Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về hiện tượng ra huyết trắng có lẫn kèm máu
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41647, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Ra huyết trắng lẫn kèm máu có bị làm sao không? Có cách nào để khắc phục nó? Những tư vấn sau đây của bác sĩ sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về điều này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Huyết trắng có máu, mùi hôi là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: quen1nguoiratkho</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu 17 tuổi, là nữ giới. Huyết trắng của cháu ra nhiều và thỉnh thoảng có máu, có mùi hôi. Cháu chưa quan hệ. Cháu đi khám và được cho thuốc về uống. Trong thời gian uống và rửa thì đỡ nhưng khi thuốc hết lại ra nhiều như vậy. Cháu đi khám lại thì họ vẫn cho cháu thuốc đó. Cháu bị vậy do đâu và có ảnh hưởng đến sinh sản của cháu sau này không ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu cần biết huyết trắng có 2 loại là huyết trắng sinh lý và huyết trắng bệnh lý.</p><p></p><p>Huyết trắng sinh lý: Ở phụ nữ trong độ tuổi hoạt động tình dục, bình thường giữa 2 kỳ kinh nguyệt, vào thời điểm quanh ngày rụng trứng, cổ tử cung tiết ra chất nhầy có thể kéo dài 3-5 ngày. Chất nhầy trong, dai, có thể kéo thành sợi, không có mùi hôi và không ngứa. Chất nhầy này phụ thuộc vào nồng độ estrogen nên có người tiết ít nhưng có người tiết rất nhiều. Khi mang thai, lao động nặng, nhất là khi kích thích sinh hoạt tình dục, huyết trắng tăng tiết nhiều, có lúc chảy thành dòng ra ngoài. Huyết trắng sinh lý không cần điều trị. Huyết trắng bệnh lý: Có mùi hôi, màu trắng đục, xanh hay vàng nhạt, gây ngứa. Có huyết trắng bệnh lý có nghĩa là bị viêm nhiễm sinh dục dưới, có thể kèm theo ngứa, tiểu gắt, tiểu buốt, giao hợp đau. Huyết trắng bệnh lý để càng lâu mức độ viêm nhiễm càng nặng, tăng nguy cơ lây lan, tái phát nhiều lần dẫn đến nguy cơ viêm, tắc ống dẫn trứng, viêm dây chằng… Thậm chí có thể dẫn đến vô sinh. Nguyên nhân gây ra bệnh huyết trắng thường là do nhiễm nấm, các bệnh lây truyền qua đường tình dục (lậu, giang mai,…) hoặc cũng có thể do việc giữ gìn vệ sinh không đúng cách, thói quen thụt rửa sâu trong âm đạo làm thay đổi môi trường âm đạo dễ dẫn đến viêm nhiễm…</p><p></p><p>Trường hợp của cháu, ngoài việc uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, cháu cần chú ý vệ sinh âm đạo đúng cách để tránh tình trạng bệnh tái đi tái lại. Cụ thể như sau:</p><p></p><p>Không lạm dụng dung dịch vệ sinh: Việc rửa nhiều, rửa sâu bên trong với dung dịch phụ khoa sẽ gây mất cân bằng môi trường âm đạo, dễ gây các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm nấm. Giữ quần lót luôn sạch bằng cách thay thường xuyên, giặt sạch và phơi nơi có nắng, tốt nhất là nên ủi trước khi mặc. Khám phụ khoa định kỳ (ít nhất là 6 tháng/lần). Vệ sinh vùng kín đúng cách: Rửa tay sạch trước khi vệ sinh vùng kín, rửa từ trước ra sau để tránh lây lan vi khuẩn, vi trùng từ hậu môn sang âm đạo.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ra vệt máu, huyết trắng đặc có phải mang thai?