Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hội chứng rối loạn ám ảnh cưỡng bức là gì?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41675, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Rối loạn ám ảnh cưỡng bức là một hội chứng được nhiều bệnh nhân quan tâm. Sau đây là những giải thích của bác sĩ về bệnh và cách phòng tránh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hội chứng rối loạn ám ảnh cưỡng bức</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,cháu là Tiến,năm nay 27 tuổi. Cháu bị mắc chứng bệnh tinh thần mà theo cháu tìm hiểu ở trên mạng thì người ta gọi đó là “hội chứng rối loạn ám ảnh cưỡng bức”. Cụ thể là cháu rất sợ dơ,mỗi lần cầm vào đồ vật gì mà cháu cảm thấy nghi ngờ nó dơ là cháu lập tức đi rửa tay ngay,và nếu không được rửa tay ngay,cháu cảm thấy rất bứt rứt khó chịu vô cùng vì nghĩ rằng vi khuẩn sẽ làm hại nghiêm trọng đến cơ thể của cháu,đến nỗi nó choán hết cả ngày của cháu chỉ để làm mỗi một việc..rửa tay.</p><p></p><p>Hội chứng này không những làm khổ cháu mà còn làm khổ cả những người thân trong nhà cháu nữa.</p><p></p><p>Ví dụ gần đây nhất là cháu ngăn cản không cho má cháu vào bệnh viện Chợ Rẫy thăm một cô bạn của má cháu chỉ bởi vì cháu sợ má cháu vào bệnh viện sẽ đụng chạm lung tung những vật trong bệnh viện,chẳng hạn như tay nắm cửa của bệnh viện thì sẽ đem vi khuẩn từ đó về nhà mà gây nguy hại đến sức khỏe của những người trong nhà cháu và cháu đã bị một trận chửi te tua.</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,thú thật nếu cháu có được vốn hiểu biết như bác sĩ về vệ sinh dịch tễ hay kiến thức về nhiễm khuẩn gì đó thì có lẽ cháu đã chẳng phải quá sức khổ sở như hiện tại.</p><p></p><p>Xin bác sĩ cho cháu một lời khuyên,rẳng những suy nghĩ sợ hãi như ở trên của cháu có đúng không ạ? Cháu rất mong nhờ kiến thức chuyên môn của bác sĩ ,cháu sẽ phần nào giảm được những suy nghĩ khác người này ạ. Cháu xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn !</p><p></p><p>Trong cuộc sống hiện tại, sức khỏe con người bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các yếu tố khách quan như môi trường sống và làm việc, an toàn vệ sinh lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm, sự biến thái vi khuẩn gây bệnh… cho nên việc bảo vệ và giữ gìn sức khỏe không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố trên là rất cần thiết. Tuy nhiên biện pháp bảo vệ phải hợp lý, khoa học, đúng cách nếu không chính nó lại làm phiền phức đến cuộc sống. Như vậy những suy nghĩ về vệ sinh dịch tễ của bạn là đúng nhưng có thể là thái quá cả về suy nghĩ và hành động. Những biểu hiện mà bạn mô tả có liên quan nhiều đến một trạng thái tâm lý đó là rối loạn ám ảnh cưỡng chế.</p><p></p><p>Rối loạn ám ảnh cưỡng chế là một rối loạn tâm lý có tính chất mãn tính, dấu hiệu phổ biến của bệnh đó là ý nghĩ ám ảnh, lo lắng không có lý do chính đáng và phải thực hiện các hành vi có tính chất ép buộc để giảm bớt căng thẳng, đây là một dạng trong nhóm bệnh liên quan trực tiếp đến Stress. Bệnh còn có tên khác là rối loạn ám ảnh cưỡng bức.</p><p></p><p>Người bị ảnh hưởng của bệnh có những ý nghĩ và hành vi lặp lại một cách vô nghĩa mà không kiểm soát được chẳng hạn rửa tay hàng chục lần mặc dù tay đã sạch hay dành quá nhiều thời gian để sắp xếp đồ vật trong nhà quá mức gọn gàng cần thiết. Nhưng không phải mọi hành vi có tính chất ám ảnh cưỡng chế đều bị coi là dấu hiệu của bệnh, chẳng hạn phải nghe kể chuyện mới đi ngủ được (ở trẻ nhỏ) hoặc các nghi lễ tôn giáo đều là các hành vi lặp đi lặp lại nhưng chúng có ích và không quá gây phiền toái. Ngoài ra nỗi lo lắng vừa phải trong một khoảng thời gian nào đó khi cuộc sống gặp cản trở cũng được xem là các cảm xúc bình thường như trong mùa dịch bệnh lo lắng về sự sạch sẽ giúp ích hơn là thái độ bàng quan. Nhưng sẽ là bệnh thật sự nếu nó quá mức độ cần thiết và gây đau khổ. Mức độ của bệnh có thể từ nhẹ đến nặng, nhưng nếu bị nặng mà không được điều trị sẽ làm thoái hóa khả năng làm việc, học tập thậm chí làm người bệnh không thoải mái trong chính căn nhà của mình, họ có thể mất vài giờ một ngày chỉ để thực hiện các hành vi cưỡng chế.