Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tổng hợp những câu hỏi hay về bệnh tự kỷ ở trẻ (phần 3)
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41596, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Bệnh tự kỉ rất đa dạng về dấu hiệu, cách chữa trị và nguyên nhân. Chính vì vậy, phụ huynh thường đặt nhiều thắc mắc xung quanh vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 30 tháng chưa nói được nhiều có phải bị tự kỷ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: tan minh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé nhà em được 30 tháng tuổi rồi mà vẫn chưa nói được nhiều. Cháu chỉ nói được vài từ đôi, không nói được nguyên câu. Khi bố mẹ bảo hay sai việc gì thì cháu biết và làm theo. Tuy nhiên, cháu cũng thường xuyên làm theo ý thích của mình. Khi xem ti vi cháu rất thích ca nhac thiếu nhi nhưng nếu bố mẹ tắt ti vi thì cháu khóc la 1 chút rồi thôi. Khi bố mẹ hỏi gì thì hình như cháu chưa trả lời chính xác. Vậy có phải cháu bị tự kỷ không thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Tỷ lệ trẻ bị tự kỷ ngày càng tăng, khoảng 25/10.000 ở trẻ dưới 5 tuổi. Ở Việt nam, ước tính có trên 160.000 trẻ mắc tự kỷ.</p><p></p><p>Dấu hiệu trẻ bị tự kỷ ở giai đoan 30 tháng tuổi:</p><p></p><p>Thích chơi một mình, không kết bạn, tránh giao tiếp</p><p></p><p>Không nói được từ có hai âm trở lên khi đã 2 tuổi</p><p></p><p>Thích xem sách, tạp trí, các nhãn mác và logo quảng cáo</p><p></p><p>Coi người khác như một dụng cụ- kéo tay người khác khi muốn yêu cầu</p><p></p><p>Chưa biết dùng ngón trỏ để chỉ điều trẻ muốn</p><p></p><p>Sử dụng đồ chơi không thích hợp</p><p></p><p>Không có nỗi sợ như trẻ bình thường, đồng thời có những hoảng sợ vô cớ</p><p></p><p>Không hợp tác với sự chỉ dẫn, dạy bảo của người lớn</p><p></p><p>Không biết gật đầu khi đồng ý và lắc đầu khi không đồng ý</p><p></p><p>Tránh giao tiếp bằng mắt, không nhìn thẳng vào người đối diện</p><p></p><p>Không đoán biết được những nguy hiểm</p><p></p><p>Thích ngửi hay liếm đồ vật</p><p></p><p>Thích chạy vòng vòng, xoay vòng vòng và quay các loại bánh xe</p><p></p><p>Ngừng nói ở bất cứ tuổi nào, dù trước đó đã biết nói</p><p></p><p>Về cận lâm sàng:</p><p></p><p>Khoảng 60% trẻ tự kỷ có nồng độ canxi máu giảm hoặc điện não đồ có sóng bất thường</p><p></p><p>70% trẻ tự kỷ chậm phát triển trí tuệ</p><p></p><p>Bạn hãy so sánh các biểu hiện trên xem con bạn có những biểu hiện nào trong số các biểu hiện ở trên. Theo bạn cho biết thì con bạn tới giờ chỉ nói được vài từ có hai âm, không nói được nguyên câu. Như vậy về ngôn ngữ cháu cũng kém phát triển. Còn một số vấn đề bạn cung cấp cũng chưa rõ ràng và chưa thể đánh giá được cụ thể. Theo tôi bạn nên đưa cháu đến bệnh viện Nhi Trung ương nếu bạn ở phía bắc, đến bệnh viện Nhi đồng I và Nhi đồng II nếu bạn ở phía nam để khám cho rõ ràng hơn và có hướng xử trí sớm cho con.</p><p></p><p>Chúc con bạn luôn khoẻ mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>về bệnh tự kỷ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sỹ, con em có một vài biểu hiện của bệnh tự kỷ như: Giao tiếp chưa tốt, ít khi nhìn thẳng vào mắt người đối diện khi giao tiếp, chỉ chơi với rất ít các bạn, đêm ngủ hay nói lẩm nhẩm một mình, lúc em hỏi thì cháu nói là con nhẩm lại bài, chấu rất nhút nhát ạ. Vậy em cần cho cháu đi khám ở đâu và cần </p><p>làm những xét nhiệm gì ạ? Cảm ơn bác sỹ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn !</p><p>Rối loạn tự kỷ, hoặc hội chứng tự kỷ, có thể được phát hiện ở các lứa tuổi khác nhau. Một số trẻ có thể xuất hiện sớm các dấu hiệu của tự kỷ trong khi một số trẻ khác vẫn phát triển bình thường cho đến 15-30 tháng mới bắt đầu bị thoái hóa các kỹ năng có được trước đó. Một số dấu hiệu của tự kỷ thường gặp bao gồm:</p><p>1. Không có khả năng giao tiếp bằng mắt</p><p>2. Không thích được ôm ấp, vỗ về</p><p>3. Có những chuyển động lặp đi lặp lại khác</p><p>4. Chậm phát triển ngôn ngữ</p><p>5. Nói lặp đi lặp lại các từ hoặc cụm từ ngắn</p><p>6. Không có khả năng đối phó với những thay đổi nhỏ trong thói quen hàng ngày</p><p>7. Hạn chế hoặc không có tương tác với người xung quanh</p><p>Theo chia sẻ của bạn thì bé nhà bạn đã có một vài biểu hiện của bệnh tự kỷ, tuy nhiên bạn không nêu rõ bé bị từ bao giờ và hiện nay bao nhiêu tuổi nên rất khó cho việc lượng giá mức độ ảnh hưởng của bé. Do vậy bạn cần cho bé đi khám trực tiếp bac sỹ càng sóm càng tốt. </p><p>Vì bạn không nói bạn ở địa phương nào nên tôi xin gửi tới bạn một số thông tin về các địa chỉ tư vấn và chữa bệnh tự kỷ cho trẻ tại TP.Hồ Chí Minh và TP Hà nội, như sau:</p><p></p><p>Tại TP HCM:</p><p></p><p>Khoa Tâm lý của Bệnh viện Nhi Đồng 1, Nhi Đồng 2 ; hiện có nhận điều trị trẻ tự kỷ nội ngoại trú với mức chi phí hợp lý.</p><p>Bên cạnh hệ thống bệnh viện, các trường “chuyên biệt” trực thuộc Phòng giáo dục quận huyện cũng là những nơi nhận chăm sóc trẻ tự kỷ nội trú với mức giá tương đương với các trường mầm non. Thành phố có các trường chuyên biệt nổi tiếng như Gia Định (Bình Thạnh), Thảo Điền (quận 2), Bình Minh (Tân Phú), Ước Mơ (quận 10).</p><p></p><p>Tại Hà Nội:</p><p></p><p>Khoa Phục hồi chức năng Bệnh viện Nhi Trung ương. Phòng tư vấn và trị liệu của Trung tâm Nghiên cứu tâm lý trẻ em tại số 17 ngõ 663 Trương Định. Trung tâm Hy Vọng, 35 Trần Quang Diệu.</p><p>Chúc mẹ và bé sức khỏe, toại nguyện</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 15 tháng chưa biết nói, đi nhón chân, không phản ứng khi bị gọi có phải tự kỷ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé gái nhà cháu được 15 tháng nhưng chưa biết nói. Bé có triệu chứng khác thường như: khi người khác gọi, bé không phản ứng lại, nhưng khi mở ti vi dù tiếng nhỏ bé cũng có phản ứng, bé không biết lạ ai, hay đi nhón chân, không để ý tới người khác làm gì. Không biết đây có phải là triệu chứng của bệnh tự kỷ không? Cháu phải làm gì để chữa cho bé ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em có khi hình thành chậm, hoặc có thể hình thành rất sớm tùy theo từng cá thể. Nếu sau 16 tháng không nói được 1 từ và sau 24 tháng không nói được 2 từ là chậm phát triển trí tuệ.</p><p></p><p>Tự kỷ là những rối loạn phát triển của não với những đặc trưng là suy giảm khả năng hòa nhập xã hội, suy giảm khả năng giao tiếp, có những hành vi lặp lại và những quan tâm mang tính hạn hẹp</p><p></p><p>1. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng hòa nhập xã hội là không cười với người khác, ít khi nhìn thẳng vào mắt người khác, thích chơi một mình, sống trong một thế giới riêng, không để ý đến bố mẹ, không thích chơi với trẻ khác, sống rất độc lập, tự lấy các đồ vật hoặc biết làm những việc sớm trước tuổi.</p><p></p><p>2. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng giao tiếp là không có phản ứng khi được gọi tên, chậm biết nói (không nói bi bô khi lên 12 tháng, không tự nói được câu tiếng đôi khi được 24 tháng), không diễn tả được mình muốn gì, cử chỉ thường không hòa hợp với tiếng nói.</p><p></p><p>3. Các hành vi lặp lại và bất thường bao gồm:</p><p></p><p>Các hành vi rập khuôn với các vận động không có mục đích như vỗ tay, quay đầu hay đung đưa cơ thể. </p><p></p><p>Các hành vi đơn điệu, thiếu sự đa dạng và chống lại sự thay đổi, ví dụ như trẻ không muốn đồ chơi của chúng bị dịch chuyển hay cưỡng lại sự can thiệp của người khác đối với việc chúng đang làm.</p><p></p><p>Các hành vi có tính nghi thức bao gồm các hoạt động giống hệt nhau thực hiện hàng ngày ở cùng một thời điểm như chỉ ăn cùng một thực đơn hay mặc một kiểu quần áo vẫn dùng hàng ngày.</p><p></p><p>Các hành vi tự gây tổn thương như tự đánh mình</p><p></p><p>Ngoài các biểu hiện chính nêu trên còn có thể có những biểu hiện khác của trẻ tự kỷ như khó ngủ, thường thức dậy vào ban đêm và dậy sớm. Những hành vi ăn uống khác thường cũng thấy ở 3/4 số trẻ bị tự kỷ…</p><p></p><p>Các biểu hiện của bệnh tự kỷ hầu như phát sinh trước khi trẻ lên 3 tuổi, các triệu chứng như bạn mô tả cũng chính là những dấu hiệu xuất hiện sớm trên trẻ tự kỷ, nhưng con bạn mới 15 tháng có thể trẻ chỉ bị chậm nói, chậm phát triển trí tuệ.</p><p></p><p>Bạn cần tìm hiểu thêm về các phương pháp giao tiếp giáo dục trẻ mầm non, nhất là các chương trình giáo dục sâu rộng và có hệ thống, các chương trình can thiệp giáo dục tâm lý, chú trọng phát triển kỹ năng ngôn ngữ và xã hội…. để áp dụng uốn nắn các hành vi khác lạ cho trẻ. Nếu các dấu hiệu bất thường trên ngày càng lặp lại nhiều, nhất là sau khi trẻ được 24 tháng, bạn cần cho trẻ đi khám bệnh chuyên khoa tâm lý để được hướng dẫn cần phải theo những bước gì để giúp con bạn phát triển.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ 1 tuổi bị ngã nhiều, không quên những cái mẹ dạy nhưng hay chỉ trỏ linh tinh rồi tự cười</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con trai cháu 1 tuổi, bé biết đi nên bị ngã rất nhiều. Bé vẫn chơi bình thường, không quên những cái cháu dạy cho bé như vỗ tay, bye bye, chỉ mũi, bố ơi, mẹ ơi,… Chỉ có 1 dấu hiệu là bé hay chỉ trỏ linh tinh rồi tự cười. Bác sĩ giải đáp giúp cháu như vậy có phải cháu bị tác động thần kinh không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Con trai cháu mới đi nên ngã nhiều, nếu bé ngã đập đầu có chấn thương sọ não nặng như bị chấn động não, nứt sọ, dập não hay chấn thương có máu tụ thì mới tác động đến thần kinh của bé. Còn bị ngã đập đầu nhẹ hoặc đập phần cơ thể xuống thì không tác động gì đến thần kinh của bé cả. Hiện tượng mà cháu kể về con cháu là không biết làm các động tác theo hướng dẫn hoặc chưa biết nói các từ đơn giản thì đó lại là do bệnh khác. Có thể đó là biểu hiện của bệnh tự kỷ.