Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tê tay chân ở phụ nữ tuổi trung niên
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41642, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Tê tay chân ở phụ nữ trung niên có gì khác so với những độ tuổi khác. Dưới đây là tổng hợp những câu hỏi thường gặp về tình trạng này ở phụ nữ lứa tuổi trung niên.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 50 tuổi thường xuyên bị tê tay là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hoa</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ cháu năm nay 50 tuổi, thường xuyên bị tê tay, cụ thể là bàn tay, có khi ban đêm tê quá mà tỉnh giấc. Cháu muốn hỏi đó là bệnh gì và có cách nào hạn chế hay chữa không ạ? Mẹ cháu cũng đã đi khám và bác sĩ có cho thuốc uống nhưng chỉ 1 thời gian sau là bệnh lại tái phát.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Triệu chứng tê ở bàn tay diễn ra thường xuyên có thể do tổn thương thần kinh chi phối cảm giác bàn tay. Để chẩn đoán bệnh mẹ cháu cần khám chuyên khoa Nội Thần kinh, đánh giá chính xác về cảm giác và vận động, xét nghiệm toàn diện các yếu tố khác để có chẩn đoán phù hợp.</p><p></p><p>Một trong những bệnh thường gặp ở tuổi trung niên là thoái hóa cột sống cổ, dẫn đến hội chứng cổ vai cánh tay, gây đau mỏi vùng cổ, lan xuống bả vai và cánh tay, tổn thương thoái hóa gây chèn ép thần kinh của đám rối thần kinh cánh tay. Tùy theo vị trí chèn ép mà có thể có biểu hiện rối loạn cảm giác ở cánh tay, bàn tay khác nhau. Mẹ cháu cần đi khám để tìm lí do, từ đó mới có phác đồ chữa trị hiệu quả.</p><p></p><p>Chúc cháu và gia đình mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 59 tuổi bị tê tay, run tay, ngủ ít phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mẹ tôi năm nay 59 tuổi. Gần đây mẹ tôi liên tục kêu thỉnh thoảng bị tê tay mà thường xuyên bị run tay. Nhiều khi bê bát cơm hoặc cầm đũa gắp thức ăn bị run tay không thể làm gì được. 1 tháng nay mẹ tôi có mua thuốc ngoài để uống: thuốc bổ sung canxi và thuốc làm lưu thông tuần hoàn máu làm giảm tê bì chân tay. Có đỡ, mẹ tôi thì vẫn ăn uống đầy đủ vẫn ăn được, nhưng ngủ hơi ít. Xin bác sĩ cho lời khuyên!</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Run tay có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến là ở những người trung niên, người già. Tỷ lệ bệnh ở nam và nữ là như nhau. Đặc điểm run ở mỗi người khác nhau tuỳ theo lí do gây bệnh.</p><p></p><p>*Nguyên nhân gây run:</p><p></p><p>Thoái hoá nhân xám tế bào thần kinh trương làm thiếu hụt chất dẫn truyền thần kinh, gặp trong bệnh Parkinson.</p><p></p><p>Tổn thương tế bào thần kinh do chấn thương, đột quỵ não, do thuốc an thần kinh.</p><p></p><p>Rối loạn thần kinh thực vật.</p><p></p><p>Lão hoá, thoái hoá não ở người cao tuổi.</p><p></p><p>Một số lí do khác: hội chứng sau cai rượu, cường giáp, ngộ độc thuỷ ngân….</p><p></p><p>Theo bác mẹ cháu năm nay ở tuổi 59, bị run và tê tay là do lão hoá, thoái hoá não ở người cao tuổi. Ở lứa tuổi mẹ cháu có thể có cả thoái hoá đốt sống cổ gây chèn ép rễ thần kinh đám rối cánh tay cũng gây hiện tượng tê tay. Việc sử dụng thuốc bổ tăng cường canxi và thuốc tăng cường tuần hoàn não ở lứa tuổi mẹ cháu cũng rất tốt.