</p><p></p><p>Mặc dù các triệu chứng điển hình của rối loạn cưỡng chế thường bắt đầu ở lứa tuổi thanh niên hoặc đầu trưởng thành, tuy nhiên cũng có tới một phần ba khởi phát khi còn nhỏ tuổi thậm chí có những đứa trẻ mắc bệnh trước tuổi đi học (người ta đã ghi nhận một số trường hợp rối loạn cưỡng chế trước 2 tuổi).. Rối loạn ám ảnh cưỡng chế là một rối loạn của não bộ có nguyên nhân từ sự bất thường trong xử lý thông tin do vậy căn bệnh không phải là lỗi của người mắc hoặc biểu hiện của nhân cách không ổn định, yếu đuối.</p><p></p><p>Để khắc phục tình trạng trên bạn cần phải có sự giúp đỡ của bác sỹ tâm lý hoặc bác sỹ chuyên khoa tâm thần, từ đó bạn có nhận thức rõ ràng về tình trạng bệnh tật của mình và sẽ đem lại cuộc sống ổn định. Tuy nhiên người mắc rối loạn ám ảnh cưỡng chế cần có một người để ý chăm sóc, nhắc nhở uống thuốc, họ có thể tìm kiếm sự giúp đỡ từ phía gia đình, bạn bè hoặc các nhóm thảo luận. Khi một thành viên trong gia đình mắc bệnh các thành viên khác cần động viên và khích lệ bất kỳ tiến bộ nào, dù là nhỏ nhất. Tự giúp đỡ theo nhóm đem lại nhiều trợ giúp và khích lệ. Người bệnh được giúp đỡ bằng cách hiểu sâu hơn về căn bệnh. Những người thân trong gia đình cũng cần các hiểu biết rõ ràng và đầy đủ, điều này giúp hoàn thành khóa điều trị tốt nhất có thể và giữ các rắc rối trong vòng kiểm soát.</p><p></p><p>Hy vọng những thông tin trên giúp ích cho bạn.</p><p>Chúc bạn sức khỏe và cuộc sống hạnh phúc.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hội chứng asperger người lớn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tuấn</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, cháu là nam, năm nay 20 tuổi bị hội chứng phổ tự kỉ mức độ nhẹ hội chứng asperger. Phương pháp điều trị hội chứng này thế nào. Cháu có thể đến bệnh viện ở Hà Nội nào khám ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn ! </p><p>Hội chứng Asperger (AS) là một rối loạn phát triển ở trẻ em. Hội chứng này là một thể thuộc nhóm rối loạn phổ tự kỷ. Đây là một thể không điển hình của tự kỷ.</p><p>Trường hợp bạn mắc hội chứng Asperger nghĩa là bạn bị tự kỷ trong độ tuổi khi cho đi học mẫu giáo hoặc trong những năm đầu của tiểu học. Các biểu hiện của hội chứng Asperger có khác với tự kỷ điển hình ở chỗ trẻ không bị chậm nói, chỉ có điều là cách nói có những nét khác thường.</p><p>Hiện nay tại Việt Nam, chỉ mới có vài trường chuyên biệt dạy cho trẻ tự kỳ từ 2 đến 16 tuổi. Chưa có cơ sở nào được thành lập để tạo việc làm cho người lớn với chứng tự kỷ nhẹ được hòa nhập với xã hội và sống tự lập, cũng như chưa có trung tâm nuôi người có chứng tự kỷ như người khuyết tật suốt đời nếu họ có nhiều hành vi hung hăng, không thể hòa nhập cộng đồng được và cần sự hỗ trợ của bảo hiểm xã hội và y tế để giúp họ sống có chất lượng.</p><p>Tuy nhiên để đánh giá chính xác nhất về tình trạng bệnh bạn nên đi kiểm tra tại các chuyên khoa Thần kinh-Tâm thần hoặc Trung tâm Phục hồi chức năng Bệnh viện Bạch mai – Hà nội. Bạn có thể tham khảo chỉ dẫn từ các Bác sỹ tâm lý tại các Trung tâm hỗ trợ tâm lý cộng đồng, vì người tự kỷ có thể kèm theo chậm phát triển tâm thần, động kinh, trầm cảm, rối loạn ám ảnh cưỡng bức, việc chẩn đoán phức tạp hơn </p><p>* Biện pháp hỗ trợ điều trị:</p><p>1.Xây dựng sự tự tin để chinh phục bệnh tự kỷ, sẽ phải mất một thời gian dài và bạn cần phải có niềm tin lớn và mạnh mẽ.</p><p>2.Ăn ít thực phẩm có tính axit, ăn nhiều thực phẩm có chất kiềm: </p><p>Có 2 loại thực phẩm có tính axit là: </p><p>Thực phẩm tính axit mạnh: thịt bò, lợn, gà, cá thu, cá bơn, hàu, gạo, mạch, bánh mỳ, pho mát, ngô, lạc, hồ đào, đường cát, bánh quy, bia, các loại rượu…</p><p>Thực phẩm tính axit yếu: trứng gà, tôm, cá mực, bạch tuộc, cá sông, lươn, thịt hun khói, hành, sôcôla…</p><p>Chúng ta đều biết, bình thường, máu trong cơ thể con người mang tính kiềm. Khi sử dụng trí não hoặc thể lực quá độ, máu sẽ chuyển sang tính axit. Việc ăn các thực phẩm tính axit trong thời gian dài cũng có thể khiến máu chuyển thành tính axit. Cứ như vậy sẽ khiến não bộ và chức năng thần kinh bị thoái hóa, dẫn đến tình trạng suy giảm trí nhớ.