Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hôi miệng ở trẻ nhỏ – bố mẹ cần đặc biệt lưu ý
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41559, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Khi trẻ nhỏ bị hôi miệng khiến cho bố mẹ vô cùng lo lắng và có nhiều thắc mắc. Khi hiểu biết rõ nguyên nhân cũng như cách điều trị thì sẽ giúp cho bố mẹ phần nào an tâm và thoải mái hơn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 8 tháng ngủ ngáy, miệng hôi là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bé nhà tôi được 8 tháng, 10 ngày. Khi mới ngủ cháu thường xuyên ngáy. Và sáng nào tôi cũng đánh lưỡi và lợi cho bé nhưng miệng bé vẫn hôi. Xin hỏi bác sĩ bé có bệnh gì không ạ? Và cách chữa trị như thế nào ạ?</p><p></p><p>Xin cảm ơn các bác sĩ ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có rất nhiều lí do gây nên hiện tượng ngủ ngáy ở người lớn cũng như trẻ nhỏ, nhưng với trẻ nhỏ thì có các lí do hay gặp mà bạn cần lưu ý:</p><p></p><p>– Trẻ bị mắc viêm mũi cấp, do cánh mũi của trẻ còn rất mềm nên khi viêm, ngạt mũi, trẻ thường có hiện tượng bú khó, và thở rít do không khí đi qua vùng bị phù nề và cánh mũi mềm nên tạo tiếng kêu. Bệnh thường kèm theo trẻ bú kém, hay dứt vú để nghỉ, trẻ quấy khóc vì ngạt và đói…</p><p></p><p>– Trẻ bị thiếu vitamin D và canxi trong bệnh còi xương giai đoạn sớm, thường trẻ có thở rít thanh quản, kèm hay quấy khóc về đêm, thậm chí có cơn khóc lặng, rụng tóc hình chiếu liếm ở sau gáy, ra mồ hôi trộm nhiều, ngủ không ngon giấc, hay giật mình…Thường gặp ở những trẻ bụ bẫm và trong những tháng mùa đông.</p><p></p><p>– Trẻ bị mềm sụn hoặc dị dạng thanh quản bẩm sinh: Trẻ thường có dấu hiệu ngủ ngáy như người lớn, bú kém ngay từ khi mới sinh. Bệnh thường được chữa trị bằng canxi và theo dõi tại bệnh viện.</p><p></p><p>– Trẻ bị ngủ ngáy là do tiếp xúc thuốc lá, môi trường khói bụi hoặc mắc bệnh về đường hô hấp trên như viêm xoang, viêm V.A, viêm amidan, nghẹt mũi mãn tính… Ngủ ngáy khiến trẻ ngủ không say, không ngon, làm chậm phát triển trí não do thiếu oxy nhiều tình huống xấu có thể nguy hiểm tính mạng. Những tình huống khác, ngủ ngáy khiến trẻ mệt mỏi, dễ bị bệnh tim, chậm phát triển.</p><p></p><p>Trường hợp con bạn được 8 tháng, 10 ngày. Khi mới ngủ cháu thường xuyên ngáy, miệng bé bị hôi mặc dù bạn đã thường xuyên đánh lưỡi và lợi cho cháu. Hiện tượng này của con bạn nếu mới bị thì có thể do viêm mũi họng cấp. Nếu hiện tượng này bị từ nhỏ thì bạn cần phải nghĩ tới các lí do bất thường về đường thở như trẻ bị mềm sụn hoặc dị dạng thanh quản bẩm sinh, hoặc do thiếu vitamin D.</p><p></p><p>Tuy nhiên con bạn có hiện tượng hôi miệng nên cũng không loại trừ tình trạng viêm mũi xoang mãn tính. Viêm xoang hay viêm đường hô hấp đều là thủ phạm gây hơi thở hôi tuy ít phổ biến hơn là viêm họng, viêm hầu họng hay amidan. Lưu ý là ngay cả khi amidan không viêm thì các rãnh trên bề mặt với thức ăn trám đầy cũng có thể là thủ phạm.</p><p></p><p>Vì con bạn có hiện tượng ngủ ngáy nên có thể không nghĩ đến hôi miệng do trẻ mắc chứng trào ngược dạ dày – thực quản. Do vậy bạn nên cho con đi khám và chữa bệnh ngủ ngáy. Trước hết bạn cần chú ý đến tư thế ngủ cho trẻ, nên cho trẻ nằm nghiêng và gối đầu cao vừa phải. Không cho trẻ ăn no trước khi đi ngủ, hạn chế những hoạt động hao tốn nhiều thể lực. Cần tạo cho trẻ một môi trường sống trong lành, không khói bụi, đặc biệt là khói thuốc lá, giữ ấm phần cổ và ngực cho con, vệ sinh mũi họng hằng ngày.</p><p></p><p>Chúc mẹ con bạn khỏe mạnh!</p><p></p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 3 tuổi ngáy, thở khó khăn, miệng có mùi hôi khi ngủ.