Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Các thuốc gây mê đường hô hấp thông dụng hiện nay – Thông tin thuốc
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 41612, member: 728"]</p><p>Thuốc Tân Dược - <span style="font-size: 18px"><strong><strong>Thuốc gây mê đường hô hấp là một thuốc mê tác dụng nhanh, có thể dùng cho người bệnh thuộc mọi lứa tuổi trong cả hai phương pháp phẫu thuật thời gian ngắn và thời gian dài.</strong></strong></span></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Enfluran:</strong></strong></span></li> </ol><p>Biệt dược: Ethrane.</p><p></p><p>Công thức: CHFCl – CF2 – O – CHF2</p><p></p><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/06/1581_halothan-thuoc-me-bay-hoi-hit-qua-1.jpg" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/06/1581_halothan-thuoc-me-bay-hoi-hit-qua-1.jpg" class="bbImage " style="" alt="1581_halothan-thuoc-me-bay-hoi-hit-qua (1)" title="1581_halothan-thuoc-me-bay-hoi-hit-qua (1)" /></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Đặc điểm:</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Chất lỏng, dễ bay hơi, khó tan trong nước, tan tốt trong ether, ethanol, không gây cháy nổ.</p><p></p><p>Tác dụng gây mê mạnh, nhanh, êm dịu, hồi phục nhanh, giãn cơ tốt, ít gây loạn nhịp tim, ít bị buồn nôn, ói mửa. Thuốc chuyển hóa halogen kém nên ít độc tính hơn Halothan. Thuốc gây giảm chức năng hô hấp, có nguy cơ gây co giật giống động kinh.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Chỉ định:</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Enfluran là thuốc gây mê thay thế Halothan trong trường hợp không dùng lặp lại Halothan trong vòng 3 tháng. Đây là thuốc dùng khá phổ biến hiện nay.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Chống chỉ định:</strong></strong></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Co giật.</li> <li data-xf-list-type="ul">Động kinh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Người bệnh có điện não đồ bất thường.</li> </ul><p><strong>Tác dụng phụ:</strong></p><p></p><p>Loạn nhịp tim, rối loạn hô hấp, có thể gây co giật …</p><p></p><p>Liều lượng-Cách dùng:</p><p></p><p>Khởi mê: dùng chung với oxygen và dinitrogen oxyd, bắt đầu với nồng độ 0,5%, sau đó tăng dần 0,5% mỗi 2-3 nhịp thở cho đến khi đạt nồng độ tối đa 4%.</p><p></p><p>Duy trì: dùng nồng độ 0,5-2%.</p><p></p><p>Kết thúc: khi tỉnh giấc chấm dứt phẫu thuật đưa về nồng độ 0,5%. Thuốc bảo quản nơi khô mát, tránh ánh sáng.</p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Ether etylic:</strong></strong></span></li> </ol><p> <ul> <li data-xf-list-type="ul">Một số biệt dược: Diethyl ether, Ether …</li> <li data-xf-list-type="ul">Công thức: C2H5OC2H5</li> </ul><p><strong>Đặc điểm:</strong></p><p></p><p>Ether là chất lỏng trong suốt, không màu, có mùi đặc trưng, vị ngọt nóng, bay hơi nhanh, dễ bắt lửa. Hỗn hợp hơi của ether với không khí dễ nổ khi ma sát. Bị oxy hóa dưới tác dụng của ánh sáng, không khí ẩm tạo thành peroxyd C2H5OOC2H5 rất độc.</p><p></p><p>Ether tan trong 12 phần nước, tan trong ethanol, benzen, cloroform, tinh dầu. Ether là dung môi hòa tan tinh dầu, chất béo, hắc ín … Ether có khoảng an toàn rộng, ít ảnh hưởng đến tim.