</p><p>Người mắc chứng tự kỷ nên ăn nhiều các thực phẩm chất Kiềm : rau, trái cây, sữa, tảo bẹ, đậu .. v.. v</p><p>3.Sử dụng các loại thuốc điều trị chứng tự kỷ, tuy nhiên sử dụng quá nhiều thuốc thường gây nên tác dụng phụ, trong Đông y, người ta dùng phương pháp châm cứu và liệu pháp chữa bệnh bằng ngải (là hình thức điều trị bằng cách cuốn lá cây ngải cứu và đốt trên da) cũng cải thiện được hội chứng tự kỷ rất tốt .</p><p>4.Mở rộng trái tim của bạn, chan hòa với thiên nhiên và làm quen, gần gũi hơn với xã hội. Bạn có thể tìm cho mình một người bạn nào đó tin tưởng để nói chuyện, làm giảm áp lực chính mình . Du lịch và tham gia các hoạt động mà bạn yêu thích.</p><p>Trên đây là một số lời khuyên hữu ích từ các chuyên gia nghiên cứu về hội chứng bệnh tử kỉ người lớn.</p><p>Chúc bạn sức khỏe và thành công.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rơi vào trạng thái ám ảnh mình bị nhiễm HIV, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phi long</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 19 tuổi, đây là lần thứ 2 em gửi câu hỏi ở đây vì em thấy lần đầu tiên em nói chưa được rõ ràng và còn thiếu sót. Chuyện của em là khoảng 2 năm trước có 1 thời gian em rơi vào trạng thái ám ảnh mình mắc bệnh nan y, em hay cảm thấy mắc tiểu liên tục, nhức mỏi khớp, buồn bã, lo âu về các căn bệnh như ung thư suốt ngày. Và đặc biệt nhất là có 1 lần em chạy xe đạp bị ngã, dậm chân xuống bùn thì thấy chân có vết xước tròn giống vết kim đâm, em sợ bị nhiễm HIV. Nhưng lúc đó em còn nhỏ khoảng 15, 16 tuổi thôi không biết gì nhiều nên em cũng lo âu 1 thời gian rồi thôi nhưng không suy nghĩ nhiều. Rồi thời gian sau chừng 1, 3 tháng nó cũng hết.</p><p></p><p>Thế rồi đến bây giờ là khoảng 2 năm sau chuyện đó, bỗng có 1 hôm em nhớ lại chuyện em bị ngã xe mà chân có vết xước tròn tròn đó. Vậy là khoảng 20 ngày sau đó em sống trong lo âu thấp thỏm, cuối cùng em lấy can đảm đi xét nghiệm HIV thì được kết quả là ÂM TÍNH. Thoải mái được một hai ngày thì em lại bắt đầu tưởng tượng không biết người kĩ thuật viên có sai sót gì không, hay mình có nhớ sai thời gian xét nghiệm không. Thế là em lại lo âu và khổ sở trở lại.</p><p></p><p>Sau đó em lên mạng tìm được 1 tổng đài về HIV, em được các bác sĩ ở đó giải thích thì em đã được an tâm và nhẹ lòng hơn. Rồi từ đó cuộc sống em bắt đầu với vòng lẩn quẩn là mỗi ngày em đều điện thoại cho bác sĩ để hỏi trường hợp này nọ, rất nhiều đến nỗi em quên hết. Khoảng nửa tháng trước em đã không may đạp phải 1 vết máu của ai đó, em sợ quá đến bệnh viện. Vô khám phòng khám chung thì được bác sĩ bảo là nguy cơ thấp, kêu em uống thuốc hay không thì tùy, có gì em tự chịu. Nên em đành phải dùng. Sau đó em biết bệnh viện có 1 cô tiến sĩ chuyên khám bên HIV này thì em đăng kí khám được. Cô nói là trường hợp em chắc chắc không sao. Cũng an tâm được thời gian thì em lại bắt đầu đi ngờ này nọ, rồi đi hết chỗ này chỗ kia để hỏi về trường hợp này, bây giờ em nghĩ em ám ảnh với HIV quá mức rồi, giống như em đang bị bệnh tâm thần. Em bắt đầu ít tin mọi người hơn, tự suy diễn lung tung rồi tự mình lo lắng hơn, đi ra đường thì sợ bị kim đâm, không dám đụng chạm vào bất kì 1 ai hết, ăn uống thì phải dùng khăn lau đi lau lại 5-6 lần mới yên tâm. Có khi em còn trốn tránh gia đình vì sợ em có lây bệnh gì cho họ không. Đến nỗi các bác sĩ và các giải đáp viên HIV còn nói em qúa ám ảnh rồi, đã 4 tháng nay không đêm nào em ngủ ngon giấc, em tiều tụy nhiều trước đó em đã ám ảnh nặng nề rồi, nay còn bị thêm vụ này. Mong các chuyên gia cho em lời khuyên rằng bây giờ em phải làm sao, chỉ em cách đối mặt với nó như thế nào? Cách thức cũng như thời gian điều trị giúp em vượt qua cơn khủng hoảng khủng khiếp này?