Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Viêm gan B trong thai kỳ – nỗi lo lớn của các mẹ bầu
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41594, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Ai cũng biết viêm gan B là căn bệnh vô cùng nguy hiểm. Chính vì vậy, mắc bệnh trong thai kỳ là điều mà mẹ bầu nào cũng rất lo lắng.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm gan B khi mang thai có ảnh hưởng gì đến thai nhi không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em bị viêm B gần 8 năm rồi, vừa rồi đi xét nghiệm viêm gan B và có kết luận (tháng 5/2015) là: Mẫu duơng tính, số luợng virut 5,48 x 10 mũ 7copies/ml, HBeAg: 1333 Reactive, SGOT: 31 SGPT: 34, Siêu âm đàn hồi đo độ xơ hóa gan là V= 1.1 m/s tương đương Fo. Hôm vừa rồi ngày 4/9/2015 do mệt mỏi chán ăn, miệng chát không muốn ăn gì nên em đi xét nghiệm lại có kết quả như sau: Mẫu duơng tính, số luợng virut 5,7 x 10 mũ 9 copies/ml, HBeAg: 188.000 Pos, SGOT: 41 SGPT: 51 GGT: 20. Đợt trước em chưa chữa trị thuốc vì bác sĩ nói chưa cần uống, bây giờ vi rút càng tăng từ 10 mũ 7 lên 10 mũ 9 như vậy với kết quả trên thì em có cần chữa trị thuốc chưa? Em rất lo lắng vì sắp tới dự định vợ chồng em muốn có thêm em bé.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ rất nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Với kết quả xét nghiệm lần đầu tiên bác sĩ sẽ khuyên em 3-6 tháng cần kiểm tra lại men gan, các chỉ số xét nghiệm. Tuy nhiên với kết quả xét nghiệm lần 2, chỉ số men gan ALT của em cũng tăng nhẹ, tải lượng vi rút cũng tăng lên với kết quả xét nghiệm là 5,7 x 10 mũ 9 copies/ml. Em cũng đã nhiễm vi rút viêm gan B 8 năm. Theo quan điểm của tôi, các chỉ số xét nghiệm của em cần (cân nhắc) chữa trị với thuốc kháng vi rút. Em khám bác sĩ chuyên khoa để có chỉ định thuốc và hướng dẫn chữa trị cụ thể.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị viêm gan B khi mang thai có ảnh hưởng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thi trang</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 24 tuổi. Em đang có bầu được 32 tuần nhưng em bị nhiễm viêm gan B. Em biết mình bị nhiễm viêm gan B khoảng 1 năm nay rồi. Bây giờ em rất hoang mang lo lắng liệu bệnh này có lây hoặc tác động gì đến em bé không? Em nên làm gì hiện giờ? Xin bác sĩ giải đáp giúp em. </p><p></p><p>Em chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Nếu không may em bị nhiễm virus viêm gan B có thai có thể truyền sang bào thai. Trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ thì tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ sang con là 1%, nếu mẹ bị bệnh ở 3 tháng giữa của thai kỳ thì tỷ lệ lây nhiễm sang con là 10% và sẽ tăng cao tỷ lệ lây nhiễm sang con tới 60-70% nếu mẹ bị mắc bệnh ở 3 tháng cuối của thai kỳ. Nguy cơ truyền bệnh cho thai nhi có thể lên tới 90% nếu không có biện pháp bảo vệ ngay sau khi sinh, 50% số trẻ này sẽ bị viêm gan mãn tính.</p><p></p><p>Vì vậy em cần đi khám chuyên khoa Gan mật xác định em đang bị viêm gan B ở giai đoạn nào. Tùy vào giai đoạn bệnh và nồng độ virus mà sẽ có hướng cụ thể để bảo vệ cho bé tiêm huyết thanh đặc hiệu chống bệnh viêm gan B ngay trong phòng sinh. Và tiêm vacxin phòng viêm gan B cho trẻ theo đúng lịch tiêm chủng. Đây là cách phòng viêm gan B tốt nhất cho bé. Mẹ bị nhiễm virus viêm gan B vẫn có thể cho con bú nếu như mẹ mang virus không hoạt động. Trường hợp mang bệnh, bé sẽ được chữa trị ngay sau khi chào đời.