Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Cách sử dụng thuốc điều trị bướu giáp – Thông tin thuốc
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 41494, member: 728"]</p><p>Thuốc Tân Dược - <img src="http://thuocviet.edu.vn/wp-content/plugins/wp-postratings/images/loading.gif" data-url="http://thuocviet.edu.vn/wp-content/plugins/wp-postratings/images/loading.gif" class="bbImage " style="" alt="" title="" />Loading…</p><p></p><p>hoanghai</p><p></p><p>21 Tháng Sáu, 2016</p><p>Thuốc Tân dược</p><p></p><p>1,345 Lượt xem</p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><strong>Bướu giáp gây ra nhiều vấn đề khó khăn trong sinh hoạt của người bệnh. Khối bướu thường chiếm diện tích dưới cổ, đặc biệt là gây khó thở do chèn vào khí quản. Trong một số trường hợp, người bệnh có thể lên cơn ho cấp tính, dễ dẫn tới tử vong.</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-an-than.png" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-an-than.png" class="bbImage " style="" alt="thuoc-an-than" title="thuoc-an-than" /></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Triệu chứng bệnh bướu giáp </strong></strong></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Bệnh bướu giáp thường khó phát hiện ở kỳ mới sinh, tuy nhiên cũng có một số triệu chứng như:</li> <li data-xf-list-type="ul">Trong trường hợp bướu do viêm sẽ thấy đau và đôi khi là chảy máu.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khó thở, nuốt khó, đôi khi không nói hoặc nói rất ít. Đây là khi bướu ảnh hưởng lên thanh quản, cần chú ý thăm khám ngay.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trường hợp bướu đi kèm cới cường giáp sẽ có triệu chứng bệnh cường giáp như sợ nóng, đổ mồ hôi, nhịp tim nhanh, giảm cân liên tục. Còn nếu là suy giáp thì là sợ nóng, tăng cân và luôn mệt mỏi.</li> </ul><p> <ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Levothyroxin:</strong></strong></span></li> </ol><p>Một số biệt dược: Berlthyrox, Levoroxin …</p><p></p><p><strong>Chỉ định:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Suy giáp do bất kỳ nguyên nhân nào (ngoại trừ suy giáp trong thời kỳ phục hồi viêm giáp bán cấp).</li> <li data-xf-list-type="ul">Ức chế tiết TSH: bướu giáp đơn thuần, viêm giáp Hashimoto.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhiễm độc giáp: phối hợp với thuốc kháng giáp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Không được dùng trong nhiễm độc giáp chưa được điều trị, nhồi máu cơ tim, suy tuyến thượng thận chưa được điều chỉnh. Thận trọng ở người bệnh tim mạch, bệnh tăng huyết áp, trẻ em, thời kỳ đang cho bú.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thuốc không qua nhau thai nên có thể dùng khi mang thai. Một số chế phẩm có tác dụng tương tự:</li> <li data-xf-list-type="ul">Liothyronin natri (Cytomel): chỉ định trong trường hợp khẩn cấp như cơn phù niêm dịch, chuẩn bị xạ trị …</li> <li data-xf-list-type="ul">Liotrix (Euthroid, Thyrolar): hỗn hợp của Levothyroxin và Liothyronin, chỉ định điều trị thay thế tuyến giáp.</li> </ul><p> <ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Propylthiouracil:</strong></strong></span></li> </ol><p>Propylthiouracil, viết tắt là PTU, là dẫn chất của Thiouracil, thuốc kháng giáp nhóm Thionamid.</p><p></p><p>Một số biệt dược: Propycil, Propyl-thyracil …</p><p></p><p><strong>Chỉ định:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cường giáp: bệnh Basedow khi bướu nhỏ, dạng nhẹ, cơn bão giáp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Phối hợp với Iod phóng xạ chuẩn bị phẫu thuật tuyến giáp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chống chỉ định: mẫn cảm với PTU, viêm gan, đang cho bú, các bệnh về máu nặng như mất bạch cầu hạt, thiếu máu bất sản …</li> <li data-xf-list-type="ul">Thận trọng khi đang mang thai.