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Như lần trước tôi đã trao đối với em tình trạng bệnh của em là rối loạn ảm ảnh cưỡng chế hay rối loạn ám ảnh cưỡng bức, đây là một rối loạn về tâm thần. Khi mắc phải chứng bệnh này, những ý nghĩ vô nghĩa cứ lặp lại một cách thường xuyên trong tâm trí người bệnh. Thể hiện sự sợ hãi có tính chất hoang tưởng một cách dai dẳng, lo âu thái quá về việc mắc bệnh. Bệnh nhân có thể nhận thấy những ý nghĩ ám ảnh và những hành vi cưỡng bức ấy là vô lý. Song họ vẫn không thể chống lại được nó, thậm chí không thể dừng lại để có những lúc thư giãn. Về tiến triển và tiền lượng bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế: Diễn biến tốt: 20-30%, diễn biến trung bình: 40-50%, diễn biến xấu, mãn tính: 20-40%, bị trầm cảm: 30-50% và có nguy cơ tự sát ở tất cả người bị bệnh, bệnh để càng lâu thì tiến triển càng nặng.</p><p></p><p>Điều trị bằng thuốc hoặc bằng liệu pháp hành vi hoặc cả 2 liệu pháp có hiệu quả rõ rệt giảm nhẹ các biểu hiện của bệnh. Quyết định dùng liệu pháp nào tuỳ thuộc vào các biểu hiện lâm sàng, mức độ các biểu hiện và khả năng dung nạp đáp ứng của từng người bệnh. Với tình trạng hiện tại tốt nhất em nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tâm thần học ở các cơ sở uy tín như khoa Tâm thần bệnh viện Bạch Mai hay Viện Tâm thần trung ương để khám và chữa trị sớm.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn cho người bị bệnh ám ảnh sợ xã hội hoặc rối loạn ám ảnh cưỡng chế</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tr. Văn Sơn</p><p></p><p>Chào các bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi tên là Sơn, năm nay 36 tuổi, chưa lập gia đình, đã từng thủ dâm. Tôi gặp 1 vấn đề tâm lí trầm trọng với người khác giới. Cụ thể là, hễ tôi cứ gặp phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ lạ là không thể kiểm soát được thần thái của mình, mắt la mày lém, tâm thần bất minh (người quen thì đỡ hơn). Tôi biết như thế là xấu, và cố gắng hết sức kiềm chế, nhưng càng kiềm chế nó càng bộc phát mạnh.</p><p></p><p>Các bác sĩ có thể cho đây là chuyện bình thường của 1 anh chưa vợ, nhưng tôi cho rằng vấn đề của tôi liên quan đến thần kinh. Trước kia, tôi chỉ cảm thấy điều này ở những cô gái trẻ, nhưng càng về sau, nó chuyển sang cả phụ nữ lớn tuổi. Vấn đề tâm lí này làm tôi rất khổ tâm, đang có người chửi bóng gió tôi dê vợ anh ta. Vậy tôi muốn hỏi các bác sĩ tôi phải làm thế nào với bệnh tâm lí này, nếu không tôi cảm thấy danh dự mình bị tổn thương rất nhiều, có thuốc nào làm tôi lãnh cảm đi 1 chút không, làm thần thái tôi trở nên bình thường khi gặp người khác giới không. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của các bác sĩ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Các biểu hiện này đã ảnh hưởng đáng kể đến cuộc sống của bạn. Tình trạng này có liên quan đến 1 trong 2 bệnh cảnh có tên gọi là ám ảnh sợ xã hội hoặc rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Ám ảnh sợ xã hội thuộc nhóm rối loạn lo âu, khá phổ biến ngày nay (trong một số nghiên cứu của Mỹ, tỷ lệ chiếm 2,6% đến 13,3% người trưởng thành).</p><p></p><p>Người bệnh cảm thấy bối rối, xấu hổ, lo lắng trong các tình huống giao tiếp xã hội: cảm giác hồi hộp, tim đập nhanh, đỏ hay tái mặt, vã mồ hôi, run tay, nói ấp úng, mắt không dám nhìn thẳng; cảm giác như mình đang bị quan sát, đánh giá, chê bai; sợ mình làm hay nói những điều không đúng, vụng về. Họ biết được những lo sợ này là vô lý, không có căn cứ nhưng không thể tự kiểm soát được. Bệnh có thể xảy ra với tất cả các tình huống xã hội hoặc chỉ một hay một vài tình huống đặc biệt như khi tiếp xúc với người khác phái. Dần dần, người bệnh trở nên thu rút hay né tránh tình huống gây lo âu đó. Từ đó, bệnh có thể gây những ảnh hưởng đáng kể đến đời sống xã hội (giao tiếp, quan hệ xã hội, nghề nghiệp).</p><p></p><p>Còn rối loạn ám ảnh cưỡng chế là tình trạng tái diễn của các ý nghĩ ám ảnh có hoặc không có kèm theo hành vi cưỡng chế đôi khi mang tính chất trái với lẽ phải, trái với ý chí, tình cảm và đáng chê trách. Các ý nghĩ, hành vi này xuất hiện cả khi đối diện hoặc không đối diện với đối tượng. Chúng làm người bệnh có cảm giác khó chịu, đau khổ, ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày, suy giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp và quan hệ với người xung quanh. Họ nhận thức được tính vô lý và quá đáng của các ý nghĩ, hành vi này, cố gắng chống cự lại nhưng rất khó khăn. Qua thư bạn, các chi tiết cần thiết để phân biệt giữa hai bệnh lý này chưa được thông tin đầy đủ. Do vậy, bạn nên đến khám và tư vấn với bác sĩ chuyên khoa Tâm thần để được chẩn đoán chính xác và điều trị thích hợp.