Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Trẻ chậm nói – nỗi lo đau đáu của cả gia đình!
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41568, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Trẻ chậm nói không đơn giản như nhiều người vẫn nghĩ. Trên thực tế, những gia đình hiểu biết và quan tâm bé sẽ vô cùng lo lắng trước dấu hiệu bệnh lý đặc biệt này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ chậm nói!</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lam Tuan</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ, con tôi này được 23 tháng 10 ngày mà vẫn chưa nói được 2 từ liên tiếp, chỉ nói được những từ đơn giản như bà,cha, ma ma, hoa, A, B, C. Tôi chỉ con tôi xem hình ảnh thì trí nhớ của con nhớ rất tốt. Chỉ 1 lần là nhớ, vài hôm sao hỏi lại cũng chỉ đúng. Nhưng đi khám tại mũi họng thì tất cả đều bình thường. Vậy bác sĩ cho Tôi hỏi con tôi có bị sao không?</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn !</p><p>Tiêu chuẩn xác định trẻ bình thường hay chậm nói như sau:</p><p>Trẻ được 16 tháng tuổi biết nói 1 từ, Trẻ từ 20 – 24 tháng tuổi biết nói hai từ (hoặc có thể nhiều hơn) v.v…</p><p>Nói là sự bộc lộ ngôn ngữ thành lời, bao gồm việc phát âm rõ ràng. </p><p>Ngôn ngữ là khái niệm rộng hơn và để chỉ toàn bộ hệ thống bày tỏ và tiếp nhận thông tin theo một cách có nghĩa. Đó là sự hiểu và được hiểu thông qua giao tiếp – bằng lời, bằng cử chỉ và bằng chữ viết.</p><p>Một đứa trẻ gặp trục trặc về ngôn ngữ có thể phát âm từ khá tốt, nhưng lại không thể ghép 2 hoặc hơn 2 từ với nhau. Một em bé khác nói khó hiểu, nhưng bé lại có thể sử dụng các từ và cụm từ để bày tỏ ý kiến của mình. Và một bé khác nữa có thể phát âm tốt nhưng lại khó khăn trong việc hiểu các câu lệnh.</p><p>Nhiều nguyên nhân có thể khiến trẻ chậm phát triển khả năng nói và ngôn ngữ. </p><p>Đôi khi chỉ là do trục trặc trong vòm miệng, như với lưỡi hoặc hàm ếch. Dây hãm ngắn cũng có thể hạn chế cử động của lưỡi khiến trẻ khó nói…</p><p>Trục trặc trong khả năng nghe cũng thường có liên quan đến việc chậm nói, đó là lý do ví sao trẻ nên được bác sĩ tai mũi họng kiểm tra khi có vấn đề về nói. Trẻ khó nghe cũng sẽ gặp khó khăn trong việc hiểu, bắt chước và sử dụng ngôn ngữ.</p><p>Trường hợp con bạn cũng có thể xếp vào dạng chậm phát âm và nói, tuy nhiên việc tiếp nhận và hiểu được thông tin bằng cử chỉ giao tiếp thì hoàn toàn bình thường.</p><p>Trước mắt bạn cần tăng cường tiếp xúc với trẻ, dạy trẻ tập nói.</p><p>– Bạn có thể chỉ từng đồ vật trẻ hay đụng đến và dạy trẻ gọi tên chúng, đừng quên giải thích cho trẻ bất cứ điều gì khi trẻ hỏi hay có ý phân vân. </p><p>– Hãy đặt cho con những câu hỏi đơn giản và khuyến khích con trả lời (ngay cả khi bé cũng chưa hiểu được mấy).</p><p>– Với trẻ chậm nói, nên dạy cho trẻ những từ đơn giản, dễ hiểu. Tốt nhất là dạy trẻ nói dựa theo những tình huống xảy ra hàng ngày, tạo nhiều tình huống khác nhau khi nói về một từ nào đó. Ví dụ: Trẻ khát nước đòi uống nước, bạn đưa chén nước ra và dạy trẻ phát âm từ “nước”, khi trẻ biết nói từ “nước” mỗi khi có nhu cầu thì tăng lên “uống nước” … cư như thể tăng dần, trong sinh hoạt có muôn vàn trường hợp mà bạn có thể tạo ra để dạy trẻ. </p><p>– Tập cho bé biết nghe các âm thanh khác nhau hay tập cho con giao tiếp qua những hình ảnh hay điệu bộ cũng là cách giúp cho trẻ tập nói tốt. Cha mẹ nên cùng xem với trẻ các chương trình như phim hoạt hình, ca nhạc và bình luận về các tình tiết, nhân vật, hội thoại trong phim để giúp trẻ xây dựng phản xạ ngôn ngữ, không nên để trẻ tự xem ti vi một mình.