</p><p></p><p>Bây giờ bác nói một số biểu hiện về bệnh tự kỷ ở lứa tuổi 1 tuổi như con của cháu để cháu có thể so sánh nhé. Dấu hiệu phát hiện sớm trẻ tự kỷ ở lứa tuổi một tuổi:</p><p></p><p>Trẻ không thể nói những cụm 2 từ có nghĩa bao gồm cả bắt chước và nhắc lại.</p><p></p><p>Trẻ tránh giao tiếp bằng mắt và muốn ở một mình. </p><p></p><p>Trẻ gặp vấn đề về hiểu cảm xúc của người khác hoặc nói về cảm xúc của mình.</p><p></p><p>Có những chậm trễ về kỹ năng ngôn ngữ và lời nói.</p><p></p><p>Lặp đi lặp lại từ hoặc cụm từ.</p><p></p><p>Đưa ra những câu trả lời không phù hợp.</p><p></p><p>Dễ buồn hay tức giận với những thay đổi nhỏ.</p><p></p><p>Có hứng thú mang tính chất ám ảnh như nhất định làm một việc vào một giờ trong ngày. </p><p></p><p>Thích mãi một thứ mà không tách ra được, ví dụ chỉ thích chơi bánh ô tô hay nhìn quạt trần quay liên tục.</p><p></p><p>Vẫy tay, rung người hoặc quay vòng tròn.</p><p></p><p>Có những phản ứng bất thường với âm thanh, mùi vị.</p><p></p><p>Mất đi khả năng đã có ở bất cứ độ tuổi nào như ngôn ngữ, khả năng giao tiếp. </p><p></p><p>Trên đây là những dấu hiệu để phát hiên sớm trẻ có bị tự kỷ ở tuổi lên 1 tuổi hay không. Cháu hãy so sánh với bé và nếu có trùng hợp ở một số biểu hiện thì nên đưa bé tới bệnh viện Nhi Trung ương ở Hà Nội hoặc bệnh viện Nhi đồng ở thành phố Hồ Chí Minh để kiểm tra và có hướng chữa trị cho bé nhé.</p><p></p><p>Chúc bé khoẻ mạnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ bị tự kỉ, chậm nói phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con trai tôi hiện nay 18 tháng tuổi, nhưng cháu chỉ mới bập bẹ nói ba ba. Mọi ngươi gọi tên cháu, cháu không ngoảnh lại (thỉnh thoảng cháu mới ngoảnh). Khi có bầu cháu tôi không nghén, thai nhi cũng phát triển bình thường. Cháu lúc sinh đươc 3,4 kg, hiện giờ cháu được 10kg. Cháu sinh được 2 tháng thì tôi phải đi làm nên cháu ở nhà với bà nội, thời gian ở nhà với bà cháu hầu như xem ti vi, cứ ngủ là thôi còn thức là xem, mà thời gian nói chuyện với cháu không có. Thời gian gần đây gia đình thấy lo nên đã đưa cháu đi khám ở bệnh viện Nhi và bác sĩ kết luận cháu có triệu chứng tự kỷ. Cháu chơi vui, thích chơi với nhiều người, thích chơi trốn tìm, hay cười đáp lại nếu cháu thấy vui. Xin bác sĩ hãy giúp tôi cách để cháu nhanh biết nói.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Những dấu hiệu để nhận biết trẻ tự kỷ ở giai đoạn 6 – 24 tháng tuổi:</p><p></p><p>Không thích âu yếm, cơ thể có thể mềm yếu hay cứng nhắc khi được ôm</p><p></p><p>Không thân thiện với cha mẹ</p><p></p><p>Gọi tên hầu như không phản ứng lại</p><p></p><p>Không chơi các trò chơi đơn giản như: Ú oà</p><p></p><p>Chưa có dấu hiệu ngôn ngữ</p><p></p><p>Dường như không quan tâm đến các đồ chơi của trẻ em</p><p></p><p>Thích nhìn ngắm các bàn tay bàn chân của mình</p><p></p><p>Không nhai hoặc không chấp nhận những thức ăn cứng</p><p></p><p>Thích đi kiễng chân, đi bằng 5 đầu ngón chân</p><p></p><p>Thường phát ra các âm vô nghĩa.</p><p></p><p>Con bạn hiện tại 18 tháng tuổi cháu đã phát âm được từ nào liền hai âm khác nhau chưa? Ví dụ như ba ơi, bà ơi,… Nếu cháu chỉ nói hai từ giống nhau như ba ba thì sự phát triển ngôn ngữ của cháu rất chậm. Khi gọi tên cháu không ngoảnh lại,… Bạn hãy so sánh các biểu hiện nói trên thì con bạn có dấu hiệu khá rõ của trẻ bị hội chứng tự kỷ.