảm ngứa rát, khản tiếng giảm ho. Có thể làm tương tự cách trên với các nguyên liệu khác như: cánh hoa hồng bạch, rễ chanh, lá hẹ lá húng chanh, quả phật thủ, hoa khế, hoa đu đủ đực, lá tía tô, hành hoa… Với những người thường đầy bụng, tiêu chảy người thể tạng dị ứng với mật ong và trẻ dưới một tuổi không nên cho dùng mật ong. Nếu ho kèm theo sốt hoặc có một số triệu chứng khác thì phải đến chuyên khoa Tai Mũi Họng để khám và điều trị. Thân ái. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Trẻ sơ sinh có nên uống mật ong ngâm chanh đào chữa ho không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Bé nhà cháu được 7 ngày tuổi, có hiện tượng ho. Cháu rất lo vì tối qua nóng quá có bật quạt khi ngủ. Xin bác sĩ, giải đáp giúp cách chữa trị. Cháu cho bé mấy giọt mật ong ngậm chanh đào được không ạ. Cháu xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Trẻ em bị ốm (ho) thì bạn cần bình tĩnh theo dõi diễn biến của bệnh, nếu trẻ không sốt, không khó thở, vẫn ăn ngủ bình thường thì không nên can thiệp thuốc (kể cả thuốc nam), để sức đề kháng của trẻ tự khỏi bệnh thì khả năng thích nghi với điều kiện sống của trẻ tốt hơn, trẻ ít ốm hơn. Nếu trẻ ho kèm theo sốt, khó thở ậm ạch, quấy khóc nhiều…thì bạn nên đưa bé đi khám bệnh bác sĩ để có toa thuốc hoàn chỉnh, khi đã dùng thuốc thì nên dùng thuốc đủ liều, đủ thuốc theo hướng dẫn, không dùng vài ngày thấy đỡ là dừng thuốc (vì sợ hại người), hoặc tự ý mua thuốc chữa trị là gây tình trạng nhờn thuốc và bệnh dễ tái phát lại làm trẻ yếu hay ốm hơn. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Thuốc nam nào chữa ho?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Bác sĩ cho em hỏi chồng em bị đau họng và ho một tuần rồi mà chồng em lại không muốn dùng thuốc tây vậy thì có loại thuốc nam hay thuốc bắc nào có thể chữa được bệnh này không ạ? [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em. Theo Đông y, ho chia làm hai thể bệnh: ho do ngoại cảm và ho do nội thương. 1. Ho do ngoại cảm – Cảm lạnh (phong hàn): Sốt, sợ lạnh, đau đầu, ho, đờm lỏng, ngạt mũi. Dùng lá tía tô 20 g, lá xương xông 12 g, gừng tươi 8 g, lá hẹ 12 g, kinh giới 8 g, đổ 600 ml, sắc lấy 200 ml. Chia ra uống làm 2 lần trong ngày. – Cảm cúm viêm họng (phong nhiệt): Sốt nhưng không sợ lạnh, khát, ho, đờm màu vàng. Dùng lá dâu, rau má mỗi vị 12 g; cúc hoa, bạc hà, rễ chanh, lá hẹ mỗi vị 8 g; kim ngân 16 g, đổ 600 ml, sắc lấy 200 ml. Chia ra uống 2 lần trong ngày. 2. Ho do nội thương – Ho kéo dài không rõ lí do ở người gầy (phế âm hư): Ho khan không thấy đờm, họng khô, đau hoặc có ra máu, người háo nóng, mệt mỏi. Dùng rau má 20 g; lá chanh, lá tre mỗi vị 12 g; vỏ rễ dâu (sao mật) 16 g; quả dành dành (sao vàng), cam thảo dây mỗi vị 8 g. Đổ 500 ml nước, sắc lấy 200 ml; chia ra uống 2 lần. – Viêm phế quản mạn tính (tỳ dương hư): Ho đờm nhiều, khi gặp lạnh hoặc về mùa rét ho càng nhiều, ăn uống càng kém, mệt mỏi, chân tay lạnh, trong người cảm giác lạnh, sợ lạnh. Dùng vỏ quýt phơi khô sao lên, bán hạ chế, hạt cải củ, hạt tử tô mỗi vị 12 g; cam thảo dây, gừng tươi mỗi vị 8 g. Tất cả cho vào nồi đổ 500 ml nước, sắc lấy 250 ml; chia uống 3 lần lúc đói và trước khi đi ngủ. Ngoài ra em có thể thử một số bài thuốc khác có tác dụng sát trùng đường hô hấp, trị viêm họng như tỏi hấp mật ong, chanh đào ngâm mật ong, quất (tắc) hấp đường phèn, hoa đu đủ đực hấp mật ong v.v… Để phòng bệnh mùa hè không nên dùng quạt mạnh quạt thẳng vào người, đang đi nắng nóng không nên vào phòng lạnh ngay. Súc họng hàng ngày bằng nước muối ấm. Người bệnh mãn tính cần chú ý bồi dưỡng sức khỏe để tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật. Chúc chồng em mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Viêm