</p><p></p><p>Hiện tượng ít ngủ ở tuổi 59 là hết sức bình thường, thông thường ở lứa tuổi này ngủ 5-6 giờ/24 giờ là được rồi. Nếu thời gian ngủ dưới 5 giờ/24 giờ thì cần sử dụng thêm các vị thuốc nam an thần như tâm sen, lạc tiên, táo nhân, lá vông… để tăng cường thêm cho giấc ngủ đồng thời lựa chọn bài tập thể dục đều đặn phù hợp với sức khoẻ cũng giúp giấc ngủ tốt hơn.</p><p></p><p>Chúc mẹ cháu luôn mạnh khoẻ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 54 tuổi bị tê đầu ngón tay</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: trantuyen</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Bà ngoại của con năm nay 54 tuổi, gần đây bà nói là cảm thấy tê và mất cảm giác ở phần đầu ngón tay. Bác sĩ cho con hoi đó là biểu hiện của bệnh gì để con yên tâm ạ.</p><p></p><p>Con xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Triệu chứng tê chân tay thường xuất hiện từ đầu ngón ở các chi với cảm giác tê rần như bị châm trích. Cảm giác tê tăng dần, lan dần bàn tay, cổ tay, cánh tay. Có rất nhiều lí do gây ra các biểu hiện tê chân, tê tay như:</p><p></p><p>1. Tê chân tay sinh lý: Do đứng lâu quá, ngồi xổm, ngồi vắt chân lên nhau hay ở một số các tư thế làm máu khó lưu thông, bị ứ đọng, sinh ra các chất a xít, cũng có thể làm chân tay chỗ đó bị tê buốt (chỉ cần tránh giữ lâu ở các tư thế đó là… khỏi bệnh). Hoặc xảy ra do tác động của thời tiết. Những người có sức đề kháng suy giảm thì khi gặp trời lạnh, gió mạnh gây co mạch làm cho khí huyết ngưng trệ gây rối loạn cảm giác.</p><p></p><p>2. Tê chân tay bệnh lý:</p><p></p><p>– Do bệnh rối loạn chuyển hóa như đái tháo đường, cao mỡ máu, xơ vữa động mạch, béo phì. Khi mắc phải các chứng bệnh này thì một trong các biểu hiện xảy ra là mất dần cảm giác ở các chi, khi bệnh càng nặng tê càng nhiều và có thể dẫn tới teo cơ.</p><p></p><p>– Tê chân tay cũng có thể là dấu hiệu của bệnh thiếu sinh tố B1, B12, acid folic, calci, kali…Trường hợp này thường gặp ở người gầy yếu, thể lực suy kém, người già.</p><p></p><p>– Thần kinh ở ống cổ tay bị chèn ép, đau cột sống, viêm khớp…dẫn đến rối loạn, tê liệt dây thần kinh cảm giác, hay gặp nhất là hội chứng ống cổ tay, co thắt mạch máu ngoại vi. Do ống cổ tay khá chật, khi nó chít hẹp lại thì dây thần kinh giữa bị chèn gây ra hội chứng ống cổ tay. Bệnh thường gặp ở những người lao động dùng nhiều động tác lắc cổ tay như băm chặt,…. Một số bệnh như chấn thương vùng cổ tay, viêm đa dây thần kinh, viêm đa khớp dạng thấp, thoái hóa cột sống cổ, thoát vị đĩa đệm cũng gây hội chứng ống cổ tay. Dấu hiệu ban đầu là tê tay, tê ở gan bàn tay, cùng với ngón trỏ và ngón giữa (vùng dây thần kinh giữa chi phối cảm giác). Hay gặp nhất là người bệnh chỉ thấy tê ngón trỏ và ngón giữa.</p><p></p><p>Tuy nhiên cũng có những tình huống người bệnh cảm thấy tê ở tất cả các ngón tay, và tê nhiều hơn ở hai ngón trỏ và giữa. Bà ngoại của cháu năm nay 54 tuổi, gần đây bà bị tê và mất cảm giác ở phần đầu ngón tay. Hiện tượng tê kèm theo mất cảm giác ngón tay thường là do bệnh rối loạn chuyển hóa như đái tháo đường, cao mỡ máu, xơ vữa động mạch, béo phì. Khi mắc phải các chứng bệnh này thì một trong các biểu hiện xảy ra là mất dần cảm giác ở các chi. Bà của cháu chỉ tê ở tay thôi và không thấy dấu hiệu của các bệnh như tiểu đường hay béo phì… thì có thể nghĩ đến bệnh lý thần kinh ở ống cổ tay bị chèn ép. Bà cháu nên xoa bóp thư giãn các đầu ngón tay, vùng vẩy tay. Nếu biểu hiện tê bì này kéo dài, rất hay xảy ra và tiến triển nặng hơn thì nên được khám để chữa trị sớm. Bên cạnh đó, chế độ ăn cần được bổ sung đầy đủ vi khoáng chất như: đậu tương, đậu xanh, lạc vừng, rau diếp, lòng đỏ trứng.