</p><p>Ngôn ngữ trẻ không tự nhiên mà có, ngôn ngữ hình thành trong giao tiếp và lao động, Nó chỉ xuất hiện khi có sự tương tác giữa người với người. Tức là, thông qua tiếp xúc với thế giới xung quanh, trẻ phát triển được trí thông minh, sự nhận thức. Nếu để đứa bé chơi một mình hoặc coi tivi suốt, thì người lớn đã tước mất điều kiện giúp trẻ hình thành ngôn ngữ. Hy vọng thông tin trên giúp ích cho bạn.</p><p>Chúc mẹ con sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ chậm nói</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyen Thi Dung</p><p></p><p>thua bac si be nha em duoc 2,5 tuoi roi nhung chua biet noi ah toi da cho chau di kham tai benh vien nhi trung uong va co ket luan la chau bi tu ki nhe. toi muon dua chau di dieu tri nhung chua biet dia chi nao tin cay ah? nho bac si tu van giup gia dinh voi ah. toi xin chan thanh cam on. gd toi o Vinh Phuc ah.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Cao Tiến Đức</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Con bạn 2,5 tuổi khám ở viện nhi là chính xác rồi. Đưa cháu đến viện nhi khám là dúng nhất, cơ sở chữa bệnh cho các cháu có uy tín nhất.</p><p></p><p>Chúc con bạn mau lành!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Về trẻ chậm noi chậm giao tiếp</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ e co 1 cháu trai dc 22 tháng tuoi nhung chau noi dc rat it tu hau nhu lúc nao chau thich thi chau noi nhu dép, mẹ ba oi ; cô,,,, noi chung chau noi dc nhung từ đơn nhung nói rat it ạ. Cháu biet bắt chước hat hoac nhay trong tivi hay dt nhieu khi gọi tên chau nhung chau ko phản ung co khi gọi vài lan chau moi phản ứng. Nhung co khi goi chau la chau phản ứng ngay cháu lúc thi choi voi trẻ luc thi chau choi 1 minh. Vậy thua bac si con e co khả năng măc benh tu ky ko ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Cao Tiến Đức</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em, </p><p>Như em mô tả thì có vài điểm cần lưu ý, tuy nhiên chưa khẳng định được cháu có tự kỷ hay không. Để biết chắc chắn cháu có bị tự kỷ hay không em nên đưa cháu đến cơ sở tâm thần nhi để cháu được khám đầy đủ hơn. </p><p>Chúc cháu sẽ phát triển tốt!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ bị tự kỉ, chậm nói phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con trai tôi hiện nay 18 tháng tuổi, nhưng cháu chỉ mới bập bẹ nói ba ba. Mọi ngươi gọi tên cháu, cháu không ngoảnh lại (thỉnh thoảng cháu mới ngoảnh). Khi có bầu cháu tôi không nghén, thai nhi cũng phát triển bình thường. Cháu lúc sinh đươc 3,4 kg, hiện giờ cháu được 10kg. Cháu sinh được 2 tháng thì tôi phải đi làm nên cháu ở nhà với bà nội, thời gian ở nhà với bà cháu hầu như xem ti vi, cứ ngủ là thôi còn thức là xem, mà thời gian nói chuyện với cháu không có. Thời gian gần đây gia đình thấy lo nên đã đưa cháu đi khám ở bệnh viện Nhi và bác sĩ kết luận cháu có triệu chứng tự kỷ. Cháu chơi vui, thích chơi với nhiều người, thích chơi trốn tìm, hay cười đáp lại nếu cháu thấy vui. Xin bác sĩ hãy giúp tôi cách để cháu nhanh biết nói.