Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết khi trẻ bị giun kim
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41543, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Nhiễm giun kim là bệnh do một loại ký sinh trùng nhỏ như cây kim gây ra và lây truyền chủ yếu qua đường ăn uống. Tất cả mọi người đều có thể nhiễm giun kim, đặc biệt là trẻ em.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 15 tuổi bị giun kim</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: minh anh</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay cháu 15 tuổi, là nữ giới. Cháu bị mắc bệnh giun kim. Năm nào cháu cũng dùng thuốc tẩy giun 7 tháng một lần. Nhưng chỉ có ba bốn tháng sau thì bệnh lại tái phát. Mỗi lần giun quần thường vào buổi tối, cháu cảm thấy rất khó chịu, nhiều khi còn có cảm giác tê đau ở hậu môn. Xin bác sĩ cho cháu biết cách điều trị hiệu quả ạ?</p><p></p><p>Cháu cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Loài ký sinh trùng giun kim có tên khoa học là Enterobius vermicularis. Giun kim có chu kỳ đẻ trứng ở hậu môn nên gây ra biểu hiện ngứa rất khó chịu ở hậu môn, khiến người bệnh gãi dẫn đến bội nhiễm. Giun kim lây nhiễm qua đường ăn uống: do dùng tay gãi hậu môn có trứng giun kim sau đó cầm thức ăn uống, hoặc do mút tay ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên giun kim còn có đường truyền nhiễm bất thường là chu kỳ ngược dòng: Trứng giun kim phát triển thành ấu trùng tại các nếp rãnh hậu môn và nở thành ấu trùng. Những ấu trùng này chui vào hậu môn và di chuyển ngược lên manh tràng để phát triển thành giun trưởng thành. Kiểu chu kỳ này hiếm gặp.</p><p></p><p>Thuốc chữa trị giun kim: Mebendazole 500 mg liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em, chữa trị nhắc lại sau 1 tháng với liều như trên. Hoặc dùng albendazole 400mg liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em, chữa trị nhắc lại sau 1 tháng với liều như trên. Để khắc phục giảm biểu hiện ngứa có thể dùng một số kem thoa chống ngứa tại vùng nhiễm.</p><p></p><p>Tuy nhiên do trứng và ấu trùng giun kim có thể khuyếch tán ở mọi nơi (chăn, chiếu, ghế ngồi, móng tay, đủng quần, khăn tay,…) nên muốn bệnh không tái nhiễm thì việc phòng ngừa là hết sức quan trọng:</p><p></p><p>Rửa hậu môn vào buổi tối trước khi đi ngủ và sáng sớm Không chơi ở nền đất bẩn; giữ tay sạch, cắt ngắn móng tay, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện Tất cả các vật dụng như giường, chiếu, áo gối rất hay đưa đi phơi nắng (nếu có thể) Điều trị đồng thời cho các thành viên trong gia đình, trong tập thể nếu có người bị nhiễm.</p><p></p><p>Trường hợp của cháu nếu uống thuốc tẩy giun đinh kỳ mà không thấy kết quả thì cháu nên đi khám để được các bác sĩ kê đơn thuốc đặc trị, đồng thời cũng cần chữa trị cho người trong gia đình, kết hợp với những biện pháp phòng bệnh như đã nói ở trên.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách trị giun kim ở âm đạo của trẻ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: ngoc phuong</p><p></p><p>Chào Bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi có bé gái năm nay 4 tuổi nhưng bị giun kim chui vào âm đạo. Vậy cách điều trị ra sao thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tôi khuyên bạn cho cháu đi khám bác sĩ Sản khoa trong tình huống này, hy vọng còn có thể lấy được giun kim ra ngoài mà khồng làm rách màng trinh. Gia đình cũng có thể bắt được giun kim cho bé khi giun kim bò ra ngoài. Bên cạnh đó thì cần uống thuốc tấy giun kim, có thể cho cháu uống 1 viêm Mebendazol 500mg, liều duy nhất sau đó nhắc lại sau 1 tháng. Giun kim có vòng đời ngắn, chữa trị quan trọng là chống tái nhiễm: để tránh tái nhiễm, không cho trẻ mặc quần thủng đít, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, cắt ngắn móng tay, lau nhà sạch sẽ và cần tẩy giun cho cả gia đình. </p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Giun kim chui vào âm đạo bé 4 tuổi.