</p><p></p><p>Bạn sống ở tỉnh nào? Nếu bạn ở Hà Nội hay các tỉnh phía Bắc thì bạn nên đưa cháu đến khám tại khoa Tâm bệnh thuộc bệnh viện Nhi Trung ương. Ở đó có các lớp hướng dẫn các bà mẹ cách chăm sóc và hướng dẫn luyện tập cho con bị tự kỷ, rất bài bản. Bạn hãy tới đó khám cho cháu để có kết luận cụ thể và được giải đáp và hướng dẫn cách dạy cháu tập nói. Qua phần trao đổi ngắn ngủi này tôi không đủ thời gian để trao đổi với bạn tỉ mỉ được.</p><p></p><p>Chúc bạn thành công và chúc bé mau khoẻ mạnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41596, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Bệnh tự kỉ rất đa dạng về dấu hiệu, cách chữa trị và nguyên nhân. Chính vì vậy, phụ huynh thường đặt nhiều thắc mắc xung quanh vấn đề này. [SIZE=5][B]Bé 30 tháng chưa nói được nhiều có phải bị tự kỷ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: tan minh Chào bác sĩ. Bé nhà em được 30 tháng tuổi rồi mà vẫn chưa nói được nhiều. Cháu chỉ nói được vài từ đôi, không nói được nguyên câu. Khi bố mẹ bảo hay sai việc gì thì cháu biết và làm theo. Tuy nhiên, cháu cũng thường xuyên làm theo ý thích của mình. Khi xem ti vi cháu rất thích ca nhac thiếu nhi nhưng nếu bố mẹ tắt ti vi thì cháu khóc la 1 chút rồi thôi. Khi bố mẹ hỏi gì thì hình như cháu chưa trả lời chính xác. Vậy có phải cháu bị tự kỷ không thưa bác sĩ? Em cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào bạn. Tỷ lệ trẻ bị tự kỷ ngày càng tăng, khoảng 25/10.000 ở trẻ dưới 5 tuổi. Ở Việt nam, ước tính có trên 160.000 trẻ mắc tự kỷ. Dấu hiệu trẻ bị tự kỷ ở giai đoan 30 tháng tuổi: Thích chơi một mình, không kết bạn, tránh giao tiếp Không nói được từ có hai âm trở lên khi đã 2 tuổi Thích xem sách, tạp trí, các nhãn mác và logo quảng cáo Coi người khác như một dụng cụ- kéo tay người khác khi muốn yêu cầu Chưa biết dùng ngón trỏ để chỉ điều trẻ muốn Sử dụng đồ chơi không thích hợp Không có nỗi sợ như trẻ bình thường, đồng thời có những hoảng sợ vô cớ Không hợp tác với sự chỉ dẫn, dạy bảo của người lớn Không biết gật đầu khi đồng ý và lắc đầu khi không đồng ý Tránh giao tiếp bằng mắt, không nhìn thẳng vào người đối diện Không đoán biết được những nguy hiểm Thích ngửi hay liếm đồ vật Thích chạy vòng vòng, xoay vòng vòng và quay các loại bánh xe Ngừng nói ở bất cứ tuổi nào, dù trước đó đã biết nói Về cận lâm sàng: Khoảng 60% trẻ tự kỷ có nồng độ canxi máu giảm hoặc điện não đồ có sóng bất thường 70% trẻ tự kỷ chậm phát triển trí tuệ Bạn hãy so sánh các biểu hiện trên xem con bạn có những biểu hiện nào trong số các biểu hiện ở trên. Theo bạn cho biết thì con bạn tới giờ chỉ nói được vài từ có hai âm, không nói được nguyên câu. Như vậy về ngôn ngữ cháu cũng kém phát triển. Còn một số vấn đề bạn cung cấp cũng chưa rõ ràng và chưa thể đánh giá được cụ thể. Theo tôi bạn nên đưa cháu đến bệnh viện Nhi Trung ương nếu bạn ở phía bắc, đến bệnh viện Nhi đồng I và Nhi đồng II nếu bạn ở phía nam để khám cho rõ ràng hơn và có hướng xử trí sớm cho con. Chúc con bạn luôn khoẻ mạnh! [SIZE=5][B]về bệnh tự kỷ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sỹ, con em có một vài biểu hiện của bệnh tự kỷ như: Giao tiếp chưa tốt, ít khi nhìn thẳng vào mắt người đối diện khi giao tiếp, chỉ chơi với rất