</p><p></p><p>Chúc bạn sớm cải thiện được tình trạng này và tự tin, thoải mái hơn trong cuộc sống.</p><p></p><p>Thân mến! </p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41675, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Rối loạn ám ảnh cưỡng bức là một hội chứng được nhiều bệnh nhân quan tâm. Sau đây là những giải thích của bác sĩ về bệnh và cách phòng tránh. [SIZE=5][B]Hội chứng rối loạn ám ảnh cưỡng bức[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ,cháu là Tiến,năm nay 27 tuổi. Cháu bị mắc chứng bệnh tinh thần mà theo cháu tìm hiểu ở trên mạng thì người ta gọi đó là “hội chứng rối loạn ám ảnh cưỡng bức”. Cụ thể là cháu rất sợ dơ,mỗi lần cầm vào đồ vật gì mà cháu cảm thấy nghi ngờ nó dơ là cháu lập tức đi rửa tay ngay,và nếu không được rửa tay ngay,cháu cảm thấy rất bứt rứt khó chịu vô cùng vì nghĩ rằng vi khuẩn sẽ làm hại nghiêm trọng đến cơ thể của cháu,đến nỗi nó choán hết cả ngày của cháu chỉ để làm mỗi một việc..rửa tay. Hội chứng này không những làm khổ cháu mà còn làm khổ cả những người thân trong nhà cháu nữa. Ví dụ gần đây nhất là cháu ngăn cản không cho má cháu vào bệnh viện Chợ Rẫy thăm một cô bạn của má cháu chỉ bởi vì cháu sợ má cháu vào bệnh viện sẽ đụng chạm lung tung những vật trong bệnh viện,chẳng hạn như tay nắm cửa của bệnh viện thì sẽ đem vi khuẩn từ đó về nhà mà gây nguy hại đến sức khỏe của những người trong nhà cháu và cháu đã bị một trận chửi te tua. Thưa bác sĩ,thú thật nếu cháu có được vốn hiểu biết như bác sĩ về vệ sinh dịch tễ hay kiến thức về nhiễm khuẩn gì đó thì có lẽ cháu đã chẳng phải quá sức khổ sở như hiện tại. Xin bác sĩ cho cháu một lời khuyên,rẳng những suy nghĩ sợ hãi như ở trên của cháu có đúng không ạ? Cháu rất mong nhờ kiến thức chuyên môn của bác sĩ ,cháu sẽ phần nào giảm được những suy nghĩ khác người này ạ. Cháu xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo[/B][/SIZE] Chào bạn ! Trong cuộc sống hiện tại, sức khỏe con người bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các yếu tố khách quan như môi trường sống và làm việc, an toàn vệ sinh lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm, sự biến thái vi khuẩn gây bệnh… cho nên việc bảo vệ và giữ gìn sức khỏe không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố trên là rất cần thiết. Tuy nhiên biện pháp bảo vệ phải hợp lý, khoa học, đúng cách nếu không chính nó lại làm phiền phức đến cuộc sống. Như vậy những suy nghĩ về vệ sinh dịch tễ của bạn là đúng nhưng có thể là thái quá cả về suy nghĩ và hành động. Những biểu hiện mà bạn mô tả có liên quan nhiều đến một trạng thái tâm lý đó là rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Rối loạn ám ảnh cưỡng chế là một rối loạn tâm lý có tính chất mãn tính, dấu hiệu phổ biến của bệnh đó là ý nghĩ ám ảnh, lo lắng không có lý do chính đáng và phải thực hiện các hành vi có tính chất ép buộc để giảm bớt căng thẳng, đây là một dạng trong nhóm bệnh liên quan trực tiếp đến Stress. Bệnh còn có tên khác là rối loạn ám ảnh cưỡng bức. Người bị ảnh hưởng của bệnh có những ý nghĩ và hành vi lặp lại một cách vô nghĩa mà không kiểm soát được chẳng hạn rửa tay hàng chục lần mặc dù tay đã sạch hay dành quá nhiều thời gian để sắp xếp đồ vật trong nhà quá mức gọn gàng cần thiết. Nhưng không phải mọi hành vi có tính chất ám ảnh cưỡng chế đều bị coi là dấu hiệu của bệnh, chẳng hạn phải nghe kể chuyện mới đi ngủ được (ở trẻ nhỏ) hoặc các nghi lễ tôn giáo đều là các hành vi lặp đi lặp lại nhưng chúng có ích và không quá gây phiền toái. Ngoài ra nỗi lo lắng vừa phải trong một khoảng thời gian nào đó khi cuộc sống gặp cản trở cũng được xem là các cảm xúc bình thường như trong mùa dịch bệnh lo lắng về sự sạch sẽ giúp ích hơn là thái độ bàng quan. Nhưng sẽ là bệnh thật sự nếu nó quá mức độ cần thiết và gây đau khổ. Mức độ của bệnh có thể từ nhẹ đến nặng, nhưng nếu bị nặng mà không được điều trị sẽ làm thoái hóa khả năng làm việc, học tập thậm chí làm người bệnh không thoải mái trong chính