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hồng Gấm</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin bác sĩ vui lòng cho em biết. Con em năm này hơn 4 tuổi khoảng hơn hai tháng trước lúc đang bắt giun giúp bé. Em sơ ý nên một con giun kim đã lọt vào âm đạo của bé. Vậy nên cho em hỏi làm sao con giun ấy có sống trong âm đạo bé không? Và nếu có thì em phải làm sao?</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Giun kim có thể làm trẻ rối loạn tiêu hóa, chậm lớn, rối loạn thần kinh, đái dầm, bồn chồn, lo lắng. Bệnh giun kim có thể nguy hiểm vì gây ra viêm ruột thừa cấp do giun chui vào ruột thừa, giun đi lạc chỗ vào thực quản, phổi, âm đạo, bàng quang… gây ra viêm nhiễm do giun kim mang theo vi khuẩn gây bệnh.</p><p></p><p>Vậy để chữa trị triệt để, em không nên bắt giun như vậy mà có thể dùng một trong các thuốc sau đây để chữa trị: Albendazol, Mebendazol có thể uống trong bữa ăn hoặc vào bất cứ lúc nào. Mebendazole 500 mg liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em, chữa trị nhắc lại sau 1 tháng với liều như trên. Hoặc dùng Albendazole 400mg liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em, chữa trị nhắc lại sau 1 tháng với liều như trên.</p><p></p><p>Ngoài ra em nên thực hiện các biện pháp phòng bệnh giun kim cho con như sau:</p><p></p><p>Không cho con mặc quần thủng đít, rửa tay sạch trước khi ăn, cha mẹ cần rửa sạch hậu môn cho trẻ hàng ngày, nhất là lúc sáng sớm. Cần rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn cơm. Nên khám sức khỏe định kỳ để phát hiện và tẩy giun đúng cách. Khi xác định có biểu hiện của nhiễm giun kim cần phải chữa trị. Nên chữa trị cho tất cả các thành viên trong gia đình. Nên cắt ngắn móng tay và giữ sạch sẽ, tránh gãi vùng quanh hậu môn. Định kỳ giặt ga trải giường, chăn màn cũng có tác dụng diệt trứng giun.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé gái 31 tháng tuổi bị nhiều giun kim, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cho cháu hỏi bé gái 31 tháng tuổi vừa tẩy giun tháng 2 rồi mà vẫn có nhiều giun kim. Giun kim còn chui vào bộ phận sinh dục của bé nữa. Giun chui như vậy có nguy hiểm không? Làm gì để hết bị giun chui như vậy? Hạt bí đỏ nên ăn sống hay chín để trị giun kim. Ngoài ra có loại thực phẩm hay bài thuốc nào chữa hết giun kim không ạ?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sáng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Xin chào bạn!</p><p></p><p>Chúng tôi xin giải đáp cho bạn như sau: Nhiễm giun kim là bệnh rất phổ biến ở trẻ em nhưng nó ít gây hại và cũng dễ dàng loại trừ. Những con giun trông như những sợi chỉ có chiều dài từ 2 – 13mm và có thể sống tới 6 tuần trong ruột. Trẻ bị nhiễm giun qua trứng giun bám vào đồ chơi, bàn tay và kẽ móng tay. Trứng giun sẽ nở trong ruột và những con giun cái sẽ đẻ trứng ở hậu môn để tiếp tục vòng sinh tồn của mình. Một liều thuốc tẩy giun sẽ chấm dứt vòng sinh tồn này và tốt nhất là cả nhà cùng uống. Giun kím sống khoảng 5 – 6 tuần trong ruột rồi chết. Tuy nhiên, trước khi chết, những con giun cái sẽ bò ra hậu môn đẻ trứng vào buổi đêm khi trẻ đang ngủ vì vậy bạn có thể bắt giun cho bé vào khoảng thời gian này bằng đèn pin. Trứng giun kim nhỏ đến mức chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi nhưng nó lại gây ngứa ở khu vực này. Khi đó, theo phản xạ, trẻ sẽ gãi để xoa dịu cảm giác ngứa ngáy ở đây. Kết quả là trứng giun sẽ bám vào các ngón tay và trú ẩn dưới các kẽ móng tay. Và số trứng này sẽ có cơ hội chui vào ruột khi trẻ cho tay vào miệng.