Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
thuốc gây mê tĩnh mạch – Thông tin thuốc
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 41565, member: 728"]</p><p>Thuốc Tân Dược - <span style="font-size: 18px"><strong><strong>Thiopental là một thiobarbiturat tiêm tĩnh mạch có tác dụng gây mê rất ngắn. Thuốc gây mê nhưng không có tác dụng giảm đau. Mê xảy ra sau khoảng 30 – 40 giây.</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Một số biệt dược: Pentotal, Thiopenton, Nesdonal …</p><p></p><p>Công thức: CS-(NH-CO)2-C-C2H5-CH-CH3(C3H7)</p><p></p><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/06/soc-phan-ve-kienthuc_DRWH.jpg" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/06/soc-phan-ve-kienthuc_DRWH.jpg" class="bbImage " style="" alt="soc phan ve - kienthuc_DRWH" title="soc phan ve - kienthuc_DRWH" /></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Đặc điểm:</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Bột kết tinh màu trắng, vàng nhạt ánh xanh, hút nước mạnh, có mùi khó chịu. Thiopenthal tan trong nước, ethanol, không tan trong dung môi hữu cơ. Thường pha trong dung dịch kiềm, để lâu bị phân huỷ và kết tủa. Khí CO2 cũng làm kết tủa dung dịch thiopenthal vì vậy pha xong phải dùng ngay.</p><p></p><p>Tác dụng nhanh, mạnh, ngắn, không gây tiết dịch, không giảm chuyển hóa, không giảm sử dụng oxy não nên không gây tăng áp lực nội sọ nên thường dùng cho người bệnh phù não.</p><p></p><p>Tuy nhiên thuốc không có tác dụng giảm đau, khoảng cách an toàn hẹp, chuyển hóa chậm, có khả năng tích tụ ở mô mỡ nên kéo dài tác dụng nếu dùng lặp lại.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Chỉ định:</strong></strong></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Khởi mê.</li> <li data-xf-list-type="ul">Gây mê trong thời gian ngắn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thụt hậu môn để khởi mê trẻ em.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khống chế trạng thái co giật.</li> </ul><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Chống chỉ định:</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Tiền sử rối loạn chuyển hóa porphyrin.</p><p></p><p>Phối hợp với barbiturat.</p><p></p><p>Theo các thầy thuốc Việt Nam thận trọng khi quá mẫn với barbiturat, hen, suy hô hấp, tụt huyết áp, suy tim, bệnh cơ tim, bệnh đau thắt ngực, người cao tuổi, trẻ em dưới 1 tuổi.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Tác dụng phụ:</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Loạn nhịp tim, tụt huyết áp chậm hồi phục, ho, co thắt phế quản, hắt hơi, run rẩy, ban da, đau khớp. Trường hợp nặng hơn có thể gây sốc phản vệ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Liều lượng-Cách dùng thuốc gây mê tĩnh mạch Thiopenthal </strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Khởi mê dùng liều: 3-4mg/kg.</p><p></p><p>Liều gây mê 2-3ml dung dịch 2,5% tiêm mạch mỗi 20-40 giây cho đến khi đạt tác dụng mong muốn. Liều tối đa cho phép là 1g.</p><p></p><p>Thuốc bảo quản dưới 30oC, tránh ẩm và ánh sáng.</p><p></p><p>Tương kỵ</p><p></p><p>Dung dịch thiopental tương kỵ với các acid, các muối acid và các chất oxy hóa.</p><p></p><p>Các dung dịch thiopental bị phân hủy khi để lâu, trở thành đục, có kết tủa hoặc kết tinh. Không được dùng các dung dịch như vậy.</p><p></p><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-gay-me.png" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-gay-me.png" class="bbImage " style="" alt="thuoc-gay-me" title="thuoc-gay-me" /></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Quá liều và xử trí</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Suy hô hấp trong khi gây mê bằng thiopental phải được điều trị bằng hô hấp nhân tạo có oxygen, vì thiếu oxygen mô hoặc tăng carbon dioxyd huyết sẽ gây ra loạn nhịp tim.