</p><p></p><p>Chúc bà cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chân tay bị tê buốt như ngâm nước đá là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: H.M</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác em năm nay 55 tuổi, giới tính nữ. Bác em mấy ngày nay cả 2 bàn tay và bàn chân có hiện tượng bị tê buốt như ngâm nước đá, có khi là kéo dài cả ngày. Sức khoẻ của bác vẫn bình thường, có đi tập thể dục đều đặn như đi bộ, đánh cầu lông hằng ngày, nhưng không biết tại sao có hiện tượng trên? Xin bác sĩ tư vấn giúp.</p><p></p><p>Em chân thành cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Triệu chứng tê chân tay thường xuất hiện từ đầu ngón ở các chi với cảm giác tê rần như bị châm chích. Cảm giác tê tăng dần, lan dần bàn tay, cổ tay, cánh tay và tương tự ở chi dưới. Có rất nhiều lí do gây ra các biểu hiện tê chân, tê tay như:</p><p></p><p>Do bệnh rối loạn chuyển hóa như đái tháo đường, cao mỡ máu, xơ vữa động mạch, béo phì. Khi mắc phải các chứng bệnh này thì một trong các biểu hiện xảy ra là mất dần cảm giác ở các chi, khi bệnh càng nặng tê càng nhiều và có thể dẫn tới teo cơ. Tê chân tay cũng có thể là dấu hiệu của bệnh thiếu sinh tố B1, B12, a-xít folic, calci, kali… Trường hợp này thường gặp ở người gầy yếu, thể lực suy kém, phụ nữ mang thai, người già, trẻ em kém ăn. Bệnh nhiễm độc thạch tín, thủy ngân và gây viêm thần kinh do uống rượu, sử dụng ma túy, nhiễm trùng mạn tính. Tê chân tay sinh lý: Do đứng lâu quá, ngồi xổm, ngồi vắt chân lên nhau hay ở một số các tư thế làm máu khó lưu thông, bị ứ đọng, sinh ra các chất axít, cũng có thể làm chân tay chỗ đó bị tê buốt (chỉ cần tránh giữ lâu ở các tư thế đó là… khỏi bệnh). Hoặc xảy ra do tác động của thời tiết. Những người có sức đề kháng suy giảm thì khi gặp trời lạnh, gió mạnh sẽ khiến cho khí huyết ngưng trệ gây rối loạn cảm giác.</p><p></p><p>Bác bạn nên đi khám bác sĩ để xác định lí do gây bệnh và chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc bác bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hiện tượng tê bì ngón tay</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa Bác si</p><p>Năm nay tôi 50 tuổi là nam giới có tiền sử huyết áp cao hơn 10 năm. Tiểu đường bình thường . Cách đây 1 tháng xuất hiện tê toàn bộ cánh tay trái từ bả vai xuống bàn tay . Tần xuất tê khoảng 3 phút/lần và khoảng 2 lần/ giờ. Tuy nhiên ở đầu ngón tay cái thì hiện tượng tê bì thời gian 24/24.</p><p>Bác sĩ vui lòng cho hỏi : nguyên nhân của bệnh và cách điều trị</p><p>Xin trân thành cám ơn</p><p>Nguyên Văn Huấn</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Những biểu hiện như bạn mô tả thì có thể bạn bị viêm dây thần kinh ngoại biên, xem: <a href="http://www.dieutri.vn/thankinh/22-11-2011/S1759/Benh-than-kinh-ngoai-bien.htm">http://www.dieutri.vn/thankinh/22-11-2011/S1759/Benh-than-kinh-ngoai-bien.htm</a></p><p></p><p>Bạn nên đi khám chuyên khoa nội thần kinh của các bệnh viện để xác định cụ thể bệnh, khám loại trừ các bệnh liên quan, tìm nguyên nhân gây ra bệnh, Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh thần kinh ngoại biên, bao gồm:</p><p></p><p>Chấn thương trực tiếp và