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: bin</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 17 tuổi bạn gái cháu cũng vậy. Lần trước cháu có nói về việc quan hệ của chúng cháu và được bác sĩ trả lời. Nhưng ngày 20/10 bắt đầu vào kì kinh của bạn gái cháu. Hôm 20 vẫn bình thường nhưng qua ngày 21/10 bạn gái cháu nói thấy có những vệt máu dưới đáy quần lót. Qua ngày 22 bạn cháu nói gần trước ngày 20/10 bạn gái cháu ra khá nhiều huyết trắng và đặc. Bạn gái cháu vẫn chưa có kinh. Cháu lo quá nhỡ mang thai sao ạ bọn cháu vẫn đang đi học xin bác sĩ giúp đỡ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Anh Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Để xác định có thai hay không, có một biện pháp rất đơn giản là mua que thử thai về thử. Cháu và bạn gái chỉ cần ra bất kỳ hiệu thuốc nào, mua một bộ que thử thai, đọc kỹ và làm đúng theo tờ hướng dẫn trên bao bì. </p><p></p><p>Trường hợp que thử chỉ lên một vạch là chưa xác định có thai, các cháu nên thử lại sau 2-3 ngày bằng một bộ que thử thai khác. </p><p></p><p>Trường hợp que thử lên hai vạch, tức là đã có thai. Các cháu cần đến khám ở cơ sở y tế càng sớm càng tốt để được giải đáp kịp thời.</p><p></p><p>Để tránh có thai ngoài ý muốn, các cháu cần lựa chọn và thực hiện các biện pháp tránh thai phù hợp với lứa tuổi. Các biện pháp các cháu có thể dùng là bao cao su, thuốc uống tránh thai. Riêng bao cao su vừa có tác dụng tránh thai vừa giúp các cháu phòng ngừa được các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Trường hợp trót có quan hệ tình dục mà không dùng biện pháp tránh thai nào, trong vòng 72 giờ kể từ khi quan hệ, bạn gái cháu có thể uống một viên tránh thai khẩn cấp và uống thêm 1 viên nữa sau đó 12 giờ. Viên tránh thai khẩn cấp có hiệu quả tránh thai cao, tuy nhiên, các cháu không nên lạm dụng biện pháp tránh thai này và không được dùng quá 4 viên trong 1 tháng vì có thể gây rối loạn chức năng của buồng trứng.</p><p></p><p>Chúc các cháu thành công trong cuộc sống!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ít kinh, máu ra kèm theo huyết trắng, bị đau bụng là bị làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay cháu 24 tuổi. Trước đây tới ngày của cháu khoảng 4 hoặc 5 ngày máu ra đều màu đỏ và không bị đau bụng. Nhưng gần đây cháu thường xuyên bị đau bụng và lượng kinh ra ít hơn trông thấy. Máu ra không được đỏ mà loãng hình như có kèm theo huyết trắng. Và cháu uống Ích Mẫu thì có cải thiện tình trạng trên không ạ bác sĩ? Cháu có bị bệnh gì không ạ? Bác sĩ giải đáp và giúp cháu với ạ.</p><p></p><p>Cháu xin chân thành cảm ơn ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Hiện tượng đau bụng và rối loạn chu kỳ kinh nguyệt có thể do nhiều lí do gây ra như: do cơ thể mệt mỏi (do thiếu ngủ, căng thẳng, lo âu, stress, thay đổi môi trường sống, ăn uống không đảm bảo vệ sinh, lao động nặng nhọc, quá sức,…), mắc một số bệnh phụ khoa (viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, vòi trứng, buồng trứng,…), do dùng một số thuốc chữa trị bệnh, sau nạo phá thai, bệnh nội tiết,…</p><p></p><p>Trường hơp của em, gần đây thường xuyên đau bụng, thay đổi lựng kinh nguyệt, đặc biệt có triệu chứng khí hư,… như vậy nghĩ nhiều tới lí do có thể do yếu tố tâm lý lo lắng, cùng với tình trạng viêm nhiễm “vùng kín”. Do vậy, trước hết em không nên lo lắng quá mức vì có thể tác động tới sức khỏe và chu kỳ kinh nguyệt, đồng thời em nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Phụ sản để khám kiểm tra sức khỏe sinh sản, qua việc xác định chính xác lí do sẽ có hướng khắc phục thích hợp nhất.