</p><p></p><p>Trứng giun có thể tồn tại ngoài cơ thể tới 2 tuần. Vì thế, chúng bám vào da, rơi ra giường, quần áo… chúng có thể lơ lửng trong không khí như những hạt bụi, bám vào thực phẩm. Vì thế trẻ nhỏ dễ bị nhiễm giun kim khi chơi với trẻ mang giun kim trên bàn tay hay từ thực phẩm, đồ uống…. Bất kỳ quả trứng nào khi chui được vào trong ruột sẽ lập tức nở thành giun con và tiếp tục vòng đời của mình. Nhiễm giun kim có nguy hiểm không? Điều khó chịu nhất là nó gây ngứa vùng hậu môn và có thể khiến vùng này bị viêm vì chầy xước do gãi. Nếu bị nhiễm nhiều giun kim, có thể gây đau bụng và làm trẻ trở nên cáu kỉnh. Đối với các bé gái, giun kim có thể ra đẻ trứng ở âm đạo hay niệu đạo.</p><p></p><p>Điều trị và phòng ngừa:</p><p></p><p>Cách phổ biến là uống thuốc tẩy giun và vệ sinh hậu môn mỗi sáng để “quét” sạch trứng bám quanh khu vực này. Chúng tôi không có kinh nghiệm dùng hạt bí đỏ để chữa giun kim. Nhưng theo chúng tôi bạn có thể mua thuốc tẩy giun cho trẻ như Mebendazol, Fugacar…thuốc tẩy giun hiện nay thường rất an toàn và tiện lợi. Ngoài uống thuốc tẩy giun bạn nên áp dụng biện pháp vệ sinh nhằm loại trừ trứng giun bám trên cơ thể trẻ và trong nhà sẽ giúp trẻ không bị tái nhiễm giun sau tẩy giun.</p><p></p><p>Mọi thành viên trong gia đình cần thực hiện những việc dưới đây trong vòng 2 tuần kể từ sau khi dùng thuốc tẩy giun: Mặc quần lót vào buổi tối để nếu có gãi vô thức, tay cũng không chạm trực tiếp vào vùng da quanh hậu môn. Cắt ngắn móng tay. Rửa tay và móng tay mỗi sáng. Rửa tay trước khi ăn, trước khi nấu nướng và sau khi đi vệ sinh. Nên vệ sinh hậu môn mỗi sáng để rửa trôi toàn bộ số trứng giun đã được đẻ trong đêm. Cần thực hiện điều này ngay lập tức khi ra khỏi giường.Thay và giặt quần lót hằng ngày. Tránh giũ quần áo và chăn ga vì có thể khiến trứng giun bay lơ lửng trong không khí. Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, đặc biệt là nơi trẻ thường chơi. Ngoài ra, trẻ có thể nhiễm giun kim khi đi học do nhà vệ sinh không sạch sẽ. Cách phòng ngừa duy nhất là tạo thói quen cho trẻ rửa tay sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn.</p><p></p><p>Chúc cháu và gia đình bạn luôn mạnh khỏe!</p><p></p><p>“Nội dung do Vụ Sức khỏe Bà mẹ, trẻ em – Bộ Y tế kiểm duyệt”</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ 5 tuổi bị giun kim dùng thuốc tẩy giun có ảnh hưởng đến sau này không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Songvedem</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho tôi hỏi là: con tôi năm nay được 5 tuổi. Cháu thường hay bị ngứa ở vùng kín vào ban đêm. Và tôi kiểm tra thì thấy bên trong vùng kín có 1 con như con giun kim. Bác sĩ cho tôi hỏi là dùng thuốc tẩy giun có hết được không? Và cháu có bị tác động gì tới sau này không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Biểu hiện bạn mô tả cho thấy chắc chắn cháu đã bị nhiễm giun kim. Cách chữa trị tốt nhất và để tránh các biến chứng đối với sức khỏe của cháu, bạn nên cho cháu tẩy giun ngay vì lứa tuổi được khuyến cáo bắt đầu tẩy giun là trẻ từ 24 tháng trở lên. Các loại thuốc phổ biến hiện nay có thể tẩy được hầu hết các