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Những dấu hiệu để nhận biết trẻ tự kỷ ở giai đoạn 6 – 24 tháng tuổi:</p><p></p><p>Không thích âu yếm, cơ thể có thể mềm yếu hay cứng nhắc khi được ôm</p><p></p><p>Không thân thiện với cha mẹ</p><p></p><p>Gọi tên hầu như không phản ứng lại</p><p></p><p>Không chơi các trò chơi đơn giản như: Ú oà</p><p></p><p>Chưa có dấu hiệu ngôn ngữ</p><p></p><p>Dường như không quan tâm đến các đồ chơi của trẻ em</p><p></p><p>Thích nhìn ngắm các bàn tay bàn chân của mình</p><p></p><p>Không nhai hoặc không chấp nhận những thức ăn cứng</p><p></p><p>Thích đi kiễng chân, đi bằng 5 đầu ngón chân</p><p></p><p>Thường phát ra các âm vô nghĩa.</p><p></p><p>Con bạn hiện tại 18 tháng tuổi cháu đã phát âm được từ nào liền hai âm khác nhau chưa? Ví dụ như ba ơi, bà ơi,… Nếu cháu chỉ nói hai từ giống nhau như ba ba thì sự phát triển ngôn ngữ của cháu rất chậm. Khi gọi tên cháu không ngoảnh lại,… Bạn hãy so sánh các biểu hiện nói trên thì con bạn có dấu hiệu khá rõ của trẻ bị hội chứng tự kỷ.</p><p></p><p>Bạn sống ở tỉnh nào? Nếu bạn ở Hà Nội hay các tỉnh phía Bắc thì bạn nên đưa cháu đến khám tại khoa Tâm bệnh thuộc bệnh viện Nhi Trung ương. Ở đó có các lớp hướng dẫn các bà mẹ cách chăm sóc và hướng dẫn luyện tập cho con bị tự kỷ, rất bài bản. Bạn hãy tới đó khám cho cháu để có kết luận cụ thể và được giải đáp và hướng dẫn cách dạy cháu tập nói. Qua phần trao đổi ngắn ngủi này tôi không đủ thời gian để trao đổi với bạn tỉ mỉ được.</p><p></p><p>Chúc bạn thành công và chúc bé mau khoẻ mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ bị chậm nói và nghe kém</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ. Con cháu năm nay 5 tuổi nhưng chưa nối được và nghe kém</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Trần Quang Thuyên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Nghe kém sẽ dẫn đến nói kém. Vì thế, bạn nên đưa cháu đến cơ sở y tế khoa tai mũi họng kiểm tra xem có vấn đề gì không nhé.</p><p></p><p>Chúc gia đình bạn sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41568, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Trẻ chậm nói không đơn giản như nhiều người vẫn nghĩ. Trên thực tế, những gia đình hiểu biết và quan tâm bé sẽ vô cùng lo lắng trước dấu hiệu bệnh lý đặc biệt này. [SIZE=5][B]Trẻ chậm nói![/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lam Tuan Thưa Bác sĩ, con tôi này được 23 tháng 10 ngày mà vẫn chưa nói được 2 từ liên tiếp, chỉ nói được những từ đơn giản như bà,cha, ma ma, hoa, A, B, C. Tôi chỉ con tôi xem hình ảnh thì trí nhớ của con nhớ rất tốt. Chỉ 1 lần là nhớ, vài hôm sao hỏi lại cũng chỉ đúng. Nhưng đi khám tại mũi họng thì tất cả đều bình thường. Vậy bác sĩ cho Tôi hỏi con tôi có bị sao không? [SIZE=4][B]Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo[/B][/SIZE] Chào bạn ! Tiêu chuẩn xác định trẻ bình thường hay chậm nói như sau: Trẻ được 16 tháng tuổi biết nói 1 từ, Trẻ từ 20 – 24 tháng tuổi biết nói hai từ (hoặc có thể nhiều hơn) v.v… Nói là sự bộc lộ ngôn ngữ thành lời, bao gồm việc phát âm rõ ràng. Ngôn ngữ là khái niệm rộng hơn và để chỉ toàn bộ hệ thống bày tỏ và tiếp nhận thông tin theo một cách có nghĩa. Đó là sự hiểu và được hiểu thông qua giao tiếp – bằng lời, bằng cử chỉ và bằng chữ viết. Một đứa trẻ gặp trục trặc về ngôn