căn nhà của mình, họ có thể mất vài giờ một ngày chỉ để thực hiện các hành vi cưỡng chế. Mặc dù các triệu chứng điển hình của rối loạn cưỡng chế thường bắt đầu ở lứa tuổi thanh niên hoặc đầu trưởng thành, tuy nhiên cũng có tới một phần ba khởi phát khi còn nhỏ tuổi thậm chí có những đứa trẻ mắc bệnh trước tuổi đi học (người ta đã ghi nhận một số trường hợp rối loạn cưỡng chế trước 2 tuổi).. Rối loạn ám ảnh cưỡng chế là một rối loạn của não bộ có nguyên nhân từ sự bất thường trong xử lý thông tin do vậy căn bệnh không phải là lỗi của người mắc hoặc biểu hiện của nhân cách không ổn định, yếu đuối. Để khắc phục tình trạng trên bạn cần phải có sự giúp đỡ của bác sỹ tâm lý hoặc bác sỹ chuyên khoa tâm thần, từ đó bạn có nhận thức rõ ràng về tình trạng bệnh tật của mình và sẽ đem lại cuộc sống ổn định. Tuy nhiên người mắc rối loạn ám ảnh cưỡng chế cần có một người để ý chăm sóc, nhắc nhở uống thuốc, họ có thể tìm kiếm sự giúp đỡ từ phía gia đình, bạn bè hoặc các nhóm thảo luận. Khi một thành viên trong gia đình mắc bệnh các thành viên khác cần động viên và khích lệ bất kỳ tiến bộ nào, dù là nhỏ nhất. Tự giúp đỡ theo nhóm đem lại nhiều trợ giúp và khích lệ. Người bệnh được giúp đỡ bằng cách hiểu sâu hơn về căn bệnh. Những người thân trong gia đình cũng cần các hiểu biết rõ ràng và đầy đủ, điều này giúp hoàn thành khóa điều trị tốt nhất có thể và giữ các rắc rối trong vòng kiểm soát. Hy vọng những thông tin trên giúp ích cho bạn. Chúc bạn sức khỏe và cuộc sống hạnh phúc. [SIZE=5][B]Hội chứng asperger người lớn[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tuấn Thưa bác sĩ, cháu là nam, năm nay 20 tuổi bị hội chứng phổ tự kỉ mức độ nhẹ hội chứng asperger. Phương pháp điều trị hội chứng này thế nào. Cháu có thể đến bệnh viện ở Hà Nội nào khám ạ [SIZE=4][B]Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo[/B][/SIZE] Chào bạn ! Hội chứng Asperger (AS) là một rối loạn phát triển ở trẻ em. Hội chứng này là một thể thuộc nhóm rối loạn phổ tự kỷ. Đây là một thể không điển hình của tự kỷ. Trường hợp bạn mắc hội chứng Asperger nghĩa là bạn bị tự kỷ trong độ tuổi khi cho đi học mẫu giáo hoặc trong những năm đầu của tiểu học. Các biểu hiện của hội chứng Asperger có khác với tự kỷ điển hình ở chỗ trẻ không bị chậm nói, chỉ có điều là cách nói có những nét khác thường. Hiện nay tại Việt Nam, chỉ mới có vài trường chuyên biệt dạy cho trẻ tự kỳ từ 2 đến 16 tuổi. Chưa có cơ sở nào được thành lập để tạo việc làm cho người lớn với chứng tự kỷ nhẹ được hòa nhập với xã hội và sống tự lập, cũng như chưa có trung tâm nuôi người có chứng tự kỷ như người khuyết tật suốt đời nếu họ có nhiều hành vi hung hăng, không thể hòa nhập cộng đồng được và cần sự hỗ trợ của bảo hiểm xã hội và y tế để giúp họ sống có chất lượng. Tuy nhiên để đánh giá chính xác nhất về tình trạng bệnh bạn nên đi kiểm tra tại các chuyên khoa Thần kinh-Tâm thần hoặc Trung tâm Phục hồi chức năng Bệnh viện Bạch mai – Hà nội. Bạn có thể tham khảo chỉ dẫn từ các Bác sỹ tâm lý tại các Trung tâm hỗ trợ tâm lý cộng đồng, vì người tự kỷ có thể kèm theo chậm phát triển tâm thần, động kinh, trầm cảm, rối loạn ám ảnh cưỡng bức, việc chẩn đoán phức tạp hơn * Biện pháp hỗ trợ điều trị: 1.Xây dựng sự tự tin để chinh phục bệnh tự kỷ, sẽ phải mất một thời gian dài và bạn cần phải có niềm tin lớn và mạnh mẽ. 2.Ăn ít thực phẩm có tính axit, ăn nhiều thực phẩm có chất kiềm: Có 2 loại thực phẩm có tính axit là: Thực phẩm tính axit mạnh: thịt bò, lợn, gà, cá thu, cá bơn, hàu, gạo, mạch, bánh mỳ, pho mát, ngô, lạc, hồ đào, đường cát, bánh quy, bia, các loại rượu… Thực phẩm tính axit yếu: trứng gà, tôm, cá mực, bạch tuộc, cá sông, lươn, thịt hun khói, hành, sôcôla… Chúng ta đều biết, bình thường, máu trong cơ thể con người mang tính kiềm. Khi sử dụng trí não hoặc thể lực quá độ, máu sẽ chuyển sang tính axit. Việc ăn các thực phẩm tính axit trong thời gian dài cũng có thể khiến máu chuyển thành tính axit. Cứ như vậy sẽ khiến não bộ và chức năng thần kinh bị thoái hóa, dẫn đến tình trạng suy giảm trí nhớ. Người mắc chứng tự kỷ nên ăn nhiều các thực phẩm chất Kiềm : rau, trái cây, sữa, tảo bẹ, đậu .. v.. v 3.Sử dụng các loại thuốc điều trị chứng tự kỷ, tuy nhiên sử dụng quá nhiều thuốc thường gây nên tác dụng phụ, trong Đông y, người ta dùng phương pháp châm cứu và liệu pháp chữa bệnh bằng ngải (là hình thức điều trị bằng cách cuốn lá cây ngải cứu và đốt trên da) cũng cải thiện được hội chứng tự kỷ rất tốt . 