đè ép lên dây thần kinh; Các nguyên nhân chuyển hoá bao gồm đái tháo đường, suy dinh dưỡng, bệnh porphyria và thiếu vitamin B; Các nguyên nhân do viêm bao gồm lupus, hội chứng Sjogren, viêm đa động mạch nút, bệnh đa dây thần kinh mất myelin cấp và mãn tính, bệnh sarcoidose và bệnh đa xơ cứng; Các nguyên nhân do nhiễm trùng bao gồm HIV/AIDS, virus herpes, virus thuỷ đậu (đau thần kinh hậu herpes), bệnh Lyme, bệnh phong và giang mai; Bệnh ung thư dây thần kinh hiếm gặp cũng có thể gây bệnh thần kinh.</p><p></p><p>Những nguyên nhân khác của bệnh thần kinh là nghiện rượu, hoá trị, sử dụng isoniazid, metronidazole và kim loại nặng (thạch tín).</p><p>,</p><p>Từ kết quả thăm khám định bệnh, chẩn đoán phân biệt với các bệnh có thể liên quan và nguyên nhân gây ra bệnh thần kinh , các bác sĩ sẽ có toa thuốc cụ thể phù hợp, đồng thời có lộ trình điều trị lâu dài vì bệnh có tính trường diễn và đôi khi rất thất thường</p><p>.</p><p></p><p>Mục tiêu của điều trị là để quản lý các vấn đề gây ra bệnh thần kinh. Nếu nguyên nhân gây ra bệnh được khắc phục, thường bệnh thần kinh tự cải thiện.</p><p></p><p>Mục tiêu khác của điều trị là làm giảm các triệu chứng đau đớn. Nhiều loại thuốc có thể được sử dụng để làm giảm cơn đau của bệnh thần kinh ngoại biên: Trường hợp cần thiết các thầy thuốc có thể sử dụng Thuốc chống trầm cảm. Thuốc chống trầm cảm ba vòng, chẳng hạn như amitripxyline và nortripxyline (Pamelor), đã được phát triển để điều trị trầm cảm. Tuy nhiên, thấy giúp giảm đau bằng cách can thiệp vào các quá trình hóa học trong não và tủy sống. Các serotonin và chất ức chế tái hấp thu duloxetine norepinephrine (Cymbalta) cũng đã chứng minh hiệu quả cho bệnh thần kinh ngoại biên gây ra bởi bệnh tiểu đường. Các tác dụng phụ có thể bao gồm buồn nôn, buồn ngủ, chóng mặt, giảm sự ngon miệng và táo bón. Điện kích thích thần kinh (TENS). Trong liệu pháp này, các điện cực được đặt dính trên da và một dòng điện nhẹ qua các điện cực ở các tần số khác nhau. </p><p>,</p><p>Chúc bạn mau lành bệnh</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41642, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Tê tay chân ở phụ nữ trung niên có gì khác so với những độ tuổi khác. Dưới đây là tổng hợp những câu hỏi thường gặp về tình trạng này ở phụ nữ lứa tuổi trung niên. [SIZE=5][B]Nữ 50 tuổi thường xuyên bị tê tay là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hoa Chào bác sĩ. Mẹ cháu năm nay 50 tuổi, thường xuyên bị tê tay, cụ thể là bàn tay, có khi ban đêm tê quá mà tỉnh giấc. Cháu muốn hỏi đó là bệnh gì và có cách nào hạn chế hay chữa không ạ? Mẹ cháu cũng đã đi khám và bác sĩ có cho thuốc uống nhưng chỉ 1 thời gian sau là bệnh lại tái phát. Cháu xin cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Triệu chứng tê ở bàn tay diễn ra thường xuyên có thể do tổn thương thần kinh chi phối cảm giác bàn tay. Để chẩn đoán bệnh mẹ cháu cần khám chuyên khoa Nội Thần kinh, đánh giá chính xác về cảm giác và vận động, xét nghiệm toàn diện các yếu tố khác để có chẩn đoán phù hợp. Một trong những bệnh thường gặp ở tuổi trung niên là thoái hóa cột sống cổ, dẫn đến hội chứng cổ vai cánh tay, gây đau mỏi vùng cổ, lan xuống bả vai và cánh tay, tổn thương thoái hóa gây chèn ép thần kinh của đám rối thần kinh cánh tay. Tùy theo vị trí chèn ép mà có thể có biểu hiện rối loạn cảm giác ở cánh