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm gan B có lây qua đường tình dục không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu muốn hỏi là viêm gan B có lây qua đường tình dục không ạ? Chị cháu đang có bầu được 1 tháng và mới biết chồng bị viêm gan B. Vậy việc đó có tác động đến thai nhi không? Và cách phòng tránh thế nào ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm, do virus viêm gan B (HBV) gây ra. Virus viêm gan B là một loại virus hướng gan, gây ra bệnh viêm gan. Sau khi nhiễm virus viêm gan B phần lớn người bệnh không có triệu chứng của bệnh, chỉ có một số ít người có triệu chứng viêm gan virus viêm gan B cấp tính như: mệt mỏi, chán ăn, sợ mùi thức ăn đặc biệt là thức ăn có nhiều chất béo và nhiều chất đạm (trứng, thịt, cá), đau mỏi toàn thân, nước tiểu sẫm màu. Nếu không được theo dõi và chữa trị đúng những người bị nhiễm virus viêm gan B sẽ chuyển thành viêm gan mãn tính, có thể dẫn tới xơ gan, ung thư gan. Bệnh lây chủ yếu bằng những đường sau:</p><p></p><p>Lây qua đường máu và các sản phẩm từ máu bị nhiễm virus: người bị lây nhiễm viêm gan virus B qua đường máu có thể xảy ra trong những tình huống như truyền máu, các chế phẩm qua máu, phẫu thuật, tiêm chích ma tuý. </p><p></p><p>Lây truyền từ mẹ sang con: khi phụ nữ mang thai bị nhiễm virus viêm gan B có thể truyền sang bào thai. Nguy cơ truyền bệnh cho thai nhi có thể lên tới 90% nếu không có biện pháp bảo vệ ngay sau khi sinh.</p><p></p><p>Lây truyền qua đường tình dục: bệnh viêm gan B có thể lây qua hoạt động tình dục cùng giới hoặc khác giới.</p><p></p><p>Chính vì vậy bệnh có lây qua đường tình dục nên trước hết bạn nên đưa chị đi khám và làm xét nghiệm xem có bị viêm gan B không? Bạn nên đưa chị đến Bệnh viện Nhiệt Đới Trung ương để có thể xác định xem chị bạn có bị nhiễm viêm gan B hay không? Nếu có nhiễm virus viêm gan B, chị bạn sẽ được theo dõi định kỳ trong quá trình thai nghén để có thể có những biện pháp dự phòng lây nhiễm từ mẹ sang con. Còn nếu không bị nhiễm, có thể giải đáp những biện pháp để phòng lây từ chồng sang vợ.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị viêm gan B, có thể mang thai không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phi</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 31 tuổi, đi kiểm tra sức khỏe để có bầu bé thứ 2. Em đến bệnh viện kiểm tra thì kết quả xét nghiệm là HbAg (+), HbeAg (-), Anti Hbe (-), HBV DNA là 450 IU/ml. Bác sĩ không cho thuốc và kết luận nhiễm HBV, hẹn 6 tháng sau tái khám. Như vậy bệnh của em có nguy hiểm không, có thể có bầu trong thời gian này được không thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Kết quả xét nghiệm của em HbAg (+), HbeAg (-), AntiHbe (-), HBV DNA: 450 IU/ml. Nếu xét nghiệm men gan của em bình thường, không có triệu chứng của tình trạng viêm gan thì em yên tâm. Tôi tin là xét nghiệm men gan của em bình thường, em không có triệu chứng của tình trạng viêm gan do đó bác sĩ mới không có chỉ định uống thuốc và hẹn tái khám sau 6 tháng. Em chắc chắn có thể mang thai, trong thời gian mang thai em cần định kỳ khám bác sĩ để kiểm tra, khi cần thiết sẽ có chỉ định chữa trị dự phòng. Sau khi đẻ con em cần được tiêm phòng viêm gan B và huyết thanh kháng vi rút viêm gan B (HBIG) sớm và không muộn hơn 24 giờ sau sinh.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Người bị viêm gan B có sinh con được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Vợ em là nữ giới, năm nay 20 tuổi và bị mắc bệnh viêm gan B. Liệu vợ em có sinh con được không và có cách nào để phòng chống không lây sang con không? Bác sĩ tư vấn giúp em.</p><p></p><p>Em cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Khoảng 60% số trẻ sinh ra từ người mẹ bị viêm gan B không mắc căn bệnh này và không phải đứa trẻ nào mang mầm bệnh cũng bị bệnh suốt đời. Do vậy, vợ bạn bị viêm gan B vẫn có thể mang thai, nhưng phải tuân thủ theo những hướng dẫn của bác sĩ.</p><p></p><p>Nếu xét nghiệm HBsAg (+) / HBeAg (+) thì khả năng mẹ truyền bệnh cho con là 90%. Nếu xét nghiệm HBsAg (+) / HBeAg (-) thì khả năng mẹ truyền bệnh cho con chỉ là 5-10%. Chính vì thế, trước khi quyết định có thai, vợ bạn cần đi khám tổng quát, nếu HBsAg (-) hoặc không thấy quá trình tăng lên của virus viêm gan B thì vẫn có thể mang thai bình thường. Nếu HBsAg (+), vợ bạn cần chữa trị bằng các thuốc ức chế quá trình nhân lên của virus để giảm nồng độ của virus trong máu, HBsAg (+) chuyển thành HBsAg (-) thì mới mang thai. HBsAg (-) thì khả năng lây nhiễm cho bé gần như không có. Thông thường, khi xét nghiệm HBsAg (+) và định lượng HBsAg dưới 5 đơn vị copi thì cũng có thể mang thai.</p><p></p><p>Trong quá trình mang thai, vợ bạn không nên uống thuốc chữa trị viêm gan B (kể cả những thuốc bổ gan) vì thuốc có tác động đến sức khỏe người mẹ, thai nhi và trong khi sinh đẻ. Lúc này, vợ bạn cần bồi dưỡng, ăn uống đủ chất, giảm thiểu lao động… để tăng khả năng chống lại bệnh tật.</p><p></p><p>Ngay trong 24 giờ đầu sau sinh, vợ chồng bạn hãy cho bé tiêm vắc-xin viêm gan B. Đây là cách tốt nhất để phòng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con (phòng ngừa được 80-95%).</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khoẻ!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41594, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Ai cũng biết viêm gan B là căn bệnh vô cùng nguy hiểm. Chính vì vậy, mắc bệnh trong thai kỳ là điều mà mẹ bầu nào cũng rất lo lắng. [SIZE=5][B]Viêm gan B khi mang thai có ảnh hưởng gì đến thai nhi không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào bác sĩ! Em bị viêm B gần 8 năm rồi, vừa rồi đi xét nghiệm viêm gan B và có kết luận (tháng 5/2015) là: Mẫu duơng tính, số luợng virut 5,48 x 10 mũ 7copies/ml, HBeAg: 1333 Reactive, SGOT: 31 SGPT: 34, Siêu âm đàn hồi đo độ xơ hóa gan là V= 1.1 m/s tương đương Fo. Hôm vừa rồi ngày 4/9/2015 do mệt mỏi chán ăn, miệng chát không muốn ăn gì nên em đi xét nghiệm lại có kết quả như sau: Mẫu duơng tính, số luợng virut 5,7 x 10 mũ 9 copies/ml, HBeAg: 188.000 Pos, SGOT: 41 SGPT: 51 GGT: 20. Đợt trước em chưa chữa trị thuốc vì bác sĩ nói chưa cần uống, bây giờ vi rút càng tăng từ 10 mũ 7 lên 10 mũ 9 như vậy với kết quả trên thì em có cần chữa trị thuốc chưa? Em rất lo lắng vì sắp tới dự định vợ chồng em muốn có thêm em bé. Cám ơn bác sĩ rất nhiều! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Với kết quả xét nghiệm lần đầu tiên bác sĩ sẽ khuyên em 3-6 tháng cần kiểm tra lại men gan, các chỉ số xét nghiệm. Tuy nhiên với kết quả xét nghiệm lần 2, chỉ số men gan ALT của em cũng tăng nhẹ, tải lượng vi rút cũng tăng lên với kết quả xét nghiệm là 5,7 x 10 mũ 9 copies/ml. Em cũng đã nhiễm vi rút viêm gan B 8 năm. Theo quan điểm của tôi, các chỉ số xét nghiệm của em cần (cân nhắc) chữa trị với thuốc kháng vi rút. Em khám bác sĩ chuyên khoa để có chỉ định thuốc và hướng dẫn chữa trị cụ thể. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị viêm gan B khi mang thai có ảnh hưởng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thi trang Chào bác sĩ. Em năm nay 24 tuổi. Em đang có bầu được 32 tuần nhưng em bị nhiễm viêm gan B. Em biết mình bị nhiễm viêm gan B khoảng 1 năm nay rồi. Bây giờ em rất hoang mang lo lắng liệu bệnh này có lây hoặc tác động gì đến em bé không? Em nên làm gì hiện giờ? Xin bác sĩ giải đáp giúp em. Em chân thành cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào em! Nếu không may em bị nhiễm virus viêm gan B có thai có thể truyền sang bào thai. Trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ thì tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ sang con là 1%, nếu mẹ bị bệnh ở 3 tháng giữa của thai kỳ thì tỷ lệ lây nhiễm sang con là 10% và sẽ tăng cao tỷ lệ lây nhiễm sang con tới 60-70% nếu mẹ bị mắc bệnh ở 3 tháng cuối của thai kỳ. Nguy cơ truyền bệnh cho thai nhi có thể lên tới 90% nếu không có biện pháp bảo vệ ngay sau khi sinh, 50% số trẻ này sẽ bị viêm gan mãn tính. Vì vậy em cần đi khám chuyên khoa Gan mật xác định em đang bị viêm gan B ở giai đoạn nào. Tùy vào giai đoạn bệnh và nồng độ virus mà sẽ có hướng cụ thể để bảo vệ cho bé tiêm huyết thanh đặc hiệu chống bệnh viêm gan B ngay trong phòng sinh. Và tiêm vacxin phòng viêm gan B cho trẻ theo đúng lịch tiêm chủng. Đây là cách phòng viêm gan B tốt nhất cho bé. Mẹ bị nhiễm virus viêm gan B vẫn có thể cho con bú nếu như mẹ mang virus không hoạt động. Trường hợp mang bệnh, bé sẽ được chữa trị ngay sau khi chào đời. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Viêm gan B có lây qua đường tình dục không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu muốn hỏi là viêm gan B có lây qua đường tình dục không ạ? Chị cháu đang có bầu được 1 tháng và mới biết chồng bị viêm gan B. Vậy việc đó có tác động đến thai nhi không? Và cách phòng tránh thế nào ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm, do virus viêm gan B (HBV) gây ra. Virus viêm gan B là một loại virus hướng gan, gây ra bệnh viêm gan. Sau khi nhiễm virus viêm gan B phần lớn người bệnh không có triệu chứng của bệnh, chỉ có một số ít người có triệu chứng viêm gan virus viêm gan B cấp tính như: mệt mỏi, chán ăn, sợ mùi thức ăn đặc biệt là thức ăn có nhiều chất béo và nhiều chất đạm (trứng, thịt, cá), đau mỏi toàn thân, nước tiểu sẫm màu. Nếu không được theo dõi và chữa trị đúng những người bị nhiễm virus viêm gan B sẽ chuyển thành viêm gan mãn tính, có thể dẫn tới xơ gan, ung thư gan. Bệnh lây chủ yếu bằng những đường sau: Lây qua đường máu và các sản phẩm từ máu bị nhiễm virus: người bị lây nhiễm viêm gan virus B qua đường máu có thể xảy ra trong những tình huống như truyền máu, các chế phẩm qua máu, phẫu thuật, tiêm chích ma tuý. Lây truyền từ mẹ sang con: khi phụ nữ mang thai bị nhiễm virus viêm gan B có thể truyền sang bào thai. Nguy cơ truyền bệnh cho thai nhi có thể lên tới 90% nếu không có biện pháp bảo vệ ngay sau khi sinh. Lây truyền qua đường tình dục: bệnh viêm gan B có thể lây qua hoạt động tình dục cùng giới hoặc khác giới. Chính vì vậy bệnh có lây qua đường tình dục nên trước hết bạn nên đưa chị đi khám và làm xét nghiệm xem có bị viêm gan B không? Bạn nên đưa chị đến Bệnh viện Nhiệt Đới Trung ương để có thể xác định xem chị bạn có bị nhiễm