4.Mở rộng trái tim của bạn, chan hòa với thiên nhiên và làm quen, gần gũi hơn với xã hội. Bạn có thể tìm cho mình một người bạn nào đó tin tưởng để nói chuyện, làm giảm áp lực chính mình . Du lịch và tham gia các hoạt động mà bạn yêu thích. Trên đây là một số lời khuyên hữu ích từ các chuyên gia nghiên cứu về hội chứng bệnh tử kỉ người lớn. Chúc bạn sức khỏe và thành công. [SIZE=5][B]Rơi vào trạng thái ám ảnh mình bị nhiễm HIV, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phi long Chào bác sĩ! Em năm nay 19 tuổi, đây là lần thứ 2 em gửi câu hỏi ở đây vì em thấy lần đầu tiên em nói chưa được rõ ràng và còn thiếu sót. Chuyện của em là khoảng 2 năm trước có 1 thời gian em rơi vào trạng thái ám ảnh mình mắc bệnh nan y, em hay cảm thấy mắc tiểu liên tục, nhức mỏi khớp, buồn bã, lo âu về các căn bệnh như ung thư suốt ngày. Và đặc biệt nhất là có 1 lần em chạy xe đạp bị ngã, dậm chân xuống bùn thì thấy chân có vết xước tròn giống vết kim đâm, em sợ bị nhiễm HIV. Nhưng lúc đó em còn nhỏ khoảng 15, 16 tuổi thôi không biết gì nhiều nên em cũng lo âu 1 thời gian rồi thôi nhưng không suy nghĩ nhiều. Rồi thời gian sau chừng 1, 3 tháng nó cũng hết. Thế rồi đến bây giờ là khoảng 2 năm sau chuyện đó, bỗng có 1 hôm em nhớ lại chuyện em bị ngã xe mà chân có vết xước tròn tròn đó. Vậy là khoảng 20 ngày sau đó em sống trong lo âu thấp thỏm, cuối cùng em lấy can đảm đi xét nghiệm HIV thì được kết quả là ÂM TÍNH. Thoải mái được một hai ngày thì em lại bắt đầu tưởng tượng không biết người kĩ thuật viên có sai sót gì không, hay mình có nhớ sai thời gian xét nghiệm không. Thế là em lại lo âu và khổ sở trở lại. Sau đó em lên mạng tìm được 1 tổng đài về HIV, em được các bác sĩ ở đó giải thích thì em đã được an tâm và nhẹ lòng hơn. Rồi từ đó cuộc sống em bắt đầu với vòng lẩn quẩn là mỗi ngày em đều điện thoại cho bác sĩ để hỏi trường hợp này nọ, rất nhiều đến nỗi em quên hết. Khoảng nửa tháng trước em đã không may đạp phải 1 vết máu của ai đó, em sợ quá đến bệnh viện. Vô khám phòng khám chung thì được bác sĩ bảo là nguy cơ thấp, kêu em uống thuốc hay không thì tùy, có gì em tự chịu. Nên em đành phải dùng. Sau đó em biết bệnh viện có 1 cô tiến sĩ chuyên khám bên HIV này thì em đăng kí khám được. Cô nói là trường hợp em chắc chắc không sao. Cũng an tâm được thời gian thì em lại bắt đầu đi ngờ này nọ, rồi đi hết chỗ này chỗ kia để hỏi về trường hợp này, bây giờ em nghĩ em ám ảnh với HIV quá mức rồi, giống như em đang bị bệnh tâm thần. Em bắt đầu ít tin mọi người hơn, tự suy diễn lung tung rồi tự mình lo lắng hơn, đi ra đường thì sợ bị kim đâm, không dám đụng chạm vào bất kì 1 ai hết, ăn uống thì phải dùng khăn lau đi lau lại 5-6 lần mới yên tâm. Có khi em còn trốn tránh gia đình vì sợ em có lây bệnh gì cho họ không. Đến nỗi các bác sĩ và các giải đáp viên HIV còn nói em qúa ám ảnh rồi, đã 4 tháng nay không đêm nào em ngủ ngon giấc, em tiều tụy nhiều trước đó em đã ám ảnh nặng nề rồi, nay còn bị thêm vụ này. Mong các chuyên gia cho em lời khuyên rằng bây giờ em phải làm sao, chỉ em cách đối mặt với nó như thế nào? Cách thức cũng như thời gian điều trị giúp em vượt qua cơn khủng hoảng khủng khiếp này? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em! Như lần trước tôi đã trao đối với em tình trạng bệnh của em là rối loạn ảm ảnh cưỡng chế hay rối loạn ám ảnh cưỡng bức, đây là một rối loạn về tâm thần. Khi mắc phải chứng bệnh này, những ý nghĩ vô nghĩa cứ lặp lại một cách thường xuyên trong tâm trí người bệnh. Thể hiện sự sợ hãi có tính chất hoang tưởng một cách dai dẳng, lo âu thái quá về việc mắc bệnh. Bệnh nhân có thể nhận thấy những ý nghĩ ám ảnh và những hành vi cưỡng bức ấy là vô lý. Song họ vẫn không thể chống lại được nó, thậm chí không thể dừng lại để có những lúc thư giãn. Về tiến triển và tiền