</p><p></p><p>Chúc em vui khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hành kinh không đều, ra huyết trắng có lẫn máu là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thienbinh_dangyeu03</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 23 tuổi, là nữ, em chưa quan hệ gì cả. Năm trước chu kì kinh nguyệt của em rất ngắn khoảng 15 – 20 ngày là có lại, mỗi lần có là ra nhiều và kéo dài 5 – 7 ngày. Em đi siêu âm thì bác sĩ nói không sao rồi cho thuốc bổ máu về uống. Năm nay tới giờ thì 2 tháng có, 1,5 tháng có, 1 tháng có, mỗi lần có rất lâu 5 – 7 ngày có khi 8 ngày. Tự nhiên 2 – 3 nay qua em lại có huyết trắng trong suốt cùng với máu lẫn trong đó. Em dùng băng vệ sinh thì thấy màu hồng. Đầu năm sau là em có chồng nên rất lo lắng, bất an. Bọn em cũng gần cưới nên anh ấy muốn quan hệ nhưng em nói và anh tôn trọng nhưng anh muốn quan hệ bằng miệng để giữ được tới ngày kết hôn. Vậy chúng em quan hệ như vậy có sao không bác sĩ? Mong bác sĩ giải đáp giúp em. Em đang rất hang mang.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Kinh nguyệt là sự chảy máu có chu kỳ ở niêm mạc tử cung dưới tác dụng trực tiếp của hormone buồng trứng và chịu sự điều hòa của hệ thần kinh và hệ nội tiết. Chu kỳ kinh nguyệt bình thường của phụ nữ là từ 28 – 30 ngày, có khi ngắn hơn (24-25 ngày) hoặc dài hơn (34-35 ngày), thời gian chảy máu từ 3-5 ngày. Chu kỳ kinh nguyệt sẽ chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn Estrogen (tính từ ngày sạch kinh đến ngày rụng trứng) và giai đoạn Progesteron (từ ngày rụng trứng đến ngày cuối cùng chảy máu).</p><p></p><p>Nếu chu kỳ kinh ngắn dưới 3 tuần hoặc ngắn hơn là hiện tượng rối loạn kinh nguyệt thể kinh máu (Polymenorrhea) còn gọi là đa kinh. Nguyên nhân là do nang noãn sớm trưởng thành, giai đoạn phát triển rút ngắn. Tình trạng chu kì kinh nguyệt của bạn nằm ngoài chỉ khoảng 15 – 20 ngày là có lại gọi là đa kinh.</p><p></p><p>Hiện tại kinh nguyệt của bạn 2 tháng có, 1,5 tháng có, 1 tháng có, mỗi lần có rất lâu 5 – 7 ngày có khi 8 ngày. Đây có thể là triệu chứng của chứng rối loạn kinh nguyệt. Rối loạn kinh nguyệt có thể có nhiều lí do như mất cân bằng nội tiết tố, chế độ ăn uống, tập thể dục quá nhiều, tăng hoặc giảm cân, hội trứng buồng chứng đa nang, căng thẳng… Kết hợp với biểu hiện huyết trắng có máu thì có thể nghĩ đến một số bệnh như bướu thịt cổ tử cung, u xơ dưới niêm mạc tử cung tuy nhiên cũng không loại trừ khả năng có khối u ác tính như ung thư nội mạc tử cung. Trường hợp của bạn tốt nhất là bạn nên đi khám bác sĩ phụ khoa. Cho dù có mắc bệnh hay không thì việc thăm khám phụ khoa trước khi cưới cũng là một việc nên làm. Các chuyên gia về sức khỏe sinh sản luôn khuyên những cặp vợ chồng chuẩn bị kết hôn nên đi khám sức khỏe tổng quát trước khi kết hôn. Vì để có một cuộc sống vợ chồng viên mãn, cả hai đều cần chuẩn bị sẵn sàng về tâm lý, và sức khỏe.</p><p></p><p>Về thắc mắc của bạn về quan hệ bằng miệng, trên thực tế kiểu quan hệ này chỉ giúp phòng tránh việc mang thai ngoài ý muốn chứ không thể ngăn ngừa được những bệnh lây lan qua đường tình dục như giang mai, bệnh lậu, mụn rộp sinh dục,… thậm chí còn gây ung thư vòm họng,… Vì vậy bạn nên tự trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về hình thức quan hệ tình dục bằng miệng như rửa tay và bộ phận sinh dục thật sạch trước và sau khi quan hệ bằng miệng sẽ giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng và mắc các bệnh liên quan. Tốt nhất là bạn nên thực hành các hành vi quan hệ được coi là an toàn hơn như hôn, thủ dâm, tình dục không thâm nhập (cọ xát cậu bé và cô bé nhưng không đưa vào) hoặc giao hợp khô… Những hành vì này sẽ không mang lại nguy cơ mắc STDs.