tay, bàn tay khác nhau. Mẹ cháu cần đi khám để tìm lí do, từ đó mới có phác đồ chữa trị hiệu quả. Chúc cháu và gia đình mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Nữ 59 tuổi bị tê tay, run tay, ngủ ít phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Mẹ tôi năm nay 59 tuổi. Gần đây mẹ tôi liên tục kêu thỉnh thoảng bị tê tay mà thường xuyên bị run tay. Nhiều khi bê bát cơm hoặc cầm đũa gắp thức ăn bị run tay không thể làm gì được. 1 tháng nay mẹ tôi có mua thuốc ngoài để uống: thuốc bổ sung canxi và thuốc làm lưu thông tuần hoàn máu làm giảm tê bì chân tay. Có đỡ, mẹ tôi thì vẫn ăn uống đầy đủ vẫn ăn được, nhưng ngủ hơi ít. Xin bác sĩ cho lời khuyên! Cám ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Run tay có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến là ở những người trung niên, người già. Tỷ lệ bệnh ở nam và nữ là như nhau. Đặc điểm run ở mỗi người khác nhau tuỳ theo lí do gây bệnh. *Nguyên nhân gây run: Thoái hoá nhân xám tế bào thần kinh trương làm thiếu hụt chất dẫn truyền thần kinh, gặp trong bệnh Parkinson. Tổn thương tế bào thần kinh do chấn thương, đột quỵ não, do thuốc an thần kinh. Rối loạn thần kinh thực vật. Lão hoá, thoái hoá não ở người cao tuổi. Một số lí do khác: hội chứng sau cai rượu, cường giáp, ngộ độc thuỷ ngân…. Theo bác mẹ cháu năm nay ở tuổi 59, bị run và tê tay là do lão hoá, thoái hoá não ở người cao tuổi. Ở lứa tuổi mẹ cháu có thể có cả thoái hoá đốt sống cổ gây chèn ép rễ thần kinh đám rối cánh tay cũng gây hiện tượng tê tay. Việc sử dụng thuốc bổ tăng cường canxi và thuốc tăng cường tuần hoàn não ở lứa tuổi mẹ cháu cũng rất tốt. Hiện tượng ít ngủ ở tuổi 59 là hết sức bình thường, thông thường ở lứa tuổi này ngủ 5-6 giờ/24 giờ là được rồi. Nếu thời gian ngủ dưới 5 giờ/24 giờ thì cần sử dụng thêm các vị thuốc nam an thần như tâm sen, lạc tiên, táo nhân, lá vông… để tăng cường thêm cho giấc ngủ đồng thời lựa chọn bài tập thể dục đều đặn phù hợp với sức khoẻ cũng giúp giấc ngủ tốt hơn. Chúc mẹ cháu luôn mạnh khoẻ. [SIZE=5][B]Nữ 54 tuổi bị tê đầu ngón tay[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: trantuyen Thưa bác sĩ! Bà ngoại của con năm nay 54 tuổi, gần đây bà nói là cảm thấy tê và mất cảm giác ở phần đầu ngón tay. Bác sĩ cho con hoi đó là biểu hiện của bệnh gì để con yên tâm ạ. Con xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Triệu chứng tê chân tay thường xuất hiện từ đầu ngón ở các chi với cảm giác tê rần như bị châm trích. Cảm giác tê tăng dần, lan dần bàn tay, cổ tay, cánh tay. Có rất nhiều lí do gây ra các biểu hiện tê chân, tê tay như: 1. Tê chân tay sinh lý: Do đứng lâu quá, ngồi xổm, ngồi vắt chân lên nhau hay ở một số các tư thế làm máu khó lưu thông, bị ứ đọng, sinh ra các chất a xít, cũng có thể làm chân tay chỗ đó bị tê buốt (chỉ cần tránh giữ lâu ở các tư thế đó là… khỏi bệnh). Hoặc xảy ra do tác động của thời tiết. Những người có sức đề kháng suy giảm thì khi gặp trời lạnh, gió mạnh gây co mạch làm cho khí huyết ngưng trệ gây rối loạn cảm giác. 2. Tê chân tay bệnh lý: – Do bệnh rối loạn chuyển hóa như đái tháo đường, cao mỡ máu, xơ vữa động mạch, béo phì. Khi mắc phải các chứng bệnh này thì một trong các biểu hiện xảy ra là mất dần cảm giác ở các chi, khi bệnh càng nặng tê càng nhiều và có thể dẫn tới teo cơ. – Tê chân tay cũng có thể là dấu hiệu của bệnh