lượng bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế: Diễn biến tốt: 20-30%, diễn biến trung bình: 40-50%, diễn biến xấu, mãn tính: 20-40%, bị trầm cảm: 30-50% và có nguy cơ tự sát ở tất cả người bị bệnh, bệnh để càng lâu thì tiến triển càng nặng. Điều trị bằng thuốc hoặc bằng liệu pháp hành vi hoặc cả 2 liệu pháp có hiệu quả rõ rệt giảm nhẹ các biểu hiện của bệnh. Quyết định dùng liệu pháp nào tuỳ thuộc vào các biểu hiện lâm sàng, mức độ các biểu hiện và khả năng dung nạp đáp ứng của từng người bệnh. Với tình trạng hiện tại tốt nhất em nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tâm thần học ở các cơ sở uy tín như khoa Tâm thần bệnh viện Bạch Mai hay Viện Tâm thần trung ương để khám và chữa trị sớm. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Tư vấn cho người bị bệnh ám ảnh sợ xã hội hoặc rối loạn ám ảnh cưỡng chế[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tr. Văn Sơn Chào các bác sĩ! Tôi tên là Sơn, năm nay 36 tuổi, chưa lập gia đình, đã từng thủ dâm. Tôi gặp 1 vấn đề tâm lí trầm trọng với người khác giới. Cụ thể là, hễ tôi cứ gặp phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ lạ là không thể kiểm soát được thần thái của mình, mắt la mày lém, tâm thần bất minh (người quen thì đỡ hơn). Tôi biết như thế là xấu, và cố gắng hết sức kiềm chế, nhưng càng kiềm chế nó càng bộc phát mạnh. Các bác sĩ có thể cho đây là chuyện bình thường của 1 anh chưa vợ, nhưng tôi cho rằng vấn đề của tôi liên quan đến thần kinh. Trước kia, tôi chỉ cảm thấy điều này ở những cô gái trẻ, nhưng càng về sau, nó chuyển sang cả phụ nữ lớn tuổi. Vấn đề tâm lí này làm tôi rất khổ tâm, đang có người chửi bóng gió tôi dê vợ anh ta. Vậy tôi muốn hỏi các bác sĩ tôi phải làm thế nào với bệnh tâm lí này, nếu không tôi cảm thấy danh dự mình bị tổn thương rất nhiều, có thuốc nào làm tôi lãnh cảm đi 1 chút không, làm thần thái tôi trở nên bình thường khi gặp người khác giới không. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của các bác sĩ. Cảm ơn bác sĩ! Chào bạn! Các biểu hiện này đã ảnh hưởng đáng kể đến cuộc sống của bạn. Tình trạng này có liên quan đến 1 trong 2 bệnh cảnh có tên gọi là ám ảnh sợ xã hội hoặc rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Ám ảnh sợ xã hội thuộc nhóm rối loạn lo âu, khá phổ biến ngày nay (trong một số nghiên cứu của Mỹ, tỷ lệ chiếm 2,6% đến 13,3% người trưởng thành). Người bệnh cảm thấy bối rối, xấu hổ, lo lắng trong các tình huống giao tiếp xã hội: cảm giác hồi hộp, tim đập nhanh, đỏ hay tái mặt, vã mồ hôi, run tay, nói ấp úng, mắt không dám nhìn thẳng; cảm giác như mình đang bị quan sát, đánh giá, chê bai; sợ mình làm hay nói những điều không đúng, vụng về. Họ biết được những lo sợ này là vô lý, không có căn cứ nhưng không thể tự kiểm soát được. Bệnh có thể xảy ra với tất cả các tình huống xã hội hoặc chỉ một hay một vài tình huống đặc biệt như khi tiếp xúc với người khác phái. Dần dần, người bệnh trở nên thu rút hay né tránh tình huống gây lo âu đó. Từ đó, bệnh có thể gây những ảnh hưởng đáng kể đến đời sống xã hội (giao tiếp, quan hệ xã hội, nghề nghiệp). Còn rối loạn ám ảnh cưỡng chế là tình trạng tái diễn của các ý nghĩ ám ảnh có hoặc không có kèm theo hành vi cưỡng chế đôi khi mang tính chất trái với lẽ phải, trái với ý chí, tình cảm và đáng chê trách. Các ý nghĩ, hành vi này xuất hiện cả khi đối diện hoặc không đối diện với đối tượng. Chúng làm người bệnh có cảm giác khó chịu, đau khổ, ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày, suy giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp và quan hệ với người xung quanh. Họ nhận thức được tính vô lý và quá đáng của các ý nghĩ, hành vi này, cố gắng chống cự lại nhưng rất khó khăn. Qua thư bạn, các chi tiết cần thiết để phân biệt giữa hai bệnh lý này chưa được thông tin đầy đủ. Do vậy, bạn nên đến khám và tư vấn với bác sĩ chuyên khoa Tâm thần để được chẩn đoán chính xác và điều trị thích hợp. Chúc bạn sớm cải thiện được tình trạng này và tự tin, thoải mái hơn trong cuộc sống. Thân mến! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hội chứng rối loạn ám ảnh cưỡng bức là gì?
Top
Dưới