ngữ có thể phát âm từ khá tốt, nhưng lại không thể ghép 2 hoặc hơn 2 từ với nhau. Một em bé khác nói khó hiểu, nhưng bé lại có thể sử dụng các từ và cụm từ để bày tỏ ý kiến của mình. Và một bé khác nữa có thể phát âm tốt nhưng lại khó khăn trong việc hiểu các câu lệnh. Nhiều nguyên nhân có thể khiến trẻ chậm phát triển khả năng nói và ngôn ngữ. Đôi khi chỉ là do trục trặc trong vòm miệng, như với lưỡi hoặc hàm ếch. Dây hãm ngắn cũng có thể hạn chế cử động của lưỡi khiến trẻ khó nói… Trục trặc trong khả năng nghe cũng thường có liên quan đến việc chậm nói, đó là lý do ví sao trẻ nên được bác sĩ tai mũi họng kiểm tra khi có vấn đề về nói. Trẻ khó nghe cũng sẽ gặp khó khăn trong việc hiểu, bắt chước và sử dụng ngôn ngữ. Trường hợp con bạn cũng có thể xếp vào dạng chậm phát âm và nói, tuy nhiên việc tiếp nhận và hiểu được thông tin bằng cử chỉ giao tiếp thì hoàn toàn bình thường. Trước mắt bạn cần tăng cường tiếp xúc với trẻ, dạy trẻ tập nói. – Bạn có thể chỉ từng đồ vật trẻ hay đụng đến và dạy trẻ gọi tên chúng, đừng quên giải thích cho trẻ bất cứ điều gì khi trẻ hỏi hay có ý phân vân. – Hãy đặt cho con những câu hỏi đơn giản và khuyến khích con trả lời (ngay cả khi bé cũng chưa hiểu được mấy). – Với trẻ chậm nói, nên dạy cho trẻ những từ đơn giản, dễ hiểu. Tốt nhất là dạy trẻ nói dựa theo những tình huống xảy ra hàng ngày, tạo nhiều tình huống khác nhau khi nói về một từ nào đó. Ví dụ: Trẻ khát nước đòi uống nước, bạn đưa chén nước ra và dạy trẻ phát âm từ “nước”, khi trẻ biết nói từ “nước” mỗi khi có nhu cầu thì tăng lên “uống nước” … cư như thể tăng dần, trong sinh hoạt có muôn vàn trường hợp mà bạn có thể tạo ra để dạy trẻ. – Tập cho bé biết nghe các âm thanh khác nhau hay tập cho con giao tiếp qua những hình ảnh hay điệu bộ cũng là cách giúp cho trẻ tập nói tốt. Cha mẹ nên cùng xem với trẻ các chương trình như phim hoạt hình, ca nhạc và bình luận về các tình tiết, nhân vật, hội thoại trong phim để giúp trẻ xây dựng phản xạ ngôn ngữ, không nên để trẻ tự xem ti vi một mình. Ngôn ngữ trẻ không tự nhiên mà có, ngôn ngữ hình thành trong giao tiếp và lao động, Nó chỉ xuất hiện khi có sự tương tác giữa người với người. Tức là, thông qua tiếp xúc với thế giới xung quanh, trẻ phát triển được trí thông minh, sự nhận thức. Nếu để đứa bé chơi một mình hoặc coi tivi suốt, thì người lớn đã tước mất điều kiện giúp trẻ hình thành ngôn ngữ. Hy vọng thông tin trên giúp ích cho bạn. Chúc mẹ con sức khỏe. [SIZE=5][B]Trẻ chậm nói[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyen Thi Dung thua bac si be nha em duoc 2,5 tuoi roi nhung chua biet noi ah toi da cho chau di kham tai benh vien nhi trung uong va co ket luan la chau bi tu ki nhe. toi muon dua chau di dieu tri nhung chua biet dia chi nao tin cay ah? nho bac si tu van giup gia dinh voi ah. toi xin chan thanh cam on. gd toi o Vinh Phuc ah. [SIZE=4][B]Bác sĩ Cao Tiến Đức[/B][/SIZE] Chào bạn! Con bạn 2,5 tuổi khám ở viện nhi là chính xác rồi. Đưa cháu đến viện nhi khám là dúng nhất, cơ sở chữa bệnh cho các cháu có uy tín nhất. Chúc con bạn mau lành! [SIZE=5][B]Về trẻ chậm noi chậm giao tiếp[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ e co 1 cháu trai dc 22 tháng tuoi nhung chau noi dc rat it tu hau nhu lúc nao chau thich thi chau noi nhu dép, mẹ ba oi ; cô,,,, noi chung