thiếu sinh tố B1, B12, acid folic, calci, kali…Trường hợp này thường gặp ở người gầy yếu, thể lực suy kém, người già. – Thần kinh ở ống cổ tay bị chèn ép, đau cột sống, viêm khớp…dẫn đến rối loạn, tê liệt dây thần kinh cảm giác, hay gặp nhất là hội chứng ống cổ tay, co thắt mạch máu ngoại vi. Do ống cổ tay khá chật, khi nó chít hẹp lại thì dây thần kinh giữa bị chèn gây ra hội chứng ống cổ tay. Bệnh thường gặp ở những người lao động dùng nhiều động tác lắc cổ tay như băm chặt,…. Một số bệnh như chấn thương vùng cổ tay, viêm đa dây thần kinh, viêm đa khớp dạng thấp, thoái hóa cột sống cổ, thoát vị đĩa đệm cũng gây hội chứng ống cổ tay. Dấu hiệu ban đầu là tê tay, tê ở gan bàn tay, cùng với ngón trỏ và ngón giữa (vùng dây thần kinh giữa chi phối cảm giác). Hay gặp nhất là người bệnh chỉ thấy tê ngón trỏ và ngón giữa. Tuy nhiên cũng có những tình huống người bệnh cảm thấy tê ở tất cả các ngón tay, và tê nhiều hơn ở hai ngón trỏ và giữa. Bà ngoại của cháu năm nay 54 tuổi, gần đây bà bị tê và mất cảm giác ở phần đầu ngón tay. Hiện tượng tê kèm theo mất cảm giác ngón tay thường là do bệnh rối loạn chuyển hóa như đái tháo đường, cao mỡ máu, xơ vữa động mạch, béo phì. Khi mắc phải các chứng bệnh này thì một trong các biểu hiện xảy ra là mất dần cảm giác ở các chi. Bà của cháu chỉ tê ở tay thôi và không thấy dấu hiệu của các bệnh như tiểu đường hay béo phì… thì có thể nghĩ đến bệnh lý thần kinh ở ống cổ tay bị chèn ép. Bà cháu nên xoa bóp thư giãn các đầu ngón tay, vùng vẩy tay. Nếu biểu hiện tê bì này kéo dài, rất hay xảy ra và tiến triển nặng hơn thì nên được khám để chữa trị sớm. Bên cạnh đó, chế độ ăn cần được bổ sung đầy đủ vi khoáng chất như: đậu tương, đậu xanh, lạc vừng, rau diếp, lòng đỏ trứng. Chúc bà cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Chân tay bị tê buốt như ngâm nước đá là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: H.M Chào bác sĩ! Bác em năm nay 55 tuổi, giới tính nữ. Bác em mấy ngày nay cả 2 bàn tay và bàn chân có hiện tượng bị tê buốt như ngâm nước đá, có khi là kéo dài cả ngày. Sức khoẻ của bác vẫn bình thường, có đi tập thể dục đều đặn như đi bộ, đánh cầu lông hằng ngày, nhưng không biết tại sao có hiện tượng trên? Xin bác sĩ tư vấn giúp. Em chân thành cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Triệu chứng tê chân tay thường xuất hiện từ đầu ngón ở các chi với cảm giác tê rần như bị châm chích. Cảm giác tê tăng dần, lan dần bàn tay, cổ tay, cánh tay và tương tự ở chi dưới. Có rất nhiều lí do gây ra các biểu hiện tê chân, tê tay như: Do bệnh rối loạn chuyển hóa như đái tháo đường, cao mỡ máu, xơ vữa động mạch, béo phì. Khi mắc phải các chứng bệnh này thì một trong các biểu hiện xảy ra là mất dần cảm giác ở các chi, khi bệnh càng nặng tê càng nhiều và có thể dẫn tới teo cơ. Tê chân tay cũng có thể là dấu hiệu của bệnh thiếu sinh tố B1, B12, a-xít folic, calci, kali… Trường hợp này thường gặp ở người gầy yếu, thể lực suy kém, phụ nữ mang thai, người già, trẻ em kém ăn. Bệnh nhiễm độc thạch tín, thủy ngân và gây viêm thần kinh do uống rượu, sử dụng ma túy, nhiễm trùng mạn tính. Tê chân tay sinh lý: Do đứng lâu quá, ngồi xổm, ngồi vắt chân lên nhau hay ở một số các tư thế làm máu khó lưu thông, bị ứ đọng, sinh ra các chất axít, cũng có thể làm chân tay chỗ đó bị tê buốt (chỉ cần tránh giữ lâu ở các tư thế đó