Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Cúm và những dấu hiệu nhận biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41793, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Rất khó để phân biệt cúm và cảm lạnh nếu chỉ dựa vào các triệu chứng. Bệnh cúm có các triệu chứng nặng hơn cảm lạnh thông thường ví dụ như bệnh nhân thường sốt trên 38 độ C và đau nhức cơ bắp dữ dội.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa cảm cúm không dùng thuốc tây</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Em chào Bác sĩ! Mấy hôm qua em bị cảm cúm, người mệt mỏi, sốt nhẹ. Vậy Bác sĩ chỉ giùm em có cách nào chữa cảm cúm mà hiệu quả không uống thuốc tây không ạ? Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Cảm cúm là bệnh thường gặp, do nhiều loại virus gây ra khi thời tiết thay đổi bất thường. Mỗi năm thông thường mỗi người có thể bị cảm cúm vài lần với các triệu chứng: đau họng, ho, sổ mũi, sôt nhẹ, người mệt mỏi, đau đầu…Khi bị cảm cúm, em có thể áp dụng một số biện pháp sau:</p><p></p><p>– Nghỉ ngơi ngay khi có dấu hiệu cảm cúm, ngủ nhiều và nằm trên giường, hạn chế làm việc, khi đó cơ thể tập trung mọi sức mạnh để chống lại vi khuẩn. Nên ngủ nhiều hơn bình thường, khi ngủ giúp cơ thể đỡ mệt mỏi và không nhớ đi sự khó chịu như: nhức đầu, đau người, nghẹt mũi.</p><p></p><p>– Uống thật nhiều nước: Uống nhiều nước ấm sẽ giúp khơi thông mũi bị tắc nghẽn và bù lại lượng nước mất do sốt. Uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày.</p><p></p><p>– Súc miệng rất hay bằng nước muối. Mỗi ngày súc miệng nước muối vài lần vừa có thể giảm đau họng vừa có tác dụng ngăn ngừa vi khuẩn phát sinh. Nước muối nên pha nước ấm hơi mặn hơn so với nước canh một chút (2 thìa cà phê nhỏ trong một cốc nước).</p><p></p><p>– Bổ sung vitamin C cho cơ thể. Khi bị cảm cúm sức đề kháng của cơ thể giảm sút, vitamin C giúp tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể. Em có thể ăn và uống các loại rau quả có nhiều vitamin C như: cam, bưởi, chanh…và uống thêm viên C. Uống 1-2 ly nước ép trái cây mỗi ngày cũng giúp em nhanh hồi phục sức khỏe.</p><p></p><p>– Sử dụng tỏi khi bị cảm cúm. Tỏi có tác dụng như một loại kháng sinh giúp kích thích hệ miễn dịch của cơ thể. Có thể cho thêm tỏi và thức ăn, nhưng cách tốt nhất là ăn tỏi sống (1-2 tép tỏi/ một bữa).</p><p></p><p>– Tắm nước ấm hoặc xông hơi trong những ngày bị cảm cúm cũng giúp cơ thể thư giãn, giảm bớt mệt mỏi. Rửa tay rất hay, phòng tránh virut mới và vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.</p><p></p><p>– Xông lá để trị cảm cúm. Nguyên liệu: Lá tre, lá sả, lá bưởi, ngải cứu, hương nhu, bạc hà, tía tô mỗi thứ 10 – 20g hoặc một nắm to. Cách nấu: Tất cả rửa sạch cho vào nồi (trừ bạc hà) đổ xâm xấp nước, đun nhỏ lửa sôi khoảng 10 phút, khi nào chuẩn bị xông thì cho bạc hà vào đun tiếp 1-2 phút. Chọn nơi thật kín gió, cởi quần áo, trùm chăn kín đầu, từ từ mở nồi nước lá để cơ thể thích nghi, xông trong 5 – 10 phút. Sau đó mở chăn chút một cho cơ thể thích nghi, tiếp đó lấy nước xông đã nguội tắm nhanh rồi lau khô, mặc quần áo, uống nước xông, đắp chăn nằm nghỉ.