</p><p></p><p>Tuy nhiên tác dụng gây mê tương đối chậm, tác dụng hồi phục kéo dài, dễ gây cháy nổ, nồng độ cháy nổ tương đương nồng độ gây mê nên ngày nay sử dụng rất hạn chế. Thường phối hợp với Thiopental, N2O.</p><p></p><p><strong>Chỉ định-cách dùng:</strong></p><p></p><p>Ether dùng để gây mê các phẫu thuật nhỏ, nắn xương gãy.</p><p></p><p>Mỗi lần gây mê khoảng 60-150ml. Dùng phối hợp thì giảm 1/3-1/2.</p><p></p><p>Chống chỉ định:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Phẫu thuật kéo dài trên 90 phút.</li> <li data-xf-list-type="ul">Phẫu thuật có dùng dao điện.</li> </ul><p>Tác dụng phụ:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Các tác dụng phụ bao gồm: tăng tiết dịch hô hấp gây khó thở, buồn nôn,</li> <li data-xf-list-type="ul">ói mửa, giảm nhu động ruột thời kỳ hậu phẫu.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thuốc bảo quản ở nhiệt độ dưới 15 oC, tránh ánh sáng, dễ cháy nổ.</li> </ul><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/06/soc-phan-ve-kienthuc_DRWH.jpg" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/06/soc-phan-ve-kienthuc_DRWH.jpg" class="bbImage " style="" alt="soc phan ve - kienthuc_DRWH" title="soc phan ve - kienthuc_DRWH" /></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>3.Dinitrogen oxyd:</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Một số biệt dược: Nitrogen protoxyd …</p><p></p><p>Công thức: N2O</p><p></p><p>Đặc điểm:</p><p></p><p>Chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong lipid, ether, ethanol, ít tan trong nước, dễ phân huỷ ở nhiệt độ cao, không gây cháy nổ. N2O gọi là “khí cười” (laughing gas) vì tạo cảm giác dễ chịu và thoát tục.</p><p></p><p>Thuốc có tác dụng khởi mê nhanh, hồi phục nhanh, ít gây độc tính trên lâm sàng. Tuy nhiên tác dụng gây mê yếu, không gây giãn cơ, dễ đưa đến tình trạng thiếu oxy nên N2O chỉ thích hợp cho những phẫu thuật ngắn.</p><p></p><p>Chỉ định:</p><p></p><p>Giảm đau trong nhổ răng.</p><p></p><p>Gây mê trong giai đoạn đầu của chuyển da.</p><p></p><p>Phối hợp các thuốc gây mê khác để duy trì mê.</p><p></p><p>Chống chỉ định:</p><p></p><p>Không dùng trong trường hợp phẫu thuật kéo dài.</p><p></p><p>Tác dụng phụ:</p><p></p><p>Buồn nôn, ói mửa hậu phẫu, tím tái, thiếu oxy mô.</p><p></p><p> Liều lượng-Cách dùng:</p><p></p><p>Nồng độ gây mê 15% O2 + 85% N2O.</p><p></p><p>Thuốc bảo quản trong bình thép sơn xanh.</p><p></p><p>>>>><strong>Xem thêm: thuốc Cefuroxim, Amoxicillin</strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 41612, member: 728"] Thuốc Tân Dược - [SIZE=5][B][B]Thuốc gây mê đường hô hấp là một thuốc mê tác dụng nhanh, có thể dùng cho người bệnh thuộc mọi lứa tuổi trong cả hai phương pháp phẫu thuật thời gian ngắn và thời gian dài.[/B][/B][/SIZE] [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Enfluran:[/B][/B][/SIZE] [/LIST] Biệt dược: Ethrane. Công thức: CHFCl – CF2 – O – CHF2 [IMG alt="1581_halothan-thuoc-me-bay-hoi-hit-qua (1)"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/06/1581_halothan-thuoc-me-bay-hoi-hit-qua-1.jpg[/IMG] [SIZE=4][B][B]Đặc điểm:[/B][/B][/SIZE] Chất lỏng, dễ bay hơi, khó tan trong nước, tan tốt trong ether, ethanol, không gây cháy nổ. Tác dụng gây mê mạnh, nhanh, êm dịu, hồi phục nhanh, giãn cơ tốt, ít gây loạn nhịp tim, ít bị buồn nôn, ói mửa. Thuốc chuyển hóa halogen kém nên ít độc tính hơn