viêm gan B hay không? Nếu có nhiễm virus viêm gan B, chị bạn sẽ được theo dõi định kỳ trong quá trình thai nghén để có thể có những biện pháp dự phòng lây nhiễm từ mẹ sang con. Còn nếu không bị nhiễm, có thể giải đáp những biện pháp để phòng lây từ chồng sang vợ. Chúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh. [SIZE=5][B]Bị viêm gan B, có thể mang thai không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phi Chào bác sĩ. Em năm nay 31 tuổi, đi kiểm tra sức khỏe để có bầu bé thứ 2. Em đến bệnh viện kiểm tra thì kết quả xét nghiệm là HbAg (+), HbeAg (-), Anti Hbe (-), HBV DNA là 450 IU/ml. Bác sĩ không cho thuốc và kết luận nhiễm HBV, hẹn 6 tháng sau tái khám. Như vậy bệnh của em có nguy hiểm không, có thể có bầu trong thời gian này được không thưa bác sĩ. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em. Kết quả xét nghiệm của em HbAg (+), HbeAg (-), AntiHbe (-), HBV DNA: 450 IU/ml. Nếu xét nghiệm men gan của em bình thường, không có triệu chứng của tình trạng viêm gan thì em yên tâm. Tôi tin là xét nghiệm men gan của em bình thường, em không có triệu chứng của tình trạng viêm gan do đó bác sĩ mới không có chỉ định uống thuốc và hẹn tái khám sau 6 tháng. Em chắc chắn có thể mang thai, trong thời gian mang thai em cần định kỳ khám bác sĩ để kiểm tra, khi cần thiết sẽ có chỉ định chữa trị dự phòng. Sau khi đẻ con em cần được tiêm phòng viêm gan B và huyết thanh kháng vi rút viêm gan B (HBIG) sớm và không muộn hơn 24 giờ sau sinh. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Người bị viêm gan B có sinh con được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Vợ em là nữ giới, năm nay 20 tuổi và bị mắc bệnh viêm gan B. Liệu vợ em có sinh con được không và có cách nào để phòng chống không lây sang con không? Bác sĩ tư vấn giúp em. Em cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Khoảng 60% số trẻ sinh ra từ người mẹ bị viêm gan B không mắc căn bệnh này và không phải đứa trẻ nào mang mầm bệnh cũng bị bệnh suốt đời. Do vậy, vợ bạn bị viêm gan B vẫn có thể mang thai, nhưng phải tuân thủ theo những hướng dẫn của bác sĩ. Nếu xét nghiệm HBsAg (+) / HBeAg (+) thì khả năng mẹ truyền bệnh cho con là 90%. Nếu xét nghiệm HBsAg (+) / HBeAg (-) thì khả năng mẹ truyền bệnh cho con chỉ là 5-10%. Chính vì thế, trước khi quyết định có thai, vợ bạn cần đi khám tổng quát, nếu HBsAg (-) hoặc không thấy quá trình tăng lên của virus viêm gan B thì vẫn có thể mang thai bình thường. Nếu HBsAg (+), vợ bạn cần chữa trị bằng các thuốc ức chế quá trình nhân lên của virus để giảm nồng độ của virus trong máu, HBsAg (+) chuyển thành HBsAg (-) thì mới mang thai. HBsAg (-) thì khả năng lây nhiễm cho bé gần như không có. Thông thường, khi xét nghiệm HBsAg (+) và định lượng HBsAg dưới 5 đơn vị copi thì cũng có thể mang thai. Trong quá trình mang thai, vợ bạn không nên uống thuốc chữa trị viêm gan B (kể cả những thuốc bổ gan) vì thuốc có tác động đến sức khỏe người mẹ, thai nhi và trong khi sinh đẻ. Lúc này, vợ bạn cần bồi dưỡng, ăn uống đủ chất, giảm thiểu lao động… để tăng khả năng chống lại bệnh tật. Ngay trong 24 giờ đầu sau sinh, vợ chồng bạn hãy cho bé tiêm vắc-xin viêm gan B. Đây là cách tốt nhất để phòng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con (phòng ngừa được 80-95%). Chúc bạn mạnh khoẻ! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Viêm gan B trong thai kỳ – nỗi lo lớn của các mẹ bầu
Top
Dưới