chau noi dc nhung từ đơn nhung nói rat it ạ. Cháu biet bắt chước hat hoac nhay trong tivi hay dt nhieu khi gọi tên chau nhung chau ko phản ung co khi gọi vài lan chau moi phản ứng. Nhung co khi goi chau la chau phản ứng ngay cháu lúc thi choi voi trẻ luc thi chau choi 1 minh. Vậy thua bac si con e co khả năng măc benh tu ky ko ạ [SIZE=4][B]Bác sĩ Cao Tiến Đức[/B][/SIZE] Chào em, Như em mô tả thì có vài điểm cần lưu ý, tuy nhiên chưa khẳng định được cháu có tự kỷ hay không. Để biết chắc chắn cháu có bị tự kỷ hay không em nên đưa cháu đến cơ sở tâm thần nhi để cháu được khám đầy đủ hơn. Chúc cháu sẽ phát triển tốt! [SIZE=5][B]Trẻ bị tự kỉ, chậm nói phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Con trai tôi hiện nay 18 tháng tuổi, nhưng cháu chỉ mới bập bẹ nói ba ba. Mọi ngươi gọi tên cháu, cháu không ngoảnh lại (thỉnh thoảng cháu mới ngoảnh). Khi có bầu cháu tôi không nghén, thai nhi cũng phát triển bình thường. Cháu lúc sinh đươc 3,4 kg, hiện giờ cháu được 10kg. Cháu sinh được 2 tháng thì tôi phải đi làm nên cháu ở nhà với bà nội, thời gian ở nhà với bà cháu hầu như xem ti vi, cứ ngủ là thôi còn thức là xem, mà thời gian nói chuyện với cháu không có. Thời gian gần đây gia đình thấy lo nên đã đưa cháu đi khám ở bệnh viện Nhi và bác sĩ kết luận cháu có triệu chứng tự kỷ. Cháu chơi vui, thích chơi với nhiều người, thích chơi trốn tìm, hay cười đáp lại nếu cháu thấy vui. Xin bác sĩ hãy giúp tôi cách để cháu nhanh biết nói. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào bạn! Những dấu hiệu để nhận biết trẻ tự kỷ ở giai đoạn 6 – 24 tháng tuổi: Không thích âu yếm, cơ thể có thể mềm yếu hay cứng nhắc khi được ôm Không thân thiện với cha mẹ Gọi tên hầu như không phản ứng lại Không chơi các trò chơi đơn giản như: Ú oà Chưa có dấu hiệu ngôn ngữ Dường như không quan tâm đến các đồ chơi của trẻ em Thích nhìn ngắm các bàn tay bàn chân của mình Không nhai hoặc không chấp nhận những thức ăn cứng Thích đi kiễng chân, đi bằng 5 đầu ngón chân Thường phát ra các âm vô nghĩa. Con bạn hiện tại 18 tháng tuổi cháu đã phát âm được từ nào liền hai âm khác nhau chưa? Ví dụ như ba ơi, bà ơi,… Nếu cháu chỉ nói hai từ giống nhau như ba ba thì sự phát triển ngôn ngữ của cháu rất chậm. Khi gọi tên cháu không ngoảnh lại,… Bạn hãy so sánh các biểu hiện nói trên thì con bạn có dấu hiệu khá rõ của trẻ bị hội chứng tự kỷ. Bạn sống ở tỉnh nào? Nếu bạn ở Hà Nội hay các tỉnh phía Bắc thì bạn nên đưa cháu đến khám tại khoa Tâm bệnh thuộc bệnh viện Nhi Trung ương. Ở đó có các lớp hướng dẫn các bà mẹ cách chăm sóc và hướng dẫn luyện tập cho con bị tự kỷ, rất bài bản. Bạn hãy tới đó khám cho cháu để có kết luận cụ thể và được giải đáp và hướng dẫn cách dạy cháu tập nói. Qua phần trao đổi ngắn ngủi này tôi không đủ thời gian để trao đổi với bạn tỉ mỉ được. Chúc bạn thành công và chúc bé mau khoẻ mạnh! [SIZE=5][B]Trẻ bị chậm nói và nghe kém[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Con cháu năm nay 5 tuổi nhưng chưa nối được và nghe kém [SIZE=4][B]Bác sĩ Trần Quang Thuyên[/B][/SIZE] Chào bạn, Nghe kém sẽ dẫn đến nói kém. Vì thế, bạn nên đưa cháu đến cơ sở y tế khoa tai mũi họng kiểm tra xem có vấn đề gì không nhé. Chúc gia đình bạn sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Trẻ chậm nói – nỗi lo đau đáu của cả gia đình!
Top
Dưới