loại giun trong đó có giun kim là Mebendazol và Albendazol. Với trẻ em, thuốc được khuyên dùng là Albendazol viên 400mg, uống 1 viên duy nhất để tẩy các loại giun thông thường. Đồng thời bạn nên lưu ý cho cháu tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41543, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Nhiễm giun kim là bệnh do một loại ký sinh trùng nhỏ như cây kim gây ra và lây truyền chủ yếu qua đường ăn uống. Tất cả mọi người đều có thể nhiễm giun kim, đặc biệt là trẻ em. [SIZE=5][B]Nữ 15 tuổi bị giun kim[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: minh anh Cháu chào bác sĩ! Năm nay cháu 15 tuổi, là nữ giới. Cháu bị mắc bệnh giun kim. Năm nào cháu cũng dùng thuốc tẩy giun 7 tháng một lần. Nhưng chỉ có ba bốn tháng sau thì bệnh lại tái phát. Mỗi lần giun quần thường vào buổi tối, cháu cảm thấy rất khó chịu, nhiều khi còn có cảm giác tê đau ở hậu môn. Xin bác sĩ cho cháu biết cách điều trị hiệu quả ạ? Cháu cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu! Loài ký sinh trùng giun kim có tên khoa học là Enterobius vermicularis. Giun kim có chu kỳ đẻ trứng ở hậu môn nên gây ra biểu hiện ngứa rất khó chịu ở hậu môn, khiến người bệnh gãi dẫn đến bội nhiễm. Giun kim lây nhiễm qua đường ăn uống: do dùng tay gãi hậu môn có trứng giun kim sau đó cầm thức ăn uống, hoặc do mút tay ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên giun kim còn có đường truyền nhiễm bất thường là chu kỳ ngược dòng: Trứng giun kim phát triển thành ấu trùng tại các nếp rãnh hậu môn và nở thành ấu trùng. Những ấu trùng này chui vào hậu môn và di chuyển ngược lên manh tràng để phát triển thành giun trưởng thành. Kiểu chu kỳ này hiếm gặp. Thuốc chữa trị giun kim: Mebendazole 500 mg liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em, chữa trị nhắc lại sau 1 tháng với liều như trên. Hoặc dùng albendazole 400mg liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em, chữa trị nhắc lại sau 1 tháng với liều như trên. Để khắc phục giảm biểu hiện ngứa có thể dùng một số kem thoa chống ngứa tại vùng nhiễm. Tuy nhiên do trứng và ấu trùng giun kim có thể khuyếch tán ở mọi nơi (chăn, chiếu, ghế ngồi, móng tay, đủng quần, khăn tay,…) nên muốn bệnh không tái nhiễm thì việc phòng ngừa là hết sức quan trọng: Rửa hậu môn vào buổi tối trước khi đi ngủ và sáng sớm Không chơi ở nền đất bẩn; giữ tay sạch, cắt ngắn móng tay, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện Tất cả các vật dụng như giường, chiếu, áo gối rất hay đưa đi phơi nắng (nếu có thể) Điều trị đồng thời cho các thành viên trong gia đình, trong tập thể nếu có người bị nhiễm. Trường hợp của cháu nếu uống thuốc tẩy giun đinh kỳ mà không thấy kết quả thì cháu nên đi khám để được các bác sĩ kê đơn thuốc đặc trị, đồng thời cũng cần chữa trị cho người trong gia đình, kết hợp với những biện pháp phòng bệnh như đã nói ở trên. Chúc cháu mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Cách trị giun kim ở âm đạo của trẻ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: ngoc phuong Chào Bác sĩ! Tôi có bé gái năm nay 4 tuổi nhưng bị giun kim chui vào âm đạo. Vậy cách điều trị ra sao thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào bạn! Tôi khuyên bạn cho cháu đi khám bác sĩ Sản khoa trong tình huống này, hy vọng còn có thể lấy được giun kim ra ngoài mà khồng làm rách màng trinh. Gia đình cũng có thể bắt được giun kim cho bé khi giun kim bò ra ngoài. Bên cạnh đó thì cần uống thuốc tấy giun kim, có thể cho cháu uống 1 viêm Mebendazol 500mg, liều duy nhất sau đó nhắc lại sau 1 tháng. Giun kim có vòng đời ngắn, chữa trị quan trọng là chống tái nhiễm: để tránh tái nhiễm, không cho trẻ mặc quần thủng đít, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, cắt ngắn móng tay, lau nhà sạch sẽ và cần tẩy giun cho cả gia đình. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Giun kim chui vào âm đạo bé 4 tuổi.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hồng Gấm Chào bác sĩ. Xin bác sĩ vui lòng cho em biết. Con em năm này hơn 4 tuổi khoảng hơn hai tháng trước lúc đang bắt giun giúp bé. Em sơ ý nên một con giun kim đã lọt vào âm đạo của bé. Vậy nên cho em hỏi làm sao con giun ấy có sống trong âm đạo bé không? Và nếu có thì em phải làm sao? Em cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào em. Giun kim có thể làm trẻ rối loạn tiêu hóa, chậm lớn, rối loạn thần kinh, đái dầm, bồn chồn, lo lắng. Bệnh giun kim có thể nguy hiểm vì gây ra viêm ruột thừa cấp do giun chui vào ruột thừa, giun đi lạc chỗ vào thực quản, phổi, âm đạo, bàng quang… gây ra viêm nhiễm do giun kim mang theo vi khuẩn gây bệnh. Vậy để chữa trị triệt để, em không nên bắt giun như vậy mà có thể dùng một trong các thuốc sau đây để chữa trị: Albendazol, Mebendazol có thể uống trong bữa ăn hoặc vào bất cứ lúc nào. Mebendazole 500 mg liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em, chữa trị nhắc lại sau 1 tháng với liều như trên. Hoặc dùng Albendazole 400mg liều duy nhất cho cả người lớn và trẻ em, chữa trị nhắc lại sau 1 tháng với liều như trên. Ngoài ra em nên thực hiện các biện pháp phòng bệnh giun kim cho con như sau: Không cho con mặc quần thủng đít, rửa tay sạch trước khi ăn, cha mẹ cần rửa sạch hậu môn cho trẻ hàng ngày, nhất là lúc sáng sớm. Cần rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn cơm. Nên khám sức khỏe định kỳ để phát hiện và tẩy giun đúng cách. Khi xác định có biểu hiện của nhiễm giun kim cần phải chữa trị. Nên chữa trị cho tất cả các thành viên trong gia đình. Nên cắt ngắn móng tay và giữ sạch sẽ, tránh gãi vùng quanh hậu môn. Định kỳ giặt ga trải giường, chăn màn cũng có tác dụng diệt trứng giun. Chúc sức khỏe. [SIZE=5][B]Bé gái 31 tháng tuổi bị nhiều giun kim, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cho cháu hỏi bé gái 31 tháng tuổi vừa tẩy giun tháng 2 rồi mà vẫn có nhiều giun kim. Giun kim còn chui vào bộ phận sinh dục của bé nữa. Giun chui như vậy có nguy hiểm không? Làm gì để hết bị giun chui như vậy? Hạt bí đỏ nên ăn sống hay chín để trị giun kim. Ngoài ra có loại thực phẩm hay bài thuốc nào chữa hết giun kim không ạ? Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sáng[/B][/SIZE] Xin chào bạn! Chúng tôi xin giải đáp cho bạn như sau: Nhiễm giun kim là bệnh rất phổ biến ở trẻ em nhưng nó ít gây hại và cũng dễ dàng loại trừ. Những con giun trông như những sợi chỉ có chiều dài từ 2 – 13mm và có thể sống tới 6 tuần trong ruột. Trẻ bị nhiễm giun qua trứng giun bám vào đồ chơi, bàn tay và kẽ móng tay. Trứng giun sẽ nở trong ruột và những con giun cái sẽ đẻ trứng ở hậu môn để tiếp tục vòng sinh tồn của mình. Một liều thuốc tẩy giun sẽ chấm dứt vòng sinh tồn này và tốt nhất là cả nhà cùng uống. Giun kím sống khoảng 5 – 6 tuần trong ruột rồi chết. Tuy nhiên, trước khi chết, những con giun cái sẽ bò ra hậu môn đẻ trứng vào buổi đêm khi trẻ đang ngủ vì vậy bạn có thể bắt giun cho bé vào khoảng thời gian này bằng đèn pin. Trứng giun kim nhỏ đến mức chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi nhưng nó lại gây ngứa ở khu vực này. Khi đó, theo phản xạ, trẻ sẽ gãi để xoa dịu cảm giác ngứa ngáy ở đây. Kết quả là trứng giun sẽ bám vào các ngón tay và trú ẩn dưới các kẽ móng tay. Và số trứng này sẽ có cơ hội chui vào ruột khi trẻ cho tay vào miệng. Trứng giun có thể tồn tại ngoài cơ thể tới 2 tuần. Vì thế, chúng bám vào da, rơi ra giường, quần áo… chúng có thể lơ lửng trong không khí như những hạt bụi, bám vào thực phẩm. Vì thế trẻ nhỏ dễ bị nhiễm giun kim khi chơi với trẻ mang giun kim trên bàn tay hay từ thực phẩm, đồ uống…. Bất kỳ quả trứng nào khi chui được vào trong ruột sẽ lập tức nở thành giun con và tiếp tục vòng đời của mình. Nhiễm giun kim có nguy hiểm không? Điều khó chịu nhất là nó gây ngứa vùng hậu môn và có thể khiến vùng này bị viêm vì chầy xước do gãi. Nếu bị nhiễm nhiều giun kim, có thể gây đau bụng và làm trẻ trở nên cáu kỉnh. Đối với các bé gái, giun kim có thể ra đẻ trứng ở âm đạo hay niệu đạo. Điều trị và phòng ngừa: Cách phổ biến là uống thuốc tẩy giun và vệ sinh hậu môn mỗi sáng để “quét” sạch trứng bám quanh khu vực này. Chúng tôi không có kinh nghiệm dùng hạt bí đỏ để chữa giun kim. Nhưng theo chúng tôi bạn có thể mua thuốc tẩy giun cho trẻ như Mebendazol, Fugacar…thuốc tẩy giun hiện nay thường rất an toàn và tiện lợi. Ngoài uống thuốc tẩy giun bạn nên áp dụng biện pháp vệ sinh nhằm loại trừ trứng giun bám trên cơ thể trẻ và trong nhà sẽ giúp trẻ không bị tái nhiễm giun sau tẩy giun. Mọi thành viên trong gia đình cần thực hiện những việc dưới đây trong vòng 2 tuần kể từ sau khi dùng thuốc tẩy giun: Mặc quần lót vào buổi tối để nếu có gãi vô thức, tay cũng không chạm trực tiếp vào vùng da quanh hậu môn. Cắt ngắn móng tay. Rửa tay và móng tay mỗi sáng. Rửa tay trước khi ăn, trước khi nấu nướng và sau khi đi vệ sinh. Nên vệ sinh hậu môn mỗi sáng để rửa trôi toàn bộ số trứng giun đã được đẻ trong đêm. Cần thực hiện điều này ngay lập tức khi ra khỏi giường.Thay và giặt quần lót hằng ngày. Tránh giũ quần áo và chăn ga vì có thể khiến trứng giun bay lơ lửng trong không khí. Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, đặc biệt là nơi trẻ thường chơi. Ngoài ra, trẻ có thể nhiễm giun kim khi đi học do nhà vệ sinh không sạch sẽ. Cách phòng ngừa duy nhất là tạo thói quen cho trẻ rửa tay sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn. Chúc cháu và gia đình bạn luôn mạnh khỏe! “Nội dung do Vụ Sức khỏe Bà mẹ, trẻ em – Bộ Y tế kiểm duyệt” [SIZE=5][B]Trẻ 5 tuổi bị giun kim dùng thuốc tẩy giun có ảnh hưởng đến sau này không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Songvedem Chào bác sĩ. Bác sĩ cho tôi hỏi là: con tôi năm nay được 5 tuổi. Cháu thường hay bị ngứa ở vùng kín vào ban đêm. Và tôi kiểm tra thì thấy bên trong vùng kín có 1 con như con giun kim. Bác sĩ cho tôi hỏi là dùng thuốc tẩy giun có hết được không? Và cháu có bị tác động gì tới sau này không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Biểu hiện bạn mô tả cho thấy chắc chắn cháu đã bị nhiễm giun kim. Cách chữa trị tốt nhất và để tránh các biến chứng đối với sức khỏe của cháu, bạn nên cho cháu tẩy giun ngay vì lứa tuổi được khuyến cáo bắt đầu tẩy giun là trẻ từ 24 tháng trở lên. Các loại thuốc phổ biến hiện nay có thể tẩy được hầu hết các loại giun trong đó có giun kim là Mebendazol và Albendazol. Với trẻ em, thuốc được khuyên dùng là Albendazol viên 400mg, uống 1 viên duy nhất để tẩy các loại giun thông thường. Đồng thời bạn nên lưu ý cho cháu tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần. Chúc sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết khi trẻ bị giun kim
Top
Dưới