ít các bạn, đêm ngủ hay nói lẩm nhẩm một mình, lúc em hỏi thì cháu nói là con nhẩm lại bài, chấu rất nhút nhát ạ. Vậy em cần cho cháu đi khám ở đâu và cần làm những xét nhiệm gì ạ? Cảm ơn bác sỹ! [SIZE=4][B]Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo[/B][/SIZE] Chào bạn ! Rối loạn tự kỷ, hoặc hội chứng tự kỷ, có thể được phát hiện ở các lứa tuổi khác nhau. Một số trẻ có thể xuất hiện sớm các dấu hiệu của tự kỷ trong khi một số trẻ khác vẫn phát triển bình thường cho đến 15-30 tháng mới bắt đầu bị thoái hóa các kỹ năng có được trước đó. Một số dấu hiệu của tự kỷ thường gặp bao gồm: 1. Không có khả năng giao tiếp bằng mắt 2. Không thích được ôm ấp, vỗ về 3. Có những chuyển động lặp đi lặp lại khác 4. Chậm phát triển ngôn ngữ 5. Nói lặp đi lặp lại các từ hoặc cụm từ ngắn 6. Không có khả năng đối phó với những thay đổi nhỏ trong thói quen hàng ngày 7. Hạn chế hoặc không có tương tác với người xung quanh Theo chia sẻ của bạn thì bé nhà bạn đã có một vài biểu hiện của bệnh tự kỷ, tuy nhiên bạn không nêu rõ bé bị từ bao giờ và hiện nay bao nhiêu tuổi nên rất khó cho việc lượng giá mức độ ảnh hưởng của bé. Do vậy bạn cần cho bé đi khám trực tiếp bac sỹ càng sóm càng tốt. Vì bạn không nói bạn ở địa phương nào nên tôi xin gửi tới bạn một số thông tin về các địa chỉ tư vấn và chữa bệnh tự kỷ cho trẻ tại TP.Hồ Chí Minh và TP Hà nội, như sau: Tại TP HCM: Khoa Tâm lý của Bệnh viện Nhi Đồng 1, Nhi Đồng 2 ; hiện có nhận điều trị trẻ tự kỷ nội ngoại trú với mức chi phí hợp lý. Bên cạnh hệ thống bệnh viện, các trường “chuyên biệt” trực thuộc Phòng giáo dục quận huyện cũng là những nơi nhận chăm sóc trẻ tự kỷ nội trú với mức giá tương đương với các trường mầm non. Thành phố có các trường chuyên biệt nổi tiếng như Gia Định (Bình Thạnh), Thảo Điền (quận 2), Bình Minh (Tân Phú), Ước Mơ (quận 10). Tại Hà Nội: Khoa Phục hồi chức năng Bệnh viện Nhi Trung ương. Phòng tư vấn và trị liệu của Trung tâm Nghiên cứu tâm lý trẻ em tại số 17 ngõ 663 Trương Định. Trung tâm Hy Vọng, 35 Trần Quang Diệu. Chúc mẹ và bé sức khỏe, toại nguyện [SIZE=5][B]Bé 15 tháng chưa biết nói, đi nhón chân, không phản ứng khi bị gọi có phải tự kỷ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bé gái nhà cháu được 15 tháng nhưng chưa biết nói. Bé có triệu chứng khác thường như: khi người khác gọi, bé không phản ứng lại, nhưng khi mở ti vi dù tiếng nhỏ bé cũng có phản ứng, bé không biết lạ ai, hay đi nhón chân, không để ý tới người khác làm gì. Không biết đây có phải là triệu chứng của bệnh tự kỷ không? Cháu phải làm gì để chữa cho bé ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em có khi hình thành chậm, hoặc có thể hình thành rất sớm tùy theo từng cá thể. Nếu sau 16 tháng không nói được 1 từ và sau 24 tháng không nói được 2 từ là chậm phát triển trí tuệ. Tự kỷ là những rối loạn phát triển của não với những đặc trưng là suy giảm khả năng hòa nhập xã hội, suy giảm khả năng giao tiếp, có những hành vi lặp lại và những quan tâm mang tính hạn hẹp 1. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng hòa nhập xã hội là không cười với người khác, ít khi nhìn thẳng vào mắt người khác, thích chơi một mình, sống trong một thế giới riêng, không để ý đến bố mẹ, không thích chơi với trẻ khác, sống rất độc lập, tự lấy các đồ vật hoặc biết làm những việc sớm trước tuổi. 2. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng giao tiếp là không có phản ứng khi được gọi tên, chậm biết nói (không nói bi bô khi lên 12 tháng, không tự nói được câu tiếng đôi khi được 24 tháng), không diễn tả được mình muốn gì, cử chỉ thường không hòa hợp với tiếng nói. 3. Các hành vi lặp lại và bất thường bao gồm: Các hành vi rập khuôn với các vận động không có mục đích như vỗ tay, quay đầu hay đung đưa cơ thể. Các hành vi đơn điệu, thiếu sự đa dạng và chống lại sự thay đổi, ví dụ như trẻ không muốn đồ chơi của chúng bị dịch chuyển hay cưỡng lại sự can thiệp của người khác đối với việc chúng đang làm. Các hành vi có tính nghi thức bao gồm các hoạt động giống hệt nhau thực hiện hàng ngày ở cùng một thời điểm như chỉ ăn cùng một thực đơn hay mặc một kiểu quần áo vẫn dùng hàng ngày. Các hành vi tự gây tổn thương như tự đánh mình Ngoài các biểu hiện chính nêu trên còn có thể có những biểu hiện khác của trẻ tự kỷ như khó ngủ, thường thức dậy vào ban đêm và dậy sớm. Những hành vi ăn uống khác thường cũng thấy ở 3/4 số trẻ bị tự kỷ… Các biểu hiện của bệnh tự kỷ hầu như phát sinh trước khi trẻ lên 3 tuổi, các triệu chứng như bạn mô tả cũng chính là những dấu hiệu xuất hiện sớm trên trẻ tự kỷ, nhưng con bạn mới 15 tháng có thể trẻ chỉ bị chậm nói, chậm phát triển trí tuệ. Bạn cần tìm hiểu thêm về các phương pháp giao tiếp giáo dục trẻ mầm non, nhất là các chương trình giáo dục sâu rộng và có hệ thống, các chương trình can thiệp giáo dục tâm lý, chú trọng phát triển kỹ năng ngôn ngữ và xã hội…. để áp dụng uốn nắn các hành vi khác lạ cho trẻ. Nếu các dấu hiệu bất thường trên ngày càng lặp lại nhiều, nhất là sau khi trẻ được 24 tháng, bạn cần cho trẻ đi khám bệnh chuyên khoa tâm lý để được hướng dẫn cần phải theo những bước gì để giúp con bạn phát triển. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Trẻ 1 tuổi bị ngã nhiều, không quên những cái mẹ dạy nhưng hay chỉ trỏ linh tinh rồi tự cười[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Con trai cháu 1 tuổi, bé biết đi nên bị ngã rất nhiều. Bé vẫn chơi bình thường, không quên những cái cháu dạy cho bé như vỗ tay, bye bye, chỉ mũi, bố ơi, mẹ ơi,… Chỉ có 1 dấu hiệu là bé hay chỉ trỏ linh tinh rồi tự cười. Bác sĩ giải đáp giúp cháu như vậy có phải cháu bị tác động thần kinh không ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Con trai cháu mới đi nên ngã nhiều, nếu bé ngã đập đầu có chấn thương sọ não nặng như bị chấn động não, nứt sọ, dập não hay chấn thương có máu tụ thì mới tác động đến thần kinh của bé. Còn bị ngã đập đầu nhẹ hoặc đập phần cơ thể xuống thì không tác động gì đến thần kinh của bé cả. Hiện tượng mà cháu kể về con cháu là không biết làm các động tác theo hướng dẫn hoặc chưa biết nói các từ đơn giản thì đó lại là do bệnh khác. Có thể đó là biểu hiện của bệnh tự kỷ. Bây giờ bác nói một số biểu hiện về bệnh tự kỷ ở lứa tuổi 1 tuổi như con của cháu để cháu có thể so sánh nhé. Dấu hiệu phát hiện sớm trẻ tự kỷ ở lứa tuổi một tuổi: Trẻ không thể nói những cụm 2 từ có nghĩa bao gồm cả bắt chước và nhắc lại. Trẻ tránh giao tiếp bằng mắt và muốn ở một mình. Trẻ gặp vấn đề về hiểu cảm xúc