</p><p></p><p>Đối với bệnh cảm cúm thông thường, sau 7-10 ngày sẽ khỏi hẳn. Nếu sau thời gian trên bệnh không thuyên giảm, em nên tới các cơ sở y tế để được các Bác sĩ khám và kê đơn.</p><p></p><p>Chúc em sớm khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hỏi về mất khứu giác sau cảm cúm?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chàu bác sĩ!</p><p></p><p>Má cháu năm nay 45 tuổi, cháu thấy má sau 1 trận cảm cúm thì khứu giác má cháu kém hẳn, có lúc không ngửi thấy mùi gì nhưng có lúc lại thoang thoảng. Bác sĩ có thể giải đáp giúp cháu rằng lí do tại sao và cách điều trị? Bệnh có nghiêm trọng không ạ?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Khứu giác là một trong năm giác quan của con người. Giác quan này có tác dụng cảm nhận mùi. Đây là một trong những bộ phận quan trọng của con người. Để ăn ngon, ngoài cảm nhận của vị giác, khứu giác còn có vai trò quan trọng kích thích tiêu hóa, giúp món ăn được ngon hơn. Khi cảm nhận của mũi đột nhiên kém đi sẽ xuất hiện những xáo trộn về khứu giác, dẫn đến chứng suy khứu giác (mất chức năng ngửi mùi và giảm sút chức năng hoạt động của khứu giác).</p><p></p><p>Có rất nhiều lí do gây ra tình trạng rối loạn khứu giác hầu hết các tình huống rối loạn khứu giác sau một sự cố như: cảm cúm, viêm xoang, viêm mũi…, do tai nạn chấn thương vùng đầu, rất hay tiếp xúc với hóa chất độc hại, thuốc bảo vệ thực vật. Do một vài loại thuốc: kháng sinh, hạ huyết áp.., xạ trị liệu chữa u tại vùng đầu và cổ hoặc hít nhiều khói thuốc lá, lạm dụng thuốc xịt mũi chữa viêm mũi, viêm xoang cũng làm thay đổi khả năng khứu giác. Đối với tình huống rối loạn khứu giác tạm thời như: bệnh cúm, viêm xoang, viêm mũi… sau khi được chữa trị dứt điểm thì khả năng phục hồi khứu giác sẽ trở lại bình thường. Còn đối với tình huống rối loạn khứu giác do thuốc sau khi điều chỉnh, thay thuốc có thể xử lý được tình trạng. Bệnh của mẹ cháu không quá nghiêm trọng, nên cháu đừng lo lắng quá, sau một thời gian khứu giác sẽ dần ổn định. Nếu chưa yên tâm, cháu có thể đưa mẹ cháu đến cơ sở y tế có chuyên khoa Tai – Mũi – Họng khám, giải đáp và chữa trị để khứu giác bình phục sớm hơn.</p><p></p><p>Chúc mẹ cháu sớm bình phục!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh cảm cúm của Trẻ em 8 tháng tuổi.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phạm văn tư</p><p></p><p>Chào bác sĩ. Con tôi hiện tại được 8 tháng tuổi do vợ tôi không có sữa nên từ nhỏ cháu uống sữa ngoài nên đến giờ chỉ được hơn 8kg và cháu đang bắt đầu mọc răng, những ngày qua cháu bị ho, sốt và sổ mũi, đi khám ở bệnh viện thì bsi nói con tôi bệnh cảm cúm thông thường, nhưng về uống thuốc theo đơn của bệnh viện cấp thì cháu không thuyên giảm. Uống sữa hay ăn đều ói hết, mấy ngày mà con tôi nhìn gầy đi nhiều nên vợ chồng tôi xót lắm mà không biết nên tiếp tục đi khám hay ra mua loại thuốc nào để cho con uống, xin bsi tư vấn dùm vợ chông tôi.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Phòng khám Nhi – Bác sĩ Vũ Thị Việt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em, </p><p>Bé nhà em đã bị viêm hô hấp trên do yếu tố thời tiết hoặc do nhiễm virut. Em không cần dùng kháng sinh đâu.