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Hồng</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con gái tôi năm nay được 3 tuổi. Trước con tôi không ngủ ngáy. Nhưng 7 tháng gần đây, mỗi khi thay đổi thời tiết thì bé lại ngáy. Quan sát khi ngủ nhìn bé thở rất khó khăn. Lồng ngực hóp sâu vào khi bé thở ra và phồng cao lên khi cháu hít vào. Ai nhìn thấy cũng hốt, vì không ai ngủ như thế ạ. Miệng bé có mùi hôi rất khó chịu. Cả ngày bé cứ nằm ngủ suốt thôi. Tôi cho bé đi khám ở 1 vài cở sở khám tư nhân họ chỉ nói bé bị viêm họng rồi kê thuốc cho uống, hết thuốc thì bé hết ngáy nhưng thay đổi thời tiết lại ngáy. Từ lúc bắt đầu có hiện tượng ngáy bé không lên cân. 4 tuổi mà cháu được 12 kg, cao 89 cm. Tôi lo quá bác sĩ ạ, không biết bé bị bệnh gì ạ. Tôi phải làm thế nào ạ?</p><p></p><p>Tôi cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thông thường ngáy chỉ ở người lớn ngủ say, hệ thần kinh nghỉ gần như tuyệt đối ức chế dây thần kinh đại hạ thiệt làm liệt màn hầu, nếu nằm ngửa và ở thì thở vào màn hầu tụt sâu xuống dưới cản trở đường thở và gây nên tiếng ngáy. Có rất nhiều lí do gây nên hiện tượng ngủ ngáy ở người lớn cũng như trẻ nhỏ, nhưng với trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi thì có các lí do hay gặp mà bạn cần lưu ý:</p><p></p><p>Trẻ bị mắc viêm mũi cấp, do cánh mũi của trẻ còn rất mềm nên khi viêm, ngạt mũi, trẻ thường có hiện tượng bú khó, và thở rít do không khí đi qua vùng bị phù nề và cánh mũi mềm nên tạo tiếng kêu. Bệnh thường kèm theo trẻ bú kém, hay dứt vú để nghỉ, trẻ quấy khóc vì ngạt và đói…</p><p></p><p>Trẻ bị thiếu vitamin D và canxi trong bệnh còi xương giai đoạn sớm, thường trẻ có thở rít thanh quản, kèm hay quấy khóc về đêm, thậm chí có cơn khóc lặng, rụng tóc hình chiếu liếm ở sau gáy, ra mồ hôi trộm nhiều, ngủ không ngon giấc, hay giật mình.</p><p></p><p>Trẻ bị mềm sụn hoặc dị dạng thanh quản bẩm sinh: Trẻ thường có dấu hiệu ngủ ngáy như người lớn, bú kém ngay từ khi mới sinh.</p><p></p><p>Để biết rõ tình trạng ngủ ngáy của bé nhà bạn, bạn nên đưa cháu đi khám tại các bệnh viện để được chữa trị sớm.</p><p></p><p>Chúc bé và bạn mạnh khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 12 tháng tuổi miệng bị lở có đốm trắng nhưng lại phát ra mùi hôi rất khó chịu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thuydung</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con em đuợc 12 tháng tuổi. Miệng của bé bị lở có đốm trắng nhưng lại phát ra mùi hôi rất khó chịu, người nổi nhiều hột đỏ bác sĩ cho em biết do lí do gì dẫn đến thế này.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Như vậy là có thể con bạn bị nhiệt miệng.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ thường xuyên bị ọc sữa, hôi miệng, khó đi ngoài điều trị như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Mẹ subin</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con em năm nay được 3 tuổi. Lúc nhỏ bé thường xuyên bị ọc sữa. Bây giờ thì cháu hị hôi miệng dù vệ sinh răng miệng kĩ, bác sĩ cho em hỏi cách chữa trị cho bé. Con trai thì được 2 tuổi. Gần 2 tháng nay bé đi ngoài rất khó khăn. Lần nào cũng khóc, phải thụt bé mới đi được. Cho em hỏi cách chữa trị.</p><p></p><p>Em xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn nói: con em năm nay được 3 tuổi… con trai thì được 2 tuổi, vậy bạn hỏi giải đáp cho 2 trẻ?, hay có sự lầm lẫn? hay bạn đẻ rất dày?