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau bụng, ra khí hư màu nâu đỏ kèm máu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: linh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nữ, năm nay 15 tuổi. Cháu rất hay đau bụng dưới và ra huyết màu trắng đục không thấy mùi hôi. Ngày hôm nay cháu phát hiện mình bị chảy một ít máu kèm theo đó là huyết trắng màu nâu đỏ. Cháu rất sợ, xin bác sĩ giải đáp cho cháu.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Qua thông tin cháu cung cấp, cháu thường đau bụng dưới và ra huyết trắng màu đục, nhưng chưa rõ cháu đã hành kinh chưa và chu kỳ kinh của cháu ra sao. Hiện tượng đau bụng ở nữ giới có thể do rất nhiều lí do gây ra và liên quan nhiều nhất đến chu kỳ kinh nguyệt, rối loạn nội tiết. Tuy nhiên, nếu có khí hư xuất hiện nhiều thì cũng có thể là do viêm nhiễm. Mầm bệnh gây viêm nhiễm “vùng kín” khá đa dạng, có thể do vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng,….</p><p></p><p>Do vậy, trước hết cháu nên vệ sinh sạch sẽ “vùng kín” bằng nước sạch thường xuyên và giữ cho “vùng kín” luôn khô, thoáng. Cháu cố gắng loại bỏ lo lắng quá mức vì có thể gây suy giảm miễn dịch, tác động tới nội tiết của cơ thể, đồng thời đảm bảo chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý để tăng cường sức khoẻ. Bên cạnh đó, cháu cũng nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Phụ sản để khám nhằm xác định chính xác lí do gây đau bụng và khí hư bất thường.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe, thân mến!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41647, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Ra huyết trắng lẫn kèm máu có bị làm sao không? Có cách nào để khắc phục nó? Những tư vấn sau đây của bác sĩ sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về điều này. [SIZE=5][B]Huyết trắng có máu, mùi hôi là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: quen1nguoiratkho Thưa bác sĩ! Cháu 17 tuổi, là nữ giới. Huyết trắng của cháu ra nhiều và thỉnh thoảng có máu, có mùi hôi. Cháu chưa quan hệ. Cháu đi khám và được cho thuốc về uống. Trong thời gian uống và rửa thì đỡ nhưng khi thuốc hết lại ra nhiều như vậy. Cháu đi khám lại thì họ vẫn cho cháu thuốc đó. Cháu bị vậy do đâu và có ảnh hưởng đến sinh sản của cháu sau này không ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu cần biết huyết trắng có 2 loại là huyết trắng sinh lý và huyết trắng bệnh lý. Huyết trắng sinh lý: Ở phụ nữ trong độ tuổi hoạt động tình dục, bình thường giữa 2 kỳ kinh nguyệt, vào thời điểm quanh ngày rụng trứng, cổ tử cung tiết ra chất nhầy có thể kéo dài 3-5 ngày. Chất nhầy trong, dai, có thể kéo thành sợi, không có mùi hôi và không ngứa. Chất nhầy này phụ thuộc vào nồng độ estrogen nên có người tiết ít nhưng có người tiết rất nhiều. Khi mang thai, lao động nặng, nhất là khi kích thích sinh hoạt tình dục, huyết trắng tăng tiết nhiều, có lúc chảy thành dòng ra ngoài. Huyết trắng sinh lý không cần điều trị. Huyết trắng