</p><p>Em có thể vệ sinh mũi họng và nhỏ mũi cho bé, sử dụng thêm thuốc tăng cường miễn dịch, ví dụ như muno glucan , uống 3ml/ ngày 1 lần nhé. </p><p>Chúc bé sớm khoẻ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cảm cúm khi mang thai có ảnh hưởng gì không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thu Trà</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em 26 tuổi, kết hôn được 3 tháng. Ngày đầu kì kinh cuối của em là 14/11/2014, đến 14/12/2014 em thử thai thấy 2 vạch 1 đậm, 1 mờ hơn 1 chút. Nhưng ngay sau đó em bị cảm cúm, do chưa tiêm phòng cúm trước đó nên em đã đi xét nghiệm, bác sĩ kết luận chỉ cúm do thời tiết. Siêu âm đầu do thì chưa thấy thai trong tử cung. 3 ngày cúm em hắt hơi, sổ mũi nhiều, bác sĩ cho em hỏi nếu có em bé thì em bé có bị tác động nhiều không ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nếu trong 3 tháng đầu có thai mà bị cúm (nhiễm virut) thì tùy mức độ nặng hay nhẹ, (càng nặng thì nguy có càng cao) thai có những tổn thương (dị tật) khác nhau. Bạn đã có thai và đã bị cúm thì phải nghĩ đến nguy cơ này. Tuy nhiên để chắc chắn thì lúc này chưa thể biêt được mà phải chờ thai được khoảng trên 10 tuần khi đó siêu âm, xét nghiệm mới có thể phát hiện chính xác bị hay không bị mắc dị tật.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị sốt cảm cúm nhưng kèm tức ngực, khó thở là dấu hiệu của bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay cháu 20 tuổi. Giới tính nữ. 2 hôm nay cháu có bị sốt cảm cúm nhưng kèm theo triệu chứng tức ngực, khó thở ngay cả khi làm việc hay nghỉ ngơi và trong lúc ngủ, không ăn nhưng không thấy đói. Như vậy thì cháu mắc dấu hiệu của bệnh gì ạ? Cháu mong được bác sĩ tư vấn ạ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nguyên nhân thường gặp nhất của dấu hiệu tức ngực khó thở là do các bệnh lý về tim mạch hoặc hô hấp. Bạn đang bị sốt và cảm cúm, thông thường bệnh này chỉ cần dùng thuốc hạ sốt khi sốt cao và tăng cường chế độ dinh dưỡng nâng cao sức đề kháng. Tuy nhiên, một số trường hợp bệnh nhân bị nhiễm khuẩn thứ phát, có thể gây viêm phổi hoặc viêm phế quản…, đối với những bệnh này cần điều trị theo đơn của bác sĩ. Bạn không nên coi thường, đặc biệt là dấu hiệu khó thở khi nghỉ ngơi, hãy đi khám chuyên khoa Tim mạch hoặc Hô hấp để chẩn đoán xác định và điều trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41793, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Rất khó để phân biệt cúm và cảm lạnh nếu chỉ dựa vào các triệu chứng. Bệnh cúm có các triệu chứng nặng hơn cảm lạnh thông thường ví dụ như bệnh nhân thường sốt trên 38 độ C và đau nhức cơ bắp dữ dội. [SIZE=5][B]Chữa cảm cúm không dùng thuốc tây[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Em chào Bác sĩ! Mấy hôm qua em bị cảm cúm, người mệt mỏi, sốt nhẹ. Vậy Bác sĩ chỉ giùm em có cách nào chữa cảm cúm mà hiệu quả không uống thuốc tây không ạ? Em cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em. Cảm cúm là bệnh thường gặp, do nhiều loại virus gây ra khi thời tiết thay đổi bất thường. Mỗi năm thông thường mỗi người có thể bị cảm cúm vài lần với các triệu chứng: đau họng, ho, sổ mũi, sôt nhẹ, người mệt mỏi, đau đầu…Khi bị cảm cúm, em có thể áp dụng một số biện pháp sau: – Nghỉ ngơi ngay