</p><p></p><p>Trường hợp hôi miệng ở người lớn có rất nhiều biện pháp xử lý, trước mắt vì trẻ mới 3 tuổi, bạn chỉ cần tăng cường vệ sinh thường xuyên cho bé súc miệng bằng các dung dịch sát trùng răng miệng như: nước súc miệng TB, hoặc các loại dịch xúc miệng có dầu thơm…</p><p></p><p>Trường hợp bé 2 tuổi, đi ngoài rất khó khăn, bạn cần xem kỹ phân của cháu, nếu vón thành hòn như hòn bi, quả táo, đổ nước vào hàng 10-15 phút phân mới tan rã thì là bị táo phân. Táo phân có nhiều lí do, bạn cần tìm hiểu kỹ xem lí do có phải là do ăn uống, nếu do ăn uống thì cần cho bé ăn tăng cường chất xơ. Nếu cần thiết có thể cho dùng thuốc làm lỏng phân: Sorbitol, Lactulose, Poly Ethylenglycon, muối Magiê…(theo hướng dẫn của bác sĩ). Nếu phân của bé vẫn thành khuôn, không vón thành hòn, chỉ khó khăn lúc đầu, đầu phân khô và to đuôi phân nhỏ dần vẫn liên tục từ đầu đến cuối là hiện tượng chậm bài tiết phân, phân bị hút bớt nước và nằm lâu ở đại tràng Xích-ma. Cách xử lý tình trạng này là bạn cần tăng cường ăn chất xơ, xoa bóp mát-xa bụng cho bé, day nhẹ nhàng vòng từ hố chậu phải – lên trên bụng trên – rẽ sang bên trái và vòng xuống tận bụng dưới bên trái…</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh hôi miệng chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 16 tuổi, tôi thường bị hôi miệng. Xin bác sĩ cho biết cách trị.</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Hôi miệng không có tác động gì tới sức khỏe con người, nhưng đôi khi làm cản trở sự giao tiếp hàng ngày. Nguyên nhân khiến hơi thở nặng mùi, hôi miệng thuộc hai loại: không phải do bệnh và do bệnh. Đa số tình huống hôi miệng (90%) lí do gây hôi miệng nằm ngay trong miệng. Cháu nên vệ sinh răng miệng làm đầu, nếu vẫn không bớt hôi miệng, cháu nên đi khám bác sĩ để tìm lí do và các bác sĩ sẽ có hướng chữa trị tốt nhất cho cháu. Tạm thời cháu có thể tham khảo cách chữa hôi miệng nếu không phải do bệnh lý gây ra: việc này bao gồm:</p><p></p><p>Đánh răng, làm sạch lưỡi, dùng chỉ nha khoa, khám nha sĩ theo định kỳ.</p><p></p><p>Đánh răng sau khi ăn, cũng không cần uống thuốc đánh răng, mà chỉ cần chà cho sạch hết thức ăn sót trong miệng, kẽ răng.</p><p></p><p>Dùng dây chỉ nylon để cà khe răng cho sạch thức ăn kẹt ở đó.</p><p></p><p>Giữ miệng ẩm bằng cách lâu lâu uống một chút nước.</p><p></p><p>Nếu lưỡi đóng bựa thì cạo cho hết để vi khuẩn khỏi tá túc, nhưng cẩn thận đừng để lưỡi bị thương tích.</p><p></p><p>Ăn một bữa sáng lành mạnh với các thức ăn thô để làm sạch mặt sau của lưỡi.</p><p></p><p>Đi thăm nha sĩ mỗi năm hai lần để chà rửa răng, đồng thời để nha sĩ thăm khám xem răng lợi có chỗ nào hư hỏng cần chữa.</p><p></p><p>Nhai kẹo cao su: khô miệng làm tăng sự tích tụ vi khuẩn và gây ra hoặc làm trầm trọng thêm hơi thở có mùi. Nhai kẹo cao su không đường giúp tăng tiết nước bọt, do đó làm giảm hôi miệng.</p><p></p><p>Súc miệng trước khi ngủ với nước súc miệng, một số loại nước súc miệng trên thị trường có tác dụng giảm mùi hôi trong nhiều giờ. Nước súc miệng có thể chứa một số thành phần hoạt hóa mà có thể bị bất hoạt bởi xà phòng trong kem đánh răng. Vì thế, người ta khuyên không nên súc miệng ngay sau khi chải răng hoặc dùng nước súc miệng khi chải răng mà nên dùng trước khi đi ngủ để đạt hiệu quả cao nhất.</p><p></p><p>Các mỹ phẩm làm thơm miệng như dầu Peppermint hoặc Wintergreen chỉ có tác dụng che đậy, làm bớt hôi miệng trong thời gian vài ba chục phút sau khi dùng, chứ không trị dứt được hôi miệng. Nước súc miệng nên dùng vào buổi tối là thời gian mà vi khuẩn hoạt động mạnh. Thuốc súc miệng có hóa chất Chlohexidine gluconate hoặc hóa chất Cetylpyridinium chloride, Benzethonium chloride, Sodium bicarbonade, Zinc chloride đều rất tốt.</p><p></p><p>Cháu có thể tham khảo một số bài thuốc chữa hôi miệng an toàn và cũng không kém phần hiệu quả có nguồn gốc tự nhiên dưới đây:</p><p></p><p>Tinh dầu bạc hà: bạc hà là thành phần không thể thiếu của nhiều loại nước súc miệng những tinh dầu bạc hà vẫn là phương thuốc hiệu quả bậc nhất. Nó thường được sử dụng trong phương pháp trị liệu dùng dầu thơm để xoa bóp. Nhỏ một giọt tinh dầu bạc hà nguyên chất lên lưỡi sẽ có tác dụng làm hơi thở tươi mát một cách tự nhiên và nhanh chóng.</p><p></p><p>Tinh dầu trà, một loại thuốc kháng khuẩn mạnh thường được sử dụng để chữa trị các bệnh về da, cũng rất hữu ích. Bởi vì tinh dầu này các tác dụng khá mạnh nên cháu chỉ cần chải răng với một giọt rất nhỏ.</p><p></p><p>Gia vị: những loại cây thường được dùng làm gia vị như thì là hay hồi cũng có tác dụng làm hơi thở ngọt ngào. Đặc biệt hồi có thuộc tính chữa bệnh và loại trừ những vi khuẩn gây mùi hôi. Các loại gia vị này được sấy khô nên cháu có thể giữ trong thời gian dài và mang theo mình khi cần thiết. Hãy nhai những loại gia vị này sau bữa ăn.</p><p></p><p>Chanh tươi: cắt chanh thành lát rồi ngậm, cháu sẽ cảm nhận được hơi thở của mình trở nên sạch sẽ và tươi mát ngay tức thì.</p><p></p><p>Thảo mộc: chất diệp lục có trong các loại thảo mộc có lá màu xanh có tác dụng đẩy lùi bệnh hôi miệng. Ngoài lá bạc hà, còn có các loại thảo mộc giúp hơi thở tươi mát khác như lá hương thảo, lá xô thơm, lá húng tây, và lá mùi tây – loại lá này đặc biệt có nhiều chất diệp lục. Những loại thảo mộc này không những được sử dụng như gia vị nêm cho các món ăn thêm đậm đà mà còn giúp tô điểm cho chúng thêm phần đẹp mắt. Hãy ăn các loại gia vị này một cách thường xuyên, hoặc pha với nước nóng rồi uống như trà.</p><p></p><p>Nếu cháu muốn tiết kiệm thời gian thì hãy dùng thuốc diệp lục dạng viên có bán tại các hiệu thuốc.</p><p></p><p>Một loại thảo dược chữa hôi miệng quan trọng khác là cây thì là. Hàng thế kỷ nay, cây thì là đã được sử dụng như thuốc lợi tiểu, thuốc giảm đau hoặc thuốc chống co thắt. Nó có chứa một loại tinh dầu có mùi thơm hạt hồi, chứa chủ yếu là chất Anethol và Fenchone, cả 2 chất này được cho là có tác dụng lợi tiểu và chống co thắt. Thì là là một phương thuốc bồi bổ tiêu hóa tuyệt vời. Hạt thì là đã từ lâu được sử dụng để giúp hơi thở thêm ngọt ngào bằng cách lấy khoảng 3 hoặc 4 hạt thì là nhai kỹ rồi nuốt cả bã lẫn nước.</p><p></p><p>Không để miệng bị khô: miệng khô là môi trường lý tưởng cho các loại vi khuẩn gây hôi miệng sinh sôi. Vì vậy hãy uống nhiều nước để miệng sản sinh nhiều nước bọt hơn. Nước còn có tác dụng lấy đi các mảng bám thức ăn-lí do khiến miệng có mùi khó chịu. Trong giấc ngủ, nước bọt có xu hướng bị khô nên cháu hãy ăn nhiều vào bữa sáng để kích thíchtuyến nước bọt.</p><p></p><p>Phép chữa vi lượng đồng cân: vi lượng đồng cân là một loại thuốc sử dụng khoáng chất, thảo mộc và các nguyên tố vi lượng khác giúp các vết thương tổn mau lành miệng một cách tự nhiên và còn chữa hôi miệng rất tốt. Nếu cháu bị hôi miệng nặng thì nên sử dụng các loại vi lượng đồng cân như Mercurius và Calendula. Uống mercurius 3 đến 4 lần một ngày, liên tục trong 3-4 ngày và súc miệng hàng ngày với Calendula.</p><p></p><p>Duy trì một chế độ ăn khỏe mạnh: hãy cắt giảm các sản phẩm làm từ sữa và thực phẩm giàu đường và chất béo trong thực đơn của các cháu, đặc biệt là những người mắc các chứng bệnh dạ dày như đầy hơi. Đặc biệt có một số người gặp phải vấn đề tiêu hóa khó khăn các sản phẩm làm từ sữa do đó mới mắc chứng hôi miệng. Ngoài ra đường cũng là tác nhân gây hôi miệng vì đây là món ăn yêu thích của các vi khuẩn gây hôi miệng. Dù sao thì nhìn chung những thực phẩm này cũng không tốt cho cơ thể cháu, đặc biệt nếu dùng nhiều. Tốt nhất nên thay thế chúng bằng rau quả để có một hơi thở thơm tho. Hãy ăn nhiều rau quả, các loại ngũ cốc và các loại cây họ đậu.</p><p></p><p>Sử dụng khoáng chất: photphat kali là một loại muối khoáng tự nhiên không thể thiếu trong bất kỳ phương thuốc chữa hôi miệng nào. Nó có tác dụng diệt khuẩn và ngăn chặn sự phân hủy ở mô động thực vật.</p><p></p><p>Trà xanh: hợp chất polyphenol trong trà xanh có thể ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn hôi miệng. Súc miệng bằng nước trà giúp giảm hình thành mảng bám trên răng và sự hình thành axit gây sâu răng.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41559, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Khi trẻ nhỏ bị hôi miệng khiến cho bố mẹ vô cùng lo lắng và có nhiều thắc mắc. Khi hiểu biết rõ nguyên nhân cũng như cách điều trị thì sẽ giúp cho bố mẹ phần nào an tâm và thoải mái hơn [SIZE=5][B]Bé 8 tháng ngủ ngáy, miệng hôi là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bé nhà tôi được 8 tháng, 10 ngày. Khi mới ngủ cháu thường xuyên ngáy. Và sáng nào tôi cũng đánh lưỡi và lợi cho bé nhưng miệng bé vẫn hôi. Xin hỏi bác sĩ bé có bệnh gì không ạ? Và cách chữa trị như thế nào ạ? Xin cảm ơn các bác sĩ ạ [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Có rất nhiều lí do gây nên hiện tượng ngủ ngáy ở người lớn cũng như trẻ nhỏ, nhưng với trẻ nhỏ thì có các lí do hay gặp mà bạn cần lưu ý: – Trẻ bị mắc viêm mũi cấp, do cánh mũi của trẻ còn rất mềm nên khi viêm, ngạt mũi, trẻ thường có hiện tượng bú khó, và thở rít do không khí đi qua vùng bị phù nề và cánh mũi mềm nên tạo tiếng kêu. Bệnh thường kèm theo trẻ bú kém, hay dứt vú để nghỉ, trẻ quấy khóc vì ngạt và đói… – Trẻ bị thiếu vitamin D và canxi trong bệnh còi xương giai đoạn sớm, thường trẻ có thở rít thanh quản, kèm hay quấy khóc về đêm, thậm chí có cơn khóc lặng, rụng tóc hình chiếu liếm ở sau gáy, ra mồ hôi trộm nhiều, ngủ không ngon giấc, hay giật mình…Thường gặp ở những trẻ bụ bẫm và trong những tháng mùa đông. – Trẻ bị mềm sụn hoặc dị dạng thanh quản bẩm sinh: Trẻ thường có dấu hiệu ngủ ngáy như người lớn, bú kém ngay từ khi mới sinh. Bệnh thường được chữa trị bằng canxi và theo dõi tại bệnh viện. – Trẻ bị ngủ ngáy là do tiếp xúc thuốc lá, môi trường khói bụi hoặc mắc bệnh về đường hô hấp trên như viêm xoang, viêm V.A, viêm amidan, nghẹt mũi mãn tính… Ngủ ngáy khiến trẻ ngủ không say, không ngon, làm chậm phát triển trí não do thiếu oxy nhiều tình huống xấu có thể nguy hiểm tính mạng. Những tình huống khác, ngủ ngáy khiến trẻ mệt mỏi, dễ bị bệnh tim, chậm phát triển. Trường hợp con bạn được 8 tháng, 10 ngày. Khi mới ngủ cháu thường xuyên ngáy, miệng bé bị hôi mặc dù bạn đã thường xuyên đánh lưỡi và lợi cho cháu. Hiện tượng này của con bạn nếu mới bị thì có thể do viêm mũi họng cấp. Nếu hiện tượng này bị từ nhỏ thì bạn cần phải nghĩ tới các lí do bất thường về đường thở như trẻ bị mềm sụn hoặc dị dạng thanh quản bẩm sinh, hoặc do thiếu vitamin D. Tuy nhiên con bạn có hiện tượng hôi miệng nên cũng không loại trừ tình trạng viêm mũi xoang mãn tính. Viêm xoang hay viêm đường hô hấp đều là thủ phạm gây hơi thở hôi tuy ít phổ biến hơn là viêm họng, viêm hầu họng hay amidan. Lưu ý là ngay cả khi amidan không viêm thì các rãnh trên bề mặt với thức ăn trám đầy cũng có thể là thủ phạm. Vì con bạn có hiện tượng ngủ ngáy nên có thể không nghĩ đến hôi miệng do trẻ mắc chứng trào ngược dạ dày – thực quản. Do vậy bạn nên cho con đi khám và chữa bệnh ngủ ngáy. Trước hết bạn cần chú ý đến tư thế ngủ cho trẻ, nên cho trẻ nằm nghiêng và gối đầu cao vừa phải. Không cho trẻ ăn no trước khi đi ngủ, hạn chế những hoạt động hao tốn nhiều thể lực. Cần tạo cho trẻ một môi trường sống trong lành, không khói bụi, đặc biệt là khói thuốc lá, giữ ấm phần cổ và ngực cho con, vệ sinh mũi họng hằng ngày. Chúc mẹ con bạn khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Bé 3 tuổi ngáy, thở khó khăn, miệng có mùi hôi khi ngủ.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Hồng Chào bác sĩ! Con gái tôi năm nay được 3 tuổi. Trước con tôi không ngủ ngáy. Nhưng 7 tháng gần đây, mỗi khi thay đổi thời tiết thì bé lại ngáy. Quan sát khi ngủ nhìn bé thở rất khó khăn. Lồng ngực hóp sâu vào khi bé thở ra và phồng cao lên khi cháu hít vào. Ai nhìn thấy cũng hốt, vì không ai ngủ như thế ạ. Miệng bé có mùi hôi rất khó chịu. Cả ngày bé cứ nằm ngủ suốt thôi. Tôi cho bé đi khám ở 1 vài cở sở khám tư nhân họ chỉ nói bé bị viêm họng rồi kê thuốc cho uống, hết thuốc thì bé hết ngáy nhưng thay đổi thời tiết lại ngáy. Từ lúc bắt đầu có hiện tượng ngáy bé không lên cân. 4 tuổi mà cháu được 12 kg, cao 89 cm. Tôi lo quá bác sĩ ạ, không biết bé bị bệnh gì ạ. Tôi phải làm thế nào ạ? Tôi cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Thông thường ngáy chỉ ở người lớn ngủ say, hệ thần kinh nghỉ gần như tuyệt đối ức chế dây thần kinh đại hạ thiệt làm liệt màn hầu, nếu nằm ngửa và ở thì thở vào màn hầu tụt sâu xuống dưới cản trở đường thở và gây nên tiếng ngáy. Có rất nhiều lí do gây nên hiện tượng ngủ ngáy ở người lớn cũng như trẻ nhỏ, nhưng với trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi thì có các lí do hay gặp mà bạn cần lưu ý: Trẻ bị mắc viêm mũi cấp, do cánh mũi của trẻ còn rất mềm nên khi viêm, ngạt mũi, trẻ thường có hiện tượng bú khó, và thở rít do không khí đi qua vùng bị phù nề và cánh mũi mềm nên tạo tiếng kêu. Bệnh thường kèm theo trẻ bú kém, hay dứt vú để nghỉ, trẻ quấy khóc vì ngạt và đói… Trẻ bị thiếu vitamin D và canxi trong bệnh còi xương giai đoạn sớm, thường trẻ có thở rít thanh quản, kèm hay quấy khóc về đêm, thậm chí có cơn khóc lặng, rụng tóc hình chiếu liếm ở sau gáy, ra mồ hôi trộm nhiều, ngủ không ngon giấc, hay giật mình. Trẻ bị mềm sụn hoặc dị dạng thanh quản bẩm sinh: Trẻ thường có dấu hiệu ngủ ngáy như người lớn, bú kém ngay từ khi mới sinh. Để biết rõ tình trạng ngủ ngáy của bé nhà bạn, bạn nên đưa cháu đi khám tại các bệnh viện để được chữa trị sớm. Chúc bé và bạn mạnh khoẻ! [SIZE=5][B]Bé 12 tháng tuổi miệng bị lở có đốm trắng nhưng lại phát ra mùi hôi rất khó chịu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thuydung Chào bác sĩ. Con em đuợc 12 tháng tuổi. Miệng của bé bị lở có đốm trắng nhưng lại phát ra mùi hôi rất khó chịu, người nổi nhiều hột đỏ bác sĩ cho em biết do lí do gì dẫn đến thế này. [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Như vậy là có thể con bạn bị nhiệt miệng. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Trẻ thường xuyên bị ọc sữa, hôi miệng, khó đi ngoài điều trị như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Mẹ subin Chào bác sĩ. Con em năm nay được 3 tuổi. Lúc nhỏ bé thường xuyên bị ọc sữa. Bây giờ thì cháu hị hôi miệng dù vệ sinh răng miệng kĩ, bác sĩ cho em hỏi cách chữa trị cho bé. Con trai thì được 2 tuổi. Gần 2 tháng nay bé đi ngoài rất khó khăn. Lần nào cũng khóc, phải thụt bé mới đi được. Cho em hỏi cách chữa trị. Em xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn nói: con em năm nay được 3 tuổi… con trai thì được 2 tuổi, vậy bạn hỏi giải đáp cho 2 trẻ?, hay có sự lầm lẫn? hay bạn đẻ rất dày? Trường hợp hôi miệng ở người lớn có rất nhiều biện pháp xử lý, trước mắt vì trẻ mới 3 tuổi, bạn chỉ cần tăng cường vệ sinh thường xuyên cho bé súc miệng bằng các dung dịch sát trùng răng miệng như: nước súc miệng TB, hoặc các loại dịch xúc miệng có dầu thơm… Trường hợp bé 2 tuổi, đi ngoài rất khó khăn, bạn cần xem kỹ phân của cháu, nếu vón thành hòn như hòn bi, quả táo, đổ nước vào hàng 10-15 phút phân mới tan rã thì là bị táo phân. Táo phân có nhiều lí