bệnh lý: Có mùi hôi, màu trắng đục, xanh hay vàng nhạt, gây ngứa. Có huyết trắng bệnh lý có nghĩa là bị viêm nhiễm sinh dục dưới, có thể kèm theo ngứa, tiểu gắt, tiểu buốt, giao hợp đau. Huyết trắng bệnh lý để càng lâu mức độ viêm nhiễm càng nặng, tăng nguy cơ lây lan, tái phát nhiều lần dẫn đến nguy cơ viêm, tắc ống dẫn trứng, viêm dây chằng… Thậm chí có thể dẫn đến vô sinh. Nguyên nhân gây ra bệnh huyết trắng thường là do nhiễm nấm, các bệnh lây truyền qua đường tình dục (lậu, giang mai,…) hoặc cũng có thể do việc giữ gìn vệ sinh không đúng cách, thói quen thụt rửa sâu trong âm đạo làm thay đổi môi trường âm đạo dễ dẫn đến viêm nhiễm… Trường hợp của cháu, ngoài việc uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, cháu cần chú ý vệ sinh âm đạo đúng cách để tránh tình trạng bệnh tái đi tái lại. Cụ thể như sau: Không lạm dụng dung dịch vệ sinh: Việc rửa nhiều, rửa sâu bên trong với dung dịch phụ khoa sẽ gây mất cân bằng môi trường âm đạo, dễ gây các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm nấm. Giữ quần lót luôn sạch bằng cách thay thường xuyên, giặt sạch và phơi nơi có nắng, tốt nhất là nên ủi trước khi mặc. Khám phụ khoa định kỳ (ít nhất là 6 tháng/lần). Vệ sinh vùng kín đúng cách: Rửa tay sạch trước khi vệ sinh vùng kín, rửa từ trước ra sau để tránh lây lan vi khuẩn, vi trùng từ hậu môn sang âm đạo. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Ra vệt máu, huyết trắng đặc có phải mang thai?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: bin Chào bác sĩ! Cháu năm nay 17 tuổi bạn gái cháu cũng vậy. Lần trước cháu có nói về việc quan hệ của chúng cháu và được bác sĩ trả lời. Nhưng ngày 20/10 bắt đầu vào kì kinh của bạn gái cháu. Hôm 20 vẫn bình thường nhưng qua ngày 21/10 bạn gái cháu nói thấy có những vệt máu dưới đáy quần lót. Qua ngày 22 bạn cháu nói gần trước ngày 20/10 bạn gái cháu ra khá nhiều huyết trắng và đặc. Bạn gái cháu vẫn chưa có kinh. Cháu lo quá nhỡ mang thai sao ạ bọn cháu vẫn đang đi học xin bác sĩ giúp đỡ. Cháu cảm ơn ạ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Anh Tuấn[/B][/SIZE] Chào cháu! Để xác định có thai hay không, có một biện pháp rất đơn giản là mua que thử thai về thử. Cháu và bạn gái chỉ cần ra bất kỳ hiệu thuốc nào, mua một bộ que thử thai, đọc kỹ và làm đúng theo tờ hướng dẫn trên bao bì. Trường hợp que thử chỉ lên một vạch là chưa xác định có thai, các cháu nên thử lại sau 2-3 ngày bằng một bộ que thử thai khác. Trường hợp que thử lên hai vạch, tức là đã có thai. Các cháu cần đến khám ở cơ sở y tế càng sớm càng tốt để được giải đáp kịp thời. Để tránh có thai ngoài ý muốn, các cháu cần lựa chọn và thực hiện các biện pháp tránh thai phù hợp với lứa tuổi. Các biện pháp các cháu có thể dùng là bao cao su, thuốc uống tránh thai. Riêng bao cao su vừa có tác dụng tránh thai vừa giúp các cháu phòng ngừa được các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Trường hợp trót có quan hệ tình dục mà không dùng biện pháp tránh thai nào, trong vòng 72 giờ kể từ khi quan hệ, bạn gái cháu có thể uống một viên tránh thai khẩn cấp và uống thêm 1 viên nữa sau đó 12 giờ. Viên tránh thai khẩn cấp có hiệu quả tránh thai cao, tuy nhiên, các cháu không nên lạm dụng biện pháp tránh thai này và không được dùng quá 4 viên trong 1 tháng vì có thể gây rối loạn chức năng của buồng trứng. Chúc các cháu thành