</li> <li data-xf-list-type="ul">Các hoạt chất có tác dụng tương tự:</li> <li data-xf-list-type="ul">Thiamazol (Tapazol, Methimazol, Metizol).</li> <li data-xf-list-type="ul">Carbimazol (Novacarb, Neo-mercazol).</li> <li data-xf-list-type="ul">Methylthiouracil (Novacarb).</li> <li data-xf-list-type="ul">Benzylthiouracil (Basdene).</li> </ul><p> <ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Muối Iode:</strong></strong></span></li> </ol><p><span style="color: #0000ff">Thuốc tân dược</span> đuợc dùng để chữa cơn bão giáp. Một số chế phẩm có tác dụng tương tự:</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong> Iod phóng xạ:</strong></strong></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Chỉ định: bệnh Grave.</li> <li data-xf-list-type="ul">Không dùng khi mang thai.</li> </ul><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-nhuan-trang-2.png" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-nhuan-trang-2.png" class="bbImage " style="" alt="thuoc-nhuan-trang" title="thuoc-nhuan-trang" /></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Ipodate:</strong></strong></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Là chất cản quang chứa nhiều iod.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chỉ định trong các trường hợp nhiễm độc giáp trạng, dùng quá liều Levothyroxin, cơn bão giáp …</li> </ul><p> <ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Các thuốc khác:</strong></strong></span></li> </ol><p> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Beta-blocker: thuốc làm giảm lo âu, hồi hộp, căng thẳng, nhịp tim nhanh …</li> <li data-xf-list-type="ul">Ức chế kênh Calci: thuốc kiểm soát nhịp nhanh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Corticosteroid: thuốc tác động ngăn bài tiết hormon tuyến giáp.</li> </ul><p></p><p></p><p style="text-align: right"><strong>Nguồn theo Y tế Việt Nam</strong></p><p></p><p></p><p></p><p>&#13;</p><p>&#13;</p><p>&#13;</p><p></p><p>&#13;</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Có thể bạn quan tâm</strong></span></p><p></p><p></p><p>&#13;</p><p></p><p>&#13;</p><p>&#13;</p><p></p><p><a href="http://thuocviet.edu.vn/huong-dan-su-dung-thuoc-ciprofloxacin/">&#13;</a></p><p><a href="http://thuocviet.edu.vn/huong-dan-su-dung-thuoc-ciprofloxacin/"><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2019/02/huong-dan-su-thuoc-Ciprofloxacin-310x165.jpg" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2019/02/huong-dan-su-thuoc-Ciprofloxacin-310x165.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" />&#13;</a></p><p></p><p></p><p>Ciprofloxacin là thuốc được biết đến với nhiều tên biệt dược như: Cipicin, Ciplox,Ciprofloxacin… có …</p><p></p><p></p><p></p><p>&#13;</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 41494, member: 728"] Thuốc Tân Dược - [IMG]http://thuocviet.edu.vn/wp-content/plugins/wp-postratings/images/loading.gif[/IMG]Loading… hoanghai 21 Tháng Sáu, 2016 Thuốc Tân dược 1,345 Lượt xem [SIZE=5][B][B]Bướu giáp gây ra nhiều vấn đề khó khăn trong sinh hoạt của người bệnh. Khối bướu thường chiếm diện tích dưới cổ, đặc biệt là gây khó thở do chèn vào khí quản. Trong một số trường hợp, người bệnh có thể lên cơn ho cấp tính, dễ dẫn tới tử vong.