của người khác hoặc nói về cảm xúc của mình. Có những chậm trễ về kỹ năng ngôn ngữ và lời nói. Lặp đi lặp lại từ hoặc cụm từ. Đưa ra những câu trả lời không phù hợp. Dễ buồn hay tức giận với những thay đổi nhỏ. Có hứng thú mang tính chất ám ảnh như nhất định làm một việc vào một giờ trong ngày. Thích mãi một thứ mà không tách ra được, ví dụ chỉ thích chơi bánh ô tô hay nhìn quạt trần quay liên tục. Vẫy tay, rung người hoặc quay vòng tròn. Có những phản ứng bất thường với âm thanh, mùi vị. Mất đi khả năng đã có ở bất cứ độ tuổi nào như ngôn ngữ, khả năng giao tiếp. Trên đây là những dấu hiệu để phát hiên sớm trẻ có bị tự kỷ ở tuổi lên 1 tuổi hay không. Cháu hãy so sánh với bé và nếu có trùng hợp ở một số biểu hiện thì nên đưa bé tới bệnh viện Nhi Trung ương ở Hà Nội hoặc bệnh viện Nhi đồng ở thành phố Hồ Chí Minh để kiểm tra và có hướng chữa trị cho bé nhé. Chúc bé khoẻ mạnh. [SIZE=5][B]Trẻ bị tự kỉ, chậm nói phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Con trai tôi hiện nay 18 tháng tuổi, nhưng cháu chỉ mới bập bẹ nói ba ba. Mọi ngươi gọi tên cháu, cháu không ngoảnh lại (thỉnh thoảng cháu mới ngoảnh). Khi có bầu cháu tôi không nghén, thai nhi cũng phát triển bình thường. Cháu lúc sinh đươc 3,4 kg, hiện giờ cháu được 10kg. Cháu sinh được 2 tháng thì tôi phải đi làm nên cháu ở nhà với bà nội, thời gian ở nhà với bà cháu hầu như xem ti vi, cứ ngủ là thôi còn thức là xem, mà thời gian nói chuyện với cháu không có. Thời gian gần đây gia đình thấy lo nên đã đưa cháu đi khám ở bệnh viện Nhi và bác sĩ kết luận cháu có triệu chứng tự kỷ. Cháu chơi vui, thích chơi với nhiều người, thích chơi trốn tìm, hay cười đáp lại nếu cháu thấy vui. Xin bác sĩ hãy giúp tôi cách để cháu nhanh biết nói. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào bạn! Những dấu hiệu để nhận biết trẻ tự kỷ ở giai đoạn 6 – 24 tháng tuổi: Không thích âu yếm, cơ thể có thể mềm yếu hay cứng nhắc khi được ôm Không thân thiện với cha mẹ Gọi tên hầu như không phản ứng lại Không chơi các trò chơi đơn giản như: Ú oà Chưa có dấu hiệu ngôn ngữ Dường như không quan tâm đến các đồ chơi của trẻ em Thích nhìn ngắm các bàn tay bàn chân của mình Không nhai hoặc không chấp nhận những thức ăn cứng Thích đi kiễng chân, đi bằng 5 đầu ngón chân Thường phát ra các âm vô nghĩa. Con bạn hiện tại 18 tháng tuổi cháu đã phát âm được từ nào liền hai âm khác nhau chưa? Ví dụ như ba ơi, bà ơi,… Nếu cháu chỉ nói hai từ giống nhau như ba ba thì sự phát triển ngôn ngữ của cháu rất chậm. Khi gọi tên cháu không ngoảnh lại,… Bạn hãy so sánh các biểu hiện nói trên thì con bạn có dấu hiệu khá rõ của trẻ bị hội chứng tự kỷ. Bạn sống ở tỉnh nào? Nếu bạn ở Hà Nội hay các tỉnh phía Bắc thì bạn nên đưa cháu đến khám tại khoa Tâm bệnh thuộc bệnh viện Nhi Trung ương. Ở đó có các lớp hướng dẫn các bà mẹ cách chăm sóc và hướng dẫn luyện tập cho con bị tự kỷ, rất bài bản. Bạn hãy tới đó khám cho cháu để có kết luận cụ thể và được giải đáp và hướng dẫn cách dạy cháu tập nói. Qua phần trao đổi ngắn ngủi này tôi không đủ thời gian để trao đổi với bạn tỉ mỉ được. Chúc bạn thành công và chúc bé mau khoẻ mạnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tổng hợp những câu hỏi hay về bệnh tự kỷ ở trẻ (phần 3)
Top
Dưới