công trong cuộc sống! [SIZE=5][B]Ít kinh, máu ra kèm theo huyết trắng, bị đau bụng là bị làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu xin chào bác sĩ! Năm nay cháu 24 tuổi. Trước đây tới ngày của cháu khoảng 4 hoặc 5 ngày máu ra đều màu đỏ và không bị đau bụng. Nhưng gần đây cháu thường xuyên bị đau bụng và lượng kinh ra ít hơn trông thấy. Máu ra không được đỏ mà loãng hình như có kèm theo huyết trắng. Và cháu uống Ích Mẫu thì có cải thiện tình trạng trên không ạ bác sĩ? Cháu có bị bệnh gì không ạ? Bác sĩ giải đáp và giúp cháu với ạ. Cháu xin chân thành cảm ơn ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Hiện tượng đau bụng và rối loạn chu kỳ kinh nguyệt có thể do nhiều lí do gây ra như: do cơ thể mệt mỏi (do thiếu ngủ, căng thẳng, lo âu, stress, thay đổi môi trường sống, ăn uống không đảm bảo vệ sinh, lao động nặng nhọc, quá sức,…), mắc một số bệnh phụ khoa (viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, vòi trứng, buồng trứng,…), do dùng một số thuốc chữa trị bệnh, sau nạo phá thai, bệnh nội tiết,… Trường hơp của em, gần đây thường xuyên đau bụng, thay đổi lựng kinh nguyệt, đặc biệt có triệu chứng khí hư,… như vậy nghĩ nhiều tới lí do có thể do yếu tố tâm lý lo lắng, cùng với tình trạng viêm nhiễm “vùng kín”. Do vậy, trước hết em không nên lo lắng quá mức vì có thể tác động tới sức khỏe và chu kỳ kinh nguyệt, đồng thời em nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Phụ sản để khám kiểm tra sức khỏe sinh sản, qua việc xác định chính xác lí do sẽ có hướng khắc phục thích hợp nhất. Chúc em vui khỏe! [SIZE=5][B]Hành kinh không đều, ra huyết trắng có lẫn máu là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thienbinh_dangyeu03 Chào bác sĩ. Em năm nay 23 tuổi, là nữ, em chưa quan hệ gì cả. Năm trước chu kì kinh nguyệt của em rất ngắn khoảng 15 – 20 ngày là có lại, mỗi lần có là ra nhiều và kéo dài 5 – 7 ngày. Em đi siêu âm thì bác sĩ nói không sao rồi cho thuốc bổ máu về uống. Năm nay tới giờ thì 2 tháng có, 1,5 tháng có, 1 tháng có, mỗi lần có rất lâu 5 – 7 ngày có khi 8 ngày. Tự nhiên 2 – 3 nay qua em lại có huyết trắng trong suốt cùng với máu lẫn trong đó. Em dùng băng vệ sinh thì thấy màu hồng. Đầu năm sau là em có chồng nên rất lo lắng, bất an. Bọn em cũng gần cưới nên anh ấy muốn quan hệ nhưng em nói và anh tôn trọng nhưng anh muốn quan hệ bằng miệng để giữ được tới ngày kết hôn. Vậy chúng em quan hệ như vậy có sao không bác sĩ? Mong bác sĩ giải đáp giúp em. Em đang rất hang mang. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Kinh nguyệt là sự chảy máu có chu kỳ ở niêm mạc tử cung dưới tác dụng trực tiếp của hormone buồng trứng và chịu sự điều hòa của hệ thần kinh và hệ nội tiết. Chu kỳ kinh nguyệt bình thường của phụ nữ là từ 28 – 30 ngày, có khi ngắn hơn (24-25 ngày) hoặc dài hơn (34-35 ngày), thời gian chảy máu từ 3-5 ngày. Chu kỳ kinh nguyệt sẽ chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn Estrogen (tính từ ngày sạch kinh đến ngày rụng trứng) và giai đoạn Progesteron (từ ngày rụng trứng đến ngày cuối cùng chảy máu). Nếu chu kỳ kinh ngắn dưới 3 tuần hoặc ngắn hơn là hiện tượng rối loạn kinh nguyệt thể kinh máu (Polymenorrhea) còn gọi là đa kinh. Nguyên nhân là do nang noãn sớm trưởng thành, giai đoạn phát triển rút ngắn. Tình trạng chu kì kinh nguyệt của bạn nằm ngoài chỉ khoảng 15 – 20 ngày là