</p><p></p><p>Ngừng thở hoặc suy hô hấp nặng phải được điều trị bằng hô hấp có điều khiển với oxygen.</p><p></p><p>Hạ huyết áp thường xảy ra lúc ban đầu, còn khi quá liều sẽ dẫn đến suy tuần hoàn.</p><p></p><p>Trụy tim mạch cần phải ngay lập tức để nằm đầu thấp. Nếu huyết áp tiếp tục giảm, phải dùng thuốc tăng huyết áp như dopamin, mephentermin, hoặc truyền dịch thay thế huyết tương (dextran, polyvidon…). Nếu ngừng tim, cần tiến hành ép tim ngoài lồng ngực ngay lập tức.</p><p></p><p>Quy chế</p><p></p><p>Thuốc tân dược độc bảng B.</p><p></p><p>>>>><strong>Xem thêm: thuốc Cefuroxim, Amoxicillin</strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 41565, member: 728"] Thuốc Tân Dược - [SIZE=5][B][B]Thiopental là một thiobarbiturat tiêm tĩnh mạch có tác dụng gây mê rất ngắn. Thuốc gây mê nhưng không có tác dụng giảm đau. Mê xảy ra sau khoảng 30 – 40 giây.[/B][/B][/SIZE] Một số biệt dược: Pentotal, Thiopenton, Nesdonal … Công thức: CS-(NH-CO)2-C-C2H5-CH-CH3(C3H7) [IMG alt="soc phan ve - kienthuc_DRWH"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/06/soc-phan-ve-kienthuc_DRWH.jpg[/IMG] [SIZE=4][B][B]Đặc điểm:[/B][/B][/SIZE] Bột kết tinh màu trắng, vàng nhạt ánh xanh, hút nước mạnh, có mùi khó chịu. Thiopenthal tan trong nước, ethanol, không tan trong dung môi hữu cơ. Thường pha trong dung dịch kiềm, để lâu bị phân huỷ và kết tủa. Khí CO2 cũng làm kết tủa dung dịch thiopenthal vì vậy pha xong phải dùng ngay. Tác dụng nhanh, mạnh, ngắn, không gây tiết dịch, không giảm chuyển hóa, không giảm sử dụng oxy não nên không gây tăng áp lực nội sọ nên thường dùng cho người bệnh phù não. Tuy nhiên thuốc không có tác dụng giảm đau, khoảng cách an toàn hẹp, chuyển hóa chậm, có khả năng tích tụ ở mô mỡ nên kéo dài tác dụng nếu dùng lặp lại. [SIZE=4][B][B]Chỉ định:[/B][/B][/SIZE] [LIST] [*]Khởi mê. [*]Gây mê trong thời gian ngắn. [*]Thụt hậu môn để khởi mê trẻ em. [*]Khống chế trạng thái co giật. [/LIST] [SIZE=4][B][B]Chống chỉ định:[/B][/B][/SIZE] Tiền sử rối loạn chuyển hóa porphyrin. Phối hợp với barbiturat. Theo các thầy thuốc Việt Nam thận trọng khi quá mẫn với barbiturat, hen, suy hô hấp, tụt huyết áp, suy tim, bệnh cơ tim, bệnh đau thắt ngực, người cao tuổi, trẻ em dưới 1 tuổi. [SIZE=4][B][B]Tác dụng phụ:[/B][/B][/SIZE] Loạn nhịp tim, tụt huyết áp chậm hồi phục, ho, co thắt phế quản, hắt hơi, run rẩy, ban da, đau khớp. Trường hợp nặng hơn có thể gây sốc phản vệ. [SIZE=4][B][B]Liều lượng-Cách dùng thuốc gây mê tĩnh mạch Thiopenthal [/B][/B][/SIZE] Khởi mê dùng liều: 3-4mg/kg. Liều gây mê 2-3ml dung dịch 2,5% tiêm mạch mỗi 20-40 giây cho đến khi đạt tác dụng mong muốn. Liều tối đa cho phép là 1g. Thuốc bảo quản dưới 30oC, tránh ẩm và ánh sáng. Tương kỵ Dung dịch thiopental tương kỵ với các acid, các muối acid và các chất oxy hóa. Các dung dịch thiopental bị phân hủy khi để lâu, trở thành đục, có kết tủa hoặc kết tinh. Không được dùng các dung dịch như vậy. [IMG alt="thuoc-gay-me"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/04/thuoc-gay-me.png[/IMG] [SIZE=4][B][B]Quá liều và xử trí[/B][/B][/SIZE] Suy hô hấp trong khi gây mê bằng thiopental phải được điều trị bằng hô hấp nhân tạo có oxygen, vì thiếu oxygen mô hoặc tăng carbon dioxyd huyết sẽ gây ra loạn nhịp tim. Ngừng thở hoặc suy hô hấp nặng phải được điều trị bằng hô hấp có điều khiển với oxygen. Hạ huyết áp thường xảy ra lúc ban đầu, còn khi quá liều sẽ dẫn đến suy tuần hoàn. Trụy tim mạch cần phải ngay lập tức để nằm đầu thấp. Nếu huyết áp tiếp tục giảm, phải dùng thuốc tăng huyết áp như dopamin, mephentermin, hoặc truyền dịch thay thế huyết tương (dextran, polyvidon…). Nếu ngừng tim, cần tiến hành ép tim ngoài lồng ngực ngay lập tức. Quy chế Thuốc tân dược độc bảng B. >>>>[B]Xem thêm: thuốc Cefuroxim, Amoxicillin[/B] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
thuốc gây mê tĩnh mạch – Thông tin thuốc
Top
Dưới