[/B][/B][/SIZE] [IMG alt="thuoc-an-than"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-an-than.png[/IMG] [SIZE=4][B][B]Triệu chứng bệnh bướu giáp [/B][/B][/SIZE] [LIST] [*]Bệnh bướu giáp thường khó phát hiện ở kỳ mới sinh, tuy nhiên cũng có một số triệu chứng như: [*]Trong trường hợp bướu do viêm sẽ thấy đau và đôi khi là chảy máu. [*]Khó thở, nuốt khó, đôi khi không nói hoặc nói rất ít. Đây là khi bướu ảnh hưởng lên thanh quản, cần chú ý thăm khám ngay. [*]Trường hợp bướu đi kèm cới cường giáp sẽ có triệu chứng bệnh cường giáp như sợ nóng, đổ mồ hôi, nhịp tim nhanh, giảm cân liên tục. Còn nếu là suy giáp thì là sợ nóng, tăng cân và luôn mệt mỏi. [/LIST] [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Levothyroxin:[/B][/B][/SIZE] [/LIST] Một số biệt dược: Berlthyrox, Levoroxin … [B]Chỉ định:[/B] [LIST] [*]Suy giáp do bất kỳ nguyên nhân nào (ngoại trừ suy giáp trong thời kỳ phục hồi viêm giáp bán cấp). [*]Ức chế tiết TSH: bướu giáp đơn thuần, viêm giáp Hashimoto. [*]Nhiễm độc giáp: phối hợp với thuốc kháng giáp. [*]Không được dùng trong nhiễm độc giáp chưa được điều trị, nhồi máu cơ tim, suy tuyến thượng thận chưa được điều chỉnh. Thận trọng ở người bệnh tim mạch, bệnh tăng huyết áp, trẻ em, thời kỳ đang cho bú. [*]Thuốc không qua nhau thai nên có thể dùng khi mang thai. Một số chế phẩm có tác dụng tương tự: [*]Liothyronin natri (Cytomel): chỉ định trong trường hợp khẩn cấp như cơn phù niêm dịch, chuẩn bị xạ trị … [*]Liotrix (Euthroid, Thyrolar): hỗn hợp của Levothyroxin và Liothyronin, chỉ định điều trị thay thế tuyến giáp. [/LIST] [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Propylthiouracil:[/B][/B][/SIZE] [/LIST] Propylthiouracil, viết tắt là PTU, là dẫn chất của Thiouracil, thuốc kháng giáp nhóm Thionamid. Một số biệt dược: Propycil, Propyl-thyracil … [B]Chỉ định:[/B] [LIST] [*]Cường giáp: bệnh Basedow khi bướu nhỏ, dạng nhẹ, cơn bão giáp. [*]Phối hợp với Iod phóng xạ chuẩn bị phẫu thuật tuyến giáp. [*]Chống chỉ định: mẫn cảm với PTU, viêm gan, đang cho bú, các bệnh về máu nặng như mất bạch cầu hạt, thiếu máu bất sản … [*]Thận trọng khi đang mang thai. [*]Các hoạt chất có tác dụng tương tự: [*]Thiamazol (Tapazol, Methimazol, Metizol). [*]Carbimazol (Novacarb, Neo-mercazol). [*]Methylthiouracil (Novacarb). [*]Benzylthiouracil (Basdene). [/LIST] [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Muối Iode:[/B][/B][/SIZE] [/LIST] [COLOR=#0000ff]Thuốc tân dược[/COLOR] đuợc dùng để chữa cơn bão giáp. Một số chế phẩm có tác dụng tương tự: [SIZE=4][B][B] Iod phóng xạ:[/B][/B][/SIZE] [LIST] [*]Chỉ định: bệnh Grave. [*]Không dùng khi mang thai. [/LIST] [IMG alt="thuoc-nhuan-trang"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-nhuan-trang-2.png[/IMG] [SIZE=4][B][B]Ipodate:[/B][/B][/SIZE] [LIST] [*]Là chất cản quang chứa nhiều iod. [*]Chỉ định trong các trường hợp nhiễm độc giáp trạng, dùng quá liều Levothyroxin, cơn bão giáp … [/LIST] [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Các thuốc khác:[/B][/B][/SIZE] [/LIST] [LIST] [*]Beta-blocker: thuốc làm giảm lo âu, hồi hộp, căng thẳng, nhịp tim nhanh … [*]Ức chế kênh Calci: thuốc kiểm soát nhịp nhanh. [*]Corticosteroid: thuốc tác động ngăn bài tiết hormon tuyến giáp. [/LIST] [RIGHT][B]Nguồn theo Y tế Việt Nam[/B][/RIGHT] [SIZE=4][B]Có thể bạn quan tâm[/B][/SIZE] [URL='http://thuocviet.edu.vn/huong-dan-su-dung-thuoc-ciprofloxacin/'] [IMG]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2019/02/huong-dan-su-thuoc-Ciprofloxacin-310x165.jpg[/IMG] [/URL] Ciprofloxacin là thuốc được biết đến với nhiều tên biệt dược như: Cipicin, Ciplox,Ciprofloxacin… có … [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Cách sử dụng thuốc điều trị bướu giáp – Thông tin thuốc
Top
Dưới