có lại gọi là đa kinh. Hiện tại kinh nguyệt của bạn 2 tháng có, 1,5 tháng có, 1 tháng có, mỗi lần có rất lâu 5 – 7 ngày có khi 8 ngày. Đây có thể là triệu chứng của chứng rối loạn kinh nguyệt. Rối loạn kinh nguyệt có thể có nhiều lí do như mất cân bằng nội tiết tố, chế độ ăn uống, tập thể dục quá nhiều, tăng hoặc giảm cân, hội trứng buồng chứng đa nang, căng thẳng… Kết hợp với biểu hiện huyết trắng có máu thì có thể nghĩ đến một số bệnh như bướu thịt cổ tử cung, u xơ dưới niêm mạc tử cung tuy nhiên cũng không loại trừ khả năng có khối u ác tính như ung thư nội mạc tử cung. Trường hợp của bạn tốt nhất là bạn nên đi khám bác sĩ phụ khoa. Cho dù có mắc bệnh hay không thì việc thăm khám phụ khoa trước khi cưới cũng là một việc nên làm. Các chuyên gia về sức khỏe sinh sản luôn khuyên những cặp vợ chồng chuẩn bị kết hôn nên đi khám sức khỏe tổng quát trước khi kết hôn. Vì để có một cuộc sống vợ chồng viên mãn, cả hai đều cần chuẩn bị sẵn sàng về tâm lý, và sức khỏe. Về thắc mắc của bạn về quan hệ bằng miệng, trên thực tế kiểu quan hệ này chỉ giúp phòng tránh việc mang thai ngoài ý muốn chứ không thể ngăn ngừa được những bệnh lây lan qua đường tình dục như giang mai, bệnh lậu, mụn rộp sinh dục,… thậm chí còn gây ung thư vòm họng,… Vì vậy bạn nên tự trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về hình thức quan hệ tình dục bằng miệng như rửa tay và bộ phận sinh dục thật sạch trước và sau khi quan hệ bằng miệng sẽ giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng và mắc các bệnh liên quan. Tốt nhất là bạn nên thực hành các hành vi quan hệ được coi là an toàn hơn như hôn, thủ dâm, tình dục không thâm nhập (cọ xát cậu bé và cô bé nhưng không đưa vào) hoặc giao hợp khô… Những hành vì này sẽ không mang lại nguy cơ mắc STDs. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đau bụng, ra khí hư màu nâu đỏ kèm máu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: linh Chào bác sĩ! Cháu là nữ, năm nay 15 tuổi. Cháu rất hay đau bụng dưới và ra huyết màu trắng đục không thấy mùi hôi. Ngày hôm nay cháu phát hiện mình bị chảy một ít máu kèm theo đó là huyết trắng màu nâu đỏ. Cháu rất sợ, xin bác sĩ giải đáp cho cháu. Cháu cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào cháu! Qua thông tin cháu cung cấp, cháu thường đau bụng dưới và ra huyết trắng màu đục, nhưng chưa rõ cháu đã hành kinh chưa và chu kỳ kinh của cháu ra sao. Hiện tượng đau bụng ở nữ giới có thể do rất nhiều lí do gây ra và liên quan nhiều nhất đến chu kỳ kinh nguyệt, rối loạn nội tiết. Tuy nhiên, nếu có khí hư xuất hiện nhiều thì cũng có thể là do viêm nhiễm. Mầm bệnh gây viêm nhiễm “vùng kín” khá đa dạng, có thể do vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng,…. Do vậy, trước hết cháu nên vệ sinh sạch sẽ “vùng kín” bằng nước sạch thường xuyên và giữ cho “vùng kín” luôn khô, thoáng. Cháu cố gắng loại bỏ lo lắng quá mức vì có thể gây suy giảm miễn dịch, tác động tới nội tiết của cơ thể, đồng thời đảm bảo chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý để tăng cường sức khoẻ. Bên cạnh đó, cháu cũng nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Phụ sản để khám nhằm xác định chính xác lí do gây đau bụng và khí hư bất thường. Chúc cháu sức khỏe, thân mến! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về hiện tượng ra huyết trắng có lẫn kèm máu
Top
Dưới