do, bạn cần tìm hiểu kỹ xem lí do có phải là do ăn uống, nếu do ăn uống thì cần cho bé ăn tăng cường chất xơ. Nếu cần thiết có thể cho dùng thuốc làm lỏng phân: Sorbitol, Lactulose, Poly Ethylenglycon, muối Magiê…(theo hướng dẫn của bác sĩ). Nếu phân của bé vẫn thành khuôn, không vón thành hòn, chỉ khó khăn lúc đầu, đầu phân khô và to đuôi phân nhỏ dần vẫn liên tục từ đầu đến cuối là hiện tượng chậm bài tiết phân, phân bị hút bớt nước và nằm lâu ở đại tràng Xích-ma. Cách xử lý tình trạng này là bạn cần tăng cường ăn chất xơ, xoa bóp mát-xa bụng cho bé, day nhẹ nhàng vòng từ hố chậu phải – lên trên bụng trên – rẽ sang bên trái và vòng xuống tận bụng dưới bên trái… Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh hôi miệng chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Tôi năm nay 16 tuổi, tôi thường bị hôi miệng. Xin bác sĩ cho biết cách trị. Xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu. Hôi miệng không có tác động gì tới sức khỏe con người, nhưng đôi khi làm cản trở sự giao tiếp hàng ngày. Nguyên nhân khiến hơi thở nặng mùi, hôi miệng thuộc hai loại: không phải do bệnh và do bệnh. Đa số tình huống hôi miệng (90%) lí do gây hôi miệng nằm ngay trong miệng. Cháu nên vệ sinh răng miệng làm đầu, nếu vẫn không bớt hôi miệng, cháu nên đi khám bác sĩ để tìm lí do và các bác sĩ sẽ có hướng chữa trị tốt nhất cho cháu. Tạm thời cháu có thể tham khảo cách chữa hôi miệng nếu không phải do bệnh lý gây ra: việc này bao gồm: Đánh răng, làm sạch lưỡi, dùng chỉ nha khoa, khám nha sĩ theo định kỳ. Đánh răng sau khi ăn, cũng không cần uống thuốc đánh răng, mà chỉ cần chà cho sạch hết thức ăn sót trong miệng, kẽ răng. Dùng dây chỉ nylon để cà khe răng cho sạch thức ăn kẹt ở đó. Giữ miệng ẩm bằng cách lâu lâu uống một chút nước. Nếu lưỡi đóng bựa thì cạo cho hết để vi khuẩn khỏi tá túc, nhưng cẩn thận đừng để lưỡi bị thương tích. Ăn một bữa sáng lành mạnh với các thức ăn thô để làm sạch mặt sau của lưỡi. Đi thăm nha sĩ mỗi năm hai lần để chà rửa răng, đồng thời để nha sĩ thăm khám xem răng lợi có chỗ nào hư hỏng cần chữa. Nhai kẹo cao su: khô miệng làm tăng sự tích tụ vi khuẩn và gây ra hoặc làm trầm trọng thêm hơi thở có mùi. Nhai kẹo cao su không đường giúp tăng tiết nước bọt, do đó làm giảm hôi miệng. Súc miệng trước khi ngủ với nước súc miệng, một số loại nước súc miệng trên thị trường có tác dụng giảm mùi hôi trong nhiều giờ. Nước súc miệng có thể chứa một số thành phần hoạt hóa mà có thể bị bất hoạt bởi xà phòng trong kem đánh răng. Vì thế, người ta khuyên không nên súc miệng ngay sau khi chải răng hoặc dùng nước súc miệng khi chải răng mà nên dùng trước khi đi ngủ để đạt hiệu quả cao nhất. Các mỹ phẩm làm thơm miệng như dầu Peppermint hoặc Wintergreen chỉ có tác dụng che đậy, làm bớt hôi miệng trong thời gian vài ba chục phút sau khi dùng, chứ không trị dứt được hôi miệng. Nước súc miệng nên dùng vào buổi tối là thời gian mà vi khuẩn hoạt động mạnh. Thuốc súc miệng có hóa chất Chlohexidine gluconate hoặc hóa chất Cetylpyridinium chloride, Benzethonium chloride, Sodium bicarbonade, Zinc chloride đều rất tốt. Cháu có thể tham khảo một số bài thuốc chữa hôi miệng an toàn và cũng không kém phần hiệu quả có nguồn gốc tự nhiên dưới đây: Tinh dầu bạc hà: bạc hà là thành phần không thể thiếu của nhiều loại nước súc miệng những tinh dầu bạc hà vẫn là phương thuốc hiệu quả bậc nhất. Nó thường được sử dụng trong phương pháp trị liệu dùng dầu thơm để xoa bóp. Nhỏ một giọt tinh dầu bạc hà nguyên chất lên lưỡi sẽ có tác dụng làm hơi thở tươi mát một cách tự nhiên và nhanh chóng. Tinh dầu trà, một loại thuốc kháng khuẩn mạnh thường được sử dụng để chữa trị các bệnh về da, cũng