là… khỏi bệnh). Hoặc xảy ra do tác động của thời tiết. Những người có sức đề kháng suy giảm thì khi gặp trời lạnh, gió mạnh sẽ khiến cho khí huyết ngưng trệ gây rối loạn cảm giác. Bác bạn nên đi khám bác sĩ để xác định lí do gây bệnh và chữa trị kịp thời. Chúc bác bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Hiện tượng tê bì ngón tay[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa Bác si Năm nay tôi 50 tuổi là nam giới có tiền sử huyết áp cao hơn 10 năm. Tiểu đường bình thường . Cách đây 1 tháng xuất hiện tê toàn bộ cánh tay trái từ bả vai xuống bàn tay . Tần xuất tê khoảng 3 phút/lần và khoảng 2 lần/ giờ. Tuy nhiên ở đầu ngón tay cái thì hiện tượng tê bì thời gian 24/24. Bác sĩ vui lòng cho hỏi : nguyên nhân của bệnh và cách điều trị Xin trân thành cám ơn Nguyên Văn Huấn [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Những biểu hiện như bạn mô tả thì có thể bạn bị viêm dây thần kinh ngoại biên, xem: [URL]http://www.dieutri.vn/thankinh/22-11-2011/S1759/Benh-than-kinh-ngoai-bien.htm[/URL] Bạn nên đi khám chuyên khoa nội thần kinh của các bệnh viện để xác định cụ thể bệnh, khám loại trừ các bệnh liên quan, tìm nguyên nhân gây ra bệnh, Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh thần kinh ngoại biên, bao gồm: Chấn thương trực tiếp và đè ép lên dây thần kinh; Các nguyên nhân chuyển hoá bao gồm đái tháo đường, suy dinh dưỡng, bệnh porphyria và thiếu vitamin B; Các nguyên nhân do viêm bao gồm lupus, hội chứng Sjogren, viêm đa động mạch nút, bệnh đa dây thần kinh mất myelin cấp và mãn tính, bệnh sarcoidose và bệnh đa xơ cứng; Các nguyên nhân do nhiễm trùng bao gồm HIV/AIDS, virus herpes, virus thuỷ đậu (đau thần kinh hậu herpes), bệnh Lyme, bệnh phong và giang mai; Bệnh ung thư dây thần kinh hiếm gặp cũng có thể gây bệnh thần kinh. Những nguyên nhân khác của bệnh thần kinh là nghiện rượu, hoá trị, sử dụng isoniazid, metronidazole và kim loại nặng (thạch tín). , Từ kết quả thăm khám định bệnh, chẩn đoán phân biệt với các bệnh có thể liên quan và nguyên nhân gây ra bệnh thần kinh , các bác sĩ sẽ có toa thuốc cụ thể phù hợp, đồng thời có lộ trình điều trị lâu dài vì bệnh có tính trường diễn và đôi khi rất thất thường . Mục tiêu của điều trị là để quản lý các vấn đề gây ra bệnh thần kinh. Nếu nguyên nhân gây ra bệnh được khắc phục, thường bệnh thần kinh tự cải thiện. Mục tiêu khác của điều trị là làm giảm các triệu chứng đau đớn. Nhiều loại thuốc có thể được sử dụng để làm giảm cơn đau của bệnh thần kinh ngoại biên: Trường hợp cần thiết các thầy thuốc có thể sử dụng Thuốc chống trầm cảm. Thuốc chống trầm cảm ba vòng, chẳng hạn như amitripxyline và nortripxyline (Pamelor), đã được phát triển để điều trị trầm cảm. Tuy nhiên, thấy giúp giảm đau bằng cách can thiệp vào các quá trình hóa học trong não và tủy sống. Các serotonin và chất ức chế tái hấp thu duloxetine norepinephrine (Cymbalta) cũng đã chứng minh hiệu quả cho bệnh thần kinh ngoại biên gây ra bởi bệnh tiểu đường. Các tác dụng phụ có thể bao gồm buồn nôn, buồn ngủ, chóng mặt, giảm sự ngon miệng và táo bón. Điện kích thích thần kinh (TENS). Trong liệu pháp này, các điện cực được đặt dính trên da và một dòng điện nhẹ qua các điện cực ở các tần số khác nhau. , Chúc bạn mau lành bệnh [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tê tay chân ở phụ nữ tuổi trung niên
Top
Dưới