Halothan. Thuốc gây giảm chức năng hô hấp, có nguy cơ gây co giật giống động kinh. [SIZE=4][B][B]Chỉ định:[/B][/B][/SIZE] Enfluran là thuốc gây mê thay thế Halothan trong trường hợp không dùng lặp lại Halothan trong vòng 3 tháng. Đây là thuốc dùng khá phổ biến hiện nay. [SIZE=4][B][B]Chống chỉ định:[/B][/B][/SIZE] [LIST] [*]Co giật. [*]Động kinh. [*]Người bệnh có điện não đồ bất thường. [/LIST] [B]Tác dụng phụ:[/B] Loạn nhịp tim, rối loạn hô hấp, có thể gây co giật … Liều lượng-Cách dùng: Khởi mê: dùng chung với oxygen và dinitrogen oxyd, bắt đầu với nồng độ 0,5%, sau đó tăng dần 0,5% mỗi 2-3 nhịp thở cho đến khi đạt nồng độ tối đa 4%. Duy trì: dùng nồng độ 0,5-2%. Kết thúc: khi tỉnh giấc chấm dứt phẫu thuật đưa về nồng độ 0,5%. Thuốc bảo quản nơi khô mát, tránh ánh sáng. [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Ether etylic:[/B][/B][/SIZE] [/LIST] [LIST] [*]Một số biệt dược: Diethyl ether, Ether … [*]Công thức: C2H5OC2H5 [/LIST] [B]Đặc điểm:[/B] Ether là chất lỏng trong suốt, không màu, có mùi đặc trưng, vị ngọt nóng, bay hơi nhanh, dễ bắt lửa. Hỗn hợp hơi của ether với không khí dễ nổ khi ma sát. Bị oxy hóa dưới tác dụng của ánh sáng, không khí ẩm tạo thành peroxyd C2H5OOC2H5 rất độc. Ether tan trong 12 phần nước, tan trong ethanol, benzen, cloroform, tinh dầu. Ether là dung môi hòa tan tinh dầu, chất béo, hắc ín … Ether có khoảng an toàn rộng, ít ảnh hưởng đến tim. Tuy nhiên tác dụng gây mê tương đối chậm, tác dụng hồi phục kéo dài, dễ gây cháy nổ, nồng độ cháy nổ tương đương nồng độ gây mê nên ngày nay sử dụng rất hạn chế. Thường phối hợp với Thiopental, N2O. [B]Chỉ định-cách dùng:[/B] Ether dùng để gây mê các phẫu thuật nhỏ, nắn xương gãy. Mỗi lần gây mê khoảng 60-150ml. Dùng phối hợp thì giảm 1/3-1/2. Chống chỉ định: [LIST] [*]Phẫu thuật kéo dài trên 90 phút. [*]Phẫu thuật có dùng dao điện. [/LIST] Tác dụng phụ: [LIST] [*]Các tác dụng phụ bao gồm: tăng tiết dịch hô hấp gây khó thở, buồn nôn, [*]ói mửa, giảm nhu động ruột thời kỳ hậu phẫu. [*]Thuốc bảo quản ở nhiệt độ dưới 15 oC, tránh ánh sáng, dễ cháy nổ. [/LIST] [IMG alt="soc phan ve - kienthuc_DRWH"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/06/soc-phan-ve-kienthuc_DRWH.jpg[/IMG] [SIZE=4][B][B]3.Dinitrogen oxyd:[/B][/B][/SIZE] Một số biệt dược: Nitrogen protoxyd … Công thức: N2O Đặc điểm: Chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong lipid, ether, ethanol, ít tan trong nước, dễ phân huỷ ở nhiệt độ cao, không gây cháy nổ. N2O gọi là “khí cười” (laughing gas) vì tạo cảm giác dễ chịu và thoát tục. Thuốc có tác dụng khởi mê nhanh, hồi phục nhanh, ít gây độc tính trên lâm sàng. Tuy nhiên tác dụng gây mê yếu, không gây giãn cơ, dễ đưa đến tình trạng thiếu oxy nên N2O chỉ thích hợp cho những phẫu thuật ngắn. Chỉ định: Giảm đau trong nhổ răng. Gây mê trong giai đoạn đầu của chuyển da. Phối hợp các thuốc gây mê khác để duy trì mê. Chống chỉ định: Không dùng trong trường hợp phẫu thuật kéo dài. Tác dụng phụ: Buồn nôn, ói mửa hậu phẫu, tím tái, thiếu oxy mô. Liều lượng-Cách dùng: Nồng độ gây mê 15% O2 + 85% N2O. Thuốc bảo quản trong bình thép sơn xanh. >>>>[B]Xem thêm: thuốc Cefuroxim, Amoxicillin[/B] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Các thuốc gây mê đường hô hấp thông dụng hiện nay – Thông tin thuốc
Top
Dưới