rất hữu ích. Bởi vì tinh dầu này các tác dụng khá mạnh nên cháu chỉ cần chải răng với một giọt rất nhỏ. Gia vị: những loại cây thường được dùng làm gia vị như thì là hay hồi cũng có tác dụng làm hơi thở ngọt ngào. Đặc biệt hồi có thuộc tính chữa bệnh và loại trừ những vi khuẩn gây mùi hôi. Các loại gia vị này được sấy khô nên cháu có thể giữ trong thời gian dài và mang theo mình khi cần thiết. Hãy nhai những loại gia vị này sau bữa ăn. Chanh tươi: cắt chanh thành lát rồi ngậm, cháu sẽ cảm nhận được hơi thở của mình trở nên sạch sẽ và tươi mát ngay tức thì. Thảo mộc: chất diệp lục có trong các loại thảo mộc có lá màu xanh có tác dụng đẩy lùi bệnh hôi miệng. Ngoài lá bạc hà, còn có các loại thảo mộc giúp hơi thở tươi mát khác như lá hương thảo, lá xô thơm, lá húng tây, và lá mùi tây – loại lá này đặc biệt có nhiều chất diệp lục. Những loại thảo mộc này không những được sử dụng như gia vị nêm cho các món ăn thêm đậm đà mà còn giúp tô điểm cho chúng thêm phần đẹp mắt. Hãy ăn các loại gia vị này một cách thường xuyên, hoặc pha với nước nóng rồi uống như trà. Nếu cháu muốn tiết kiệm thời gian thì hãy dùng thuốc diệp lục dạng viên có bán tại các hiệu thuốc. Một loại thảo dược chữa hôi miệng quan trọng khác là cây thì là. Hàng thế kỷ nay, cây thì là đã được sử dụng như thuốc lợi tiểu, thuốc giảm đau hoặc thuốc chống co thắt. Nó có chứa một loại tinh dầu có mùi thơm hạt hồi, chứa chủ yếu là chất Anethol và Fenchone, cả 2 chất này được cho là có tác dụng lợi tiểu và chống co thắt. Thì là là một phương thuốc bồi bổ tiêu hóa tuyệt vời. Hạt thì là đã từ lâu được sử dụng để giúp hơi thở thêm ngọt ngào bằng cách lấy khoảng 3 hoặc 4 hạt thì là nhai kỹ rồi nuốt cả bã lẫn nước. Không để miệng bị khô: miệng khô là môi trường lý tưởng cho các loại vi khuẩn gây hôi miệng sinh sôi. Vì vậy hãy uống nhiều nước để miệng sản sinh nhiều nước bọt hơn. Nước còn có tác dụng lấy đi các mảng bám thức ăn-lí do khiến miệng có mùi khó chịu. Trong giấc ngủ, nước bọt có xu hướng bị khô nên cháu hãy ăn nhiều vào bữa sáng để kích thíchtuyến nước bọt. Phép chữa vi lượng đồng cân: vi lượng đồng cân là một loại thuốc sử dụng khoáng chất, thảo mộc và các nguyên tố vi lượng khác giúp các vết thương tổn mau lành miệng một cách tự nhiên và còn chữa hôi miệng rất tốt. Nếu cháu bị hôi miệng nặng thì nên sử dụng các loại vi lượng đồng cân như Mercurius và Calendula. Uống mercurius 3 đến 4 lần một ngày, liên tục trong 3-4 ngày và súc miệng hàng ngày với Calendula. Duy trì một chế độ ăn khỏe mạnh: hãy cắt giảm các sản phẩm làm từ sữa và thực phẩm giàu đường và chất béo trong thực đơn của các cháu, đặc biệt là những người mắc các chứng bệnh dạ dày như đầy hơi. Đặc biệt có một số người gặp phải vấn đề tiêu hóa khó khăn các sản phẩm làm từ sữa do đó mới mắc chứng hôi miệng. Ngoài ra đường cũng là tác nhân gây hôi miệng vì đây là món ăn yêu thích của các vi khuẩn gây hôi miệng. Dù sao thì nhìn chung những thực phẩm này cũng không tốt cho cơ thể cháu, đặc biệt nếu dùng nhiều. Tốt nhất nên thay thế chúng bằng rau quả để có một hơi thở thơm tho. Hãy ăn nhiều rau quả, các loại ngũ cốc và các loại cây họ đậu. Sử dụng khoáng chất: photphat kali là một loại muối khoáng tự nhiên không thể thiếu trong bất kỳ phương thuốc chữa hôi miệng nào. Nó có tác dụng diệt khuẩn và ngăn chặn sự phân hủy ở mô động thực vật. Trà xanh: hợp chất polyphenol trong trà xanh có thể ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn hôi miệng. Súc miệng bằng nước trà giúp giảm hình thành mảng bám trên răng và sự hình thành axit gây sâu răng. Chúc sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hôi miệng ở trẻ nhỏ – bố mẹ cần đặc biệt lưu ý
Top
Dưới