phế quản mãn tính có chữa triệt để được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trần Thái Nhật Chào bác sĩ. Cháu năm nay 16 tuổi, là nam giới. Cháu hay bị ngẹn cổ, lòng ngực tức lên, mỗi khi thở phải rướn người lên. Khoảng hai năm trước cháu có bị ho và viêm họng. Mỗi khi trời lạnh, cháu lại ho. Giờ thì không còn ho nhưng bị ngẹn cổ khi nuốt nước bọt và mệt, khó thở. Cháu đi nội soi, xét ngiệm chụp X-quang, siêu âm, bác sĩ két luận bị viêm phế quản mãn tính. Giờ cháu đang dùng thuốc bác sĩ cho nhưng vẫn hay bị ngẹn và khó thở. Cháu bị viêm phế quản giai đoạn này có thể chữa khỏi không ạ? Có nhiều bài thuốc dân gian trị viêm phế quản như chanh mật ong, cao tỏi chưng mật ong, cháu có thể uống các loại này được không? Bệnh viêm phế quản mãn tính điều trị kịp thời có dẫn tới tắc ngẹn phổi không? Cháu xin cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào cháu! Viêm phế quản mãn là bệnh đặc trưng bởi sự hình thành nhiều đờm trong phế quản và triệu chứng ho khạc đờm tối thiểu 3 tháng liên tục trong một năm, kéo dài trong hai năm liên tiếp. Viêm phế quản mãn thường được phân làm 3 loại: Viêm phế quản mãn đơn thuần (viêm phế quản mạn không tắc nghẽn); viêm phế quản mãn tắc nghẽn dạng co thắt (dạng hen); viêm phế quản mãn tắc nghẽn dạng khí phế thũng, đây là tình trạng nặng. Trường hợp của cháu, cháu đã đi khám và có chẩn đoán viêm phế quản mãn tính nhưng không rõ thể gì, tình trạng hay nghẹn và khó thở có thể do co thắt phế quản, triệu chứng dạng hen. Tùy theo từng lí do mà có phác đồ chữa trị khác nhau, cũng như tiên lượng bệnh hồi phục khác nhau. Do vậy, trước hết cháu không nên lo lắng quá mức vì có thể tác động tới sức khỏe, gây suy giảm miễn dịch. Cháu nên tuân thủ theo đúng chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa và khám lại theo hẹn hoặc tình huống khó thở nhiều. Bên cạnh đó, cháu cũng nên tăng cường sức khỏe qua đảm bảo chế độ ăn uống, tập luyện và nghỉ ngơi hợp lý, giữ gìn sức khỏe (tránh tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, giữ ấm khi ra trời lạnh, tránh tắm lạnh, không dùng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá, cà phê,…)). Ngoài ra, cháu có thể sử dụng thêm một số biện pháp dân gian hỗ trợ như chanh mật ong, quất mật ong, tỏi mật ong. Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Mẹ tôi bị ho không rõ nguyên nhân, bác sĩ tư vấn giúp tôi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Huỳnh Ngân Chào bác sĩ! Mẹ tôi bị ho khoảng 4 tháng nay, lúc trước khi bị ho, má tôi có tiếp xúc với một người có biểu hiện như vậy, sau đó bị ho tới giờ. Ho thường vào buổi sáng sớm là nhiều nhất, ban ngày cũng có ho nhưng ít hơn, ho không thấy đờm… Xin hỏi bác sĩ có cách nào để giúp má tôi hết ho hay không? Xin chân thành cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn! Nếu mẹ bạn bị ho nhưng không kèm theo sốt, sút cân thì có thể lí do là ho do đường hô hấp bị dị ứng với một tác nhân nào đó trong môi trường, ví dụ như bụi, nấm mốc, phấn hoa, hóa chất… Trong tình huống này người bệnh cần để ý tránh tác nhân gây dị ứng, súc họng hằng ngày bằng nước muối ấm, sử dụng các bài thuốc chữa ho thông dụng như quất (tắc) hấp mật ong, tỏi hấp mật ong… là bệnh có thể thuyên giảm. Tuy nhiên nếu ho xảy ra sau khi tiếp xúc với người có biểu hiện ho, ho khạc đờm lâu ngày có kèm theo sốt, sút cân… thì cần nghĩ đến bệnh lao và cần đi khám chữa trị ngay. Trong tình huống của mẹ bạn tốt nhất nên đi khám chuyên khoa hô hấp để loại trừ những bệnh nguy hiểm có thể gây ho, từ đó có hướng chữa trị phù hợp. Chúc mẹ bạn cùng gia đình mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Sử dụng mật ong trong điều trị các bệnh về họng và hô hấp
Top
Dưới