khi có dấu hiệu cảm cúm, ngủ nhiều và nằm trên giường, hạn chế làm việc, khi đó cơ thể tập trung mọi sức mạnh để chống lại vi khuẩn. Nên ngủ nhiều hơn bình thường, khi ngủ giúp cơ thể đỡ mệt mỏi và không nhớ đi sự khó chịu như: nhức đầu, đau người, nghẹt mũi. – Uống thật nhiều nước: Uống nhiều nước ấm sẽ giúp khơi thông mũi bị tắc nghẽn và bù lại lượng nước mất do sốt. Uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày. – Súc miệng rất hay bằng nước muối. Mỗi ngày súc miệng nước muối vài lần vừa có thể giảm đau họng vừa có tác dụng ngăn ngừa vi khuẩn phát sinh. Nước muối nên pha nước ấm hơi mặn hơn so với nước canh một chút (2 thìa cà phê nhỏ trong một cốc nước). – Bổ sung vitamin C cho cơ thể. Khi bị cảm cúm sức đề kháng của cơ thể giảm sút, vitamin C giúp tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể. Em có thể ăn và uống các loại rau quả có nhiều vitamin C như: cam, bưởi, chanh…và uống thêm viên C. Uống 1-2 ly nước ép trái cây mỗi ngày cũng giúp em nhanh hồi phục sức khỏe. – Sử dụng tỏi khi bị cảm cúm. Tỏi có tác dụng như một loại kháng sinh giúp kích thích hệ miễn dịch của cơ thể. Có thể cho thêm tỏi và thức ăn, nhưng cách tốt nhất là ăn tỏi sống (1-2 tép tỏi/ một bữa). – Tắm nước ấm hoặc xông hơi trong những ngày bị cảm cúm cũng giúp cơ thể thư giãn, giảm bớt mệt mỏi. Rửa tay rất hay, phòng tránh virut mới và vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. – Xông lá để trị cảm cúm. Nguyên liệu: Lá tre, lá sả, lá bưởi, ngải cứu, hương nhu, bạc hà, tía tô mỗi thứ 10 – 20g hoặc một nắm to. Cách nấu: Tất cả rửa sạch cho vào nồi (trừ bạc hà) đổ xâm xấp nước, đun nhỏ lửa sôi khoảng 10 phút, khi nào chuẩn bị xông thì cho bạc hà vào đun tiếp 1-2 phút. Chọn nơi thật kín gió, cởi quần áo, trùm chăn kín đầu, từ từ mở nồi nước lá để cơ thể thích nghi, xông trong 5 – 10 phút. Sau đó mở chăn chút một cho cơ thể thích nghi, tiếp đó lấy nước xông đã nguội tắm nhanh rồi lau khô, mặc quần áo, uống nước xông, đắp chăn nằm nghỉ. Đối với bệnh cảm cúm thông thường, sau 7-10 ngày sẽ khỏi hẳn. Nếu sau thời gian trên bệnh không thuyên giảm, em nên tới các cơ sở y tế để được các Bác sĩ khám và kê đơn. Chúc em sớm khỏe! [SIZE=5][B]Hỏi về mất khứu giác sau cảm cúm?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chàu bác sĩ! Má cháu năm nay 45 tuổi, cháu thấy má sau 1 trận cảm cúm thì khứu giác má cháu kém hẳn, có lúc không ngửi thấy mùi gì nhưng có lúc lại thoang thoảng. Bác sĩ có thể giải đáp giúp cháu rằng lí do tại sao và cách điều trị? Bệnh có nghiêm trọng không ạ? Cháu xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu! Khứu giác là một trong năm giác quan của con người. Giác quan này có tác dụng cảm nhận mùi. Đây là một trong những bộ phận quan trọng của con người. Để ăn ngon, ngoài cảm nhận của vị giác, khứu giác còn có vai trò quan trọng kích thích tiêu hóa, giúp món ăn được ngon hơn. Khi cảm nhận của mũi đột nhiên kém đi sẽ xuất hiện những xáo trộn về khứu giác, dẫn đến chứng suy khứu giác (mất chức năng ngửi mùi và giảm sút chức năng hoạt động của khứu giác). Có rất nhiều lí do gây ra tình trạng rối loạn khứu giác hầu hết các tình huống rối loạn khứu giác sau một sự cố như: cảm cúm, viêm xoang, viêm mũi…, do tai nạn chấn thương vùng đầu, rất hay tiếp xúc với hóa chất độc hại, thuốc bảo vệ thực vật. Do một vài loại thuốc: kháng sinh, hạ huyết áp.., xạ trị liệu chữa u tại vùng đầu và cổ hoặc hít nhiều khói thuốc lá, lạm dụng thuốc xịt mũi chữa viêm mũi, viêm xoang cũng làm thay đổi khả năng khứu giác. Đối với tình huống rối loạn khứu giác tạm thời như: bệnh cúm, viêm xoang, viêm mũi… sau khi được chữa trị dứt điểm thì khả năng phục hồi khứu giác sẽ trở lại bình thường. Còn đối với tình huống rối loạn khứu giác do thuốc sau khi điều chỉnh, thay thuốc có thể xử lý được tình trạng. Bệnh của mẹ cháu không quá nghiêm trọng, nên cháu đừng lo lắng quá, sau một thời gian khứu giác sẽ dần ổn định. Nếu chưa yên tâm, cháu có thể đưa mẹ cháu đến cơ sở y tế có chuyên khoa Tai – Mũi – Họng khám, giải đáp và chữa trị để khứu giác bình phục sớm hơn. Chúc mẹ cháu sớm bình phục! [SIZE=5][B]Bệnh cảm cúm của Trẻ em 8 tháng tuổi.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phạm văn tư Chào bác sĩ. Con tôi hiện tại được 8 tháng tuổi do vợ tôi không có sữa nên từ nhỏ cháu uống sữa ngoài nên đến giờ chỉ được hơn 8kg và cháu đang bắt đầu mọc răng, những ngày qua cháu bị ho, sốt và sổ mũi, đi khám ở bệnh viện thì bsi nói con tôi bệnh cảm cúm thông thường, nhưng về uống thuốc theo đơn của bệnh viện cấp thì cháu không thuyên giảm. Uống sữa hay ăn đều ói hết, mấy ngày mà con tôi nhìn gầy đi nhiều nên vợ chồng tôi xót lắm mà không biết nên tiếp tục đi khám hay ra mua loại thuốc nào để cho con uống, xin bsi tư vấn dùm vợ chông tôi. [SIZE=4][B]Phòng khám Nhi – Bác sĩ Vũ Thị Việt[/B][/SIZE] Chào em, Bé nhà em đã bị viêm hô hấp trên do yếu tố thời tiết hoặc do nhiễm virut. Em không cần dùng kháng sinh đâu. Em có thể vệ sinh mũi họng và nhỏ mũi cho bé, sử dụng thêm thuốc tăng cường miễn dịch, ví dụ như muno glucan , uống 3ml/ ngày 1 lần nhé. Chúc bé sớm khoẻ. [SIZE=5][B]Cảm cúm khi mang thai có ảnh hưởng gì không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thu Trà Chào bác sĩ! Em 26 tuổi, kết hôn được 3 tháng. Ngày đầu kì kinh cuối của em là 14/11/2014, đến 14/12/2014 em thử thai thấy 2 vạch 1 đậm, 1 mờ hơn 1 chút. Nhưng ngay sau đó em bị cảm cúm, do chưa tiêm phòng cúm trước đó nên em đã đi xét nghiệm, bác sĩ kết luận chỉ cúm do thời tiết. Siêu âm đầu do thì chưa thấy thai trong tử cung. 3 ngày cúm em hắt hơi, sổ mũi nhiều, bác sĩ cho em hỏi nếu có em bé thì em bé có bị tác động nhiều không ạ? Em cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Nếu trong 3 tháng đầu có thai mà bị cúm (nhiễm virut) thì tùy mức độ nặng hay nhẹ, (càng nặng thì nguy có càng cao) thai có những tổn thương (dị tật) khác nhau. Bạn đã có thai và đã bị cúm thì phải nghĩ đến nguy cơ này. Tuy nhiên để chắc chắn thì lúc này chưa thể biêt được mà phải chờ thai được khoảng trên 10 tuần khi đó siêu âm, xét nghiệm mới có thể phát hiện chính xác bị hay không bị mắc dị tật. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Bị sốt cảm cúm nhưng kèm tức ngực, khó thở là dấu hiệu của bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thưa bác sĩ. Năm nay cháu 20 tuổi. Giới tính nữ. 2 hôm nay cháu có bị sốt cảm cúm nhