Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những lưu ý khi bị ngộ độc thực phẩm
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41603, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Ngộ độc thực phẩm xảy ra khi bệnh nhân hấp thụ phải thức ăn hoặc nước uống có chứa một số vi khuẩn, virut hoặc ký sinh trùng. Rối loạn này cũng có thể xảy ra khi các chất độc từ những sinh vật này được ăn vào bụng.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sơ cứu ngộ độc thực phẩm khi bị nôn nhẹ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: PhuongNT</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi, khắc phục khi bị ngộ độc thực phẩm như thế nào? Nếu như chỉ có dấu hiệu bị nôn nhẹ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ngộ độc thực phẩm là bệnh mắc phải sau khi ăn những thức ăn có một trong những tác nhân như do vi sinh vật, hóa chất, hoặc các vật lạ như mảnh kim loại trong thức ăn. Thông thường ngộ độc cấp tính sẽ xuất hiện sau vài phút, vài giờ hoặc 1 – 2 ngày sau khi ăn.</p><p></p><p>Khi bị ngộ độc thực phẩm thường xuất hiện các biểu hiện sau: Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, đôi khi có kèm theo hoặc không các triệu chứng phụ như nhức đầu, chóng mặt, đau cơ, khó thở…</p><p></p><p>Nếu thấy cơ thể người bị ngộ độc thực phẩm xuất hiện các dấu hiệu trên bạn nên lập tức tiến hành các bước sơ cứu sau đây:</p><p></p><p>Để hạn chế độc tố ngấm vào cơ thể, điều đầu tiên bạn nên làm là kích thích để người bị ngộ độc nôn những thức ăn trong dạ dày ra ngoài. Pha một cốc nước muối loãng rồi cho người bệnh uống, dùng tay đặt vào lưỡi, ép cơ thể nôn được càng nhiều các thức ăn trong dạ dày ra càng tốt.</p><p></p><p>Để người bệnh nằm nghỉ, sau đó hòa 1 lít nước với một gói orezol hoặc nếu không thấy sẵn gói orezol thì có thể pha 1/2 thìa cà phê muối cộng với 4 thìa cà phê đường trong 1 lít nước rồi cho người bệnh uống để bù và chống mất nước cho cơ thể. Mặt khác uống nước còn giúp trung hòa chất độc trong cơ thể người bệnh nhằm hạn chế tối đa những tác hại mà độc tố sẽ mang lại.</p><p></p><p>Lưu ý: Trong tình huống bệnh nhân bị hôn mê tuyệt đối không tiến hành gây nôn vì như vậy sẽ rất dễ gây sặc thức ăn hoặc tắc thở.</p><p></p><p>Sau khi tiến hành sơ cứu tạm thời cho người bệnh, bạn hãy đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ rửa ruột và làm tiến hành các chữa trị cần thiết.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ngộ độc thực phẩm có nên cho con bú không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoà Vũ</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em mới sinh được 6 ngày. Em có bị miệng nôn trôn tháo (ngộ độc thức ăn). Em có nên cho con bú không? Và cho con bú có tác động gì đến con không ạ? Nhờ bác sĩ giải đáp giúp em với ạ.</p><p></p><p>Em cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn bị ngộ độc thức ăn, nôn và ỉa lỏng thông thường, không thấy triệu chứng gì khác kèm theo thì vẫn cho con bú bình thường vì việc ngộ độc này không tác động đến sữa. Nếu tình huống bạn bị nhìn đôi (nhìn một người thành hai), hoặc có các triệu chứng co giật, run tức là không phải bị rối loạn tiêu hóa do ngộ độc thức ăn đơn thuần mà có thể do trực khuẩn ngộ độc thịt, hoặc nấm độc, các độc tố của nấm độc hoặc của trực khuẩn ngộ độc thịt ngấm vào máu phân bố khắp cơ thể và có thể ở sữa, nên tình huống này mẹ không nên cho con bú sữa mẹ.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị đau bụng sau khi điều trị ngộ độc thực phẩm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em tên Duyên, là nữ, năm nay 21 tuổi. Em đã ra viện được một tuần vì ngộ độc thực phẩm, nhưng từ lần thứ 2 từ ngày ra viện thì lúc nào bụng cũng bị đau, hay bị khó thở, chóng mặt và cứ ợ, muốn nôn, ăn uống cũng trở nên khó khăn, khi ăn vào thì bị no hơi thở không được. Bác sĩ có thể cho em biết em phải làm sao không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Đối với ngộ độc thực phẩm mức độ nghiệm trọng của các nhiễm trùng cấp tính khác nhau tùy thuộc vào mầm bệnh mắc phải và sức đề kháng của người bệnh. Triệu chứng chung của các loại ngộ độc này là tiêu chảy và nôn mửa. Nhưng ngay cả khi hồi phục, người bệnh vẫn có thể bị tác động lâu dài từ vụ ngộ độc đó, tùy vào chủng mầm bệnh những tác hại nghiêm trọng có thể ở hiện tại hoặc dài hạn, các tác hại đó có thể bao gồm các biến chứng của suy thận, tê liệt, động kinh, suy thính giác và thị giác, chậm phát triển tâm thần đặc biệt là đối với trẻ em.</p><p></p><p>Em đã chữa trị ngộ độc thực phẩm được 1 tuần và hiện tại có các biểu hiện: đau bụng, khó thở, chóng mặt, buồn nôn… đây có thể là do tác động của ngộ độc thực phẩm. Em nên đi khám lại để xác định tình trạng bệnh và có hướng xử trí kịp thời.</p><p></p><p>Chúc em sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau bụng do ngộ độc thực phẩm, uống thuốc nhiều ngày không khỏi phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con năm nay 21 tuổi là nữ giới, và là sinh viên đại học. Sáng hôm nay, con ăn một tô bún riêu, ăn 1 củ khoai lang, sau đó buổi trưa con ăn cơm với thịt gà và canh sò nấu với rau cải. Sau đó con bị đạu bụng quằn quại, đi ngoài phân lỏng và nước. Con thấy đau bụng nên đã dùng thuốc berberin, rồi con lại ăn cơm thịt gà. Tối con ăn cháo trắng rồi dùng thuốc tiêu chảy.</p><p></p><p>Uống xong con ngủ 1 giấc thì không có đau bụng nữa, nhưng khi tỉnh dậy thì lại thấy buồn tiểu và đau nhói nhói ở xung quanh bụng. Tới sáng hôm qua con ăn cháo trắng và dùng thuốc tiêu chảy, nhưng vẫn không hết đau bụng. Con thấy bụng mình sôi lên, chướng bụng, đầy bụng và đau nhỏi ở xung quanh bụng. Bên cạnh đó con vẫn còn đi ngoài nhiều lần và đi phân lỏng. Mong bác sĩ giải đáp cho con để con hết đau bụng và làm việc học tập tốt hơn ạ.</p><p></p><p>Con xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Khả năng là cháu bị rối loạn tiêu hóa do ăn bún riêu hoặc canh sò. Triệu chứng cháu mô tả là biểu hiện của nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn. Về nguyên tắc chữa trị thì cháu không được sử dụng các thuốc cầm tiêu chảy để mầm bệnh được đào thải ra ngoài, chỉ sử dụng trong tình huống thật sự cần thiết khi cháu đi ngoài nhiều lần và có dấu hiệu mất nước nặng.</p><p></p><p>Do mô tả của cháu không đánh giá được rõ ràng mức độ mất nước do vậy khuyên cháu nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và chữa trị phù hợp. Điều trị nhiễm trùng nhiên độc thức ăn cần phải bù nước, điện giải kịp thời để tránh những biến chứng nguy hiểm do mất nước và điện giải giải gây nên. Điều trị hội chứng nhiễm trùng bằng thuốc và theo dõi những biến chứng nguy hiểm khác có thể xảy ra như suy thận cấp…v.v.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41603, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Ngộ độc thực phẩm xảy ra khi bệnh nhân hấp thụ phải thức ăn hoặc nước uống có chứa một số vi khuẩn, virut hoặc ký sinh trùng. Rối loạn này cũng có thể xảy ra khi các chất độc từ những sinh vật này được ăn vào bụng. [SIZE=5][B]Sơ cứu ngộ độc thực phẩm khi bị nôn nhẹ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: PhuongNT Chào bác sĩ! Bác sĩ cho em hỏi, khắc phục khi bị ngộ độc thực phẩm như thế nào? Nếu như chỉ có dấu hiệu bị nôn nhẹ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Ngộ độc thực phẩm là bệnh mắc phải sau khi ăn những thức ăn có một trong những tác nhân như do vi sinh vật, hóa chất, hoặc các vật lạ như mảnh kim loại trong thức ăn. Thông thường ngộ độc cấp tính sẽ xuất hiện sau vài phút, vài giờ hoặc 1 – 2 ngày sau khi ăn. Khi bị ngộ độc thực phẩm thường xuất hiện các biểu hiện sau: Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, đôi khi có kèm theo hoặc không các triệu chứng phụ như nhức đầu, chóng mặt, đau cơ, khó thở… Nếu thấy cơ thể người bị ngộ độc thực phẩm xuất hiện các dấu hiệu trên bạn nên lập tức tiến hành các bước sơ cứu sau đây: Để hạn chế độc tố ngấm vào cơ thể, điều đầu tiên bạn nên làm là kích thích để người bị ngộ độc nôn những thức ăn trong dạ dày ra ngoài. Pha một cốc nước muối loãng rồi cho người bệnh uống, dùng tay đặt vào lưỡi, ép cơ thể nôn được càng nhiều các thức ăn trong dạ dày ra càng tốt. Để người bệnh nằm nghỉ, sau đó hòa 1 lít nước với một gói orezol hoặc nếu không thấy sẵn gói orezol thì có thể pha 1/2 thìa cà phê muối cộng với 4 thìa cà phê đường trong 1 lít nước rồi cho người bệnh uống để bù và chống mất nước cho cơ thể. Mặt khác uống nước còn giúp trung hòa chất độc trong cơ thể người bệnh nhằm hạn chế tối đa những tác hại mà độc tố sẽ mang lại. Lưu ý: Trong tình huống bệnh nhân bị hôn mê tuyệt đối không tiến hành gây nôn vì như vậy sẽ rất dễ gây sặc thức ăn hoặc tắc thở. Sau khi tiến hành sơ cứu tạm thời cho người bệnh, bạn hãy đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ rửa ruột và làm tiến hành các chữa trị cần thiết. Thân mến! [SIZE=5][B]Ngộ độc thực phẩm có nên cho con bú không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoà Vũ Chào bác sĩ! Em mới sinh được 6 ngày. Em có bị miệng nôn trôn tháo (ngộ độc thức ăn). Em có nên cho con bú không? Và cho con bú có tác động gì đến con không ạ? Nhờ bác sĩ giải đáp giúp em với ạ. Em cám ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn bị ngộ độc thức ăn, nôn và ỉa lỏng thông thường, không thấy triệu chứng gì khác kèm theo thì vẫn cho con bú bình thường vì việc ngộ độc này không tác động đến sữa. Nếu tình huống bạn bị nhìn đôi (nhìn một người thành hai), hoặc có các triệu chứng co giật, run tức là không phải bị rối loạn tiêu hóa do ngộ độc thức ăn đơn thuần mà có thể do trực khuẩn ngộ độc thịt, hoặc nấm độc, các độc tố của nấm độc hoặc của trực khuẩn ngộ độc thịt ngấm vào máu phân bố khắp cơ thể và có thể ở sữa, nên tình huống này mẹ không nên cho con bú sữa mẹ. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bị đau bụng sau khi điều trị ngộ độc thực phẩm[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em tên Duyên, là nữ, năm nay 21 tuổi. Em đã ra viện được một tuần vì ngộ độc thực phẩm, nhưng từ lần thứ 2 từ ngày ra viện thì lúc nào bụng cũng bị đau, hay bị khó thở, chóng mặt và cứ ợ, muốn nôn, ăn uống cũng trở nên khó khăn, khi ăn vào thì bị no hơi thở không được. Bác sĩ có thể cho em biết em phải làm sao không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em! Đối với ngộ độc thực phẩm mức độ nghiệm trọng của các nhiễm trùng cấp tính khác nhau tùy thuộc vào mầm bệnh mắc phải và sức đề kháng của người bệnh. Triệu chứng chung của các loại ngộ độc này là tiêu chảy và nôn mửa. Nhưng ngay cả khi hồi phục, người bệnh vẫn có thể bị tác động lâu dài từ vụ ngộ độc đó, tùy vào chủng mầm bệnh những tác hại nghiêm trọng có thể ở hiện tại hoặc dài hạn, các tác hại đó có thể bao gồm các biến chứng của suy thận, tê liệt, động kinh, suy thính giác và thị giác, chậm phát triển tâm thần đặc biệt là đối với trẻ em. Em đã chữa trị ngộ độc thực phẩm được 1 tuần và hiện tại có các biểu hiện: đau bụng, khó thở, chóng mặt, buồn nôn… đây có thể là do tác động của ngộ độc thực phẩm. Em nên đi khám lại để xác định tình trạng bệnh và có hướng xử trí kịp thời. Chúc em sớm khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Đau bụng do ngộ độc thực phẩm, uống thuốc nhiều ngày không khỏi phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con năm nay 21 tuổi là nữ giới, và là sinh viên đại học. Sáng hôm nay, con ăn một tô bún riêu, ăn 1 củ khoai lang, sau đó buổi trưa con ăn cơm với thịt gà và canh sò nấu với rau cải. Sau đó con bị đạu bụng quằn quại, đi ngoài phân lỏng và nước. Con thấy đau bụng nên đã dùng thuốc berberin, rồi con lại ăn cơm thịt gà. Tối con ăn cháo trắng rồi dùng thuốc tiêu chảy. Uống xong con ngủ 1 giấc thì không có đau bụng nữa, nhưng khi tỉnh dậy thì lại thấy buồn tiểu và đau nhói nhói ở xung quanh bụng. Tới sáng hôm qua con ăn cháo trắng và dùng thuốc tiêu chảy, nhưng vẫn không hết đau bụng. Con thấy bụng mình sôi lên, chướng bụng, đầy bụng và đau nhỏi ở xung quanh bụng. Bên cạnh đó con vẫn còn đi ngoài nhiều lần và đi phân lỏng. Mong bác sĩ giải đáp cho con để con hết đau bụng và làm việc học tập tốt hơn ạ. Con xin chân thành cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Khả năng là cháu bị rối loạn tiêu hóa do ăn bún riêu hoặc canh sò. Triệu chứng cháu mô tả là biểu hiện của nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn. Về nguyên tắc chữa trị thì cháu không được sử dụng các thuốc cầm tiêu chảy để mầm bệnh được đào thải ra ngoài, chỉ sử dụng trong tình huống thật sự cần thiết khi cháu đi ngoài nhiều lần và có dấu hiệu mất nước nặng. Do mô tả của cháu không đánh giá được rõ ràng mức độ mất nước do vậy khuyên cháu nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và chữa trị phù hợp. Điều trị nhiễm trùng nhiên độc thức ăn cần phải bù nước, điện giải kịp thời để tránh những biến chứng nguy hiểm do mất nước và điện giải giải gây nên. Điều trị hội chứng nhiễm trùng bằng thuốc và theo dõi những biến chứng nguy hiểm khác có thể xảy ra như suy thận cấp…v.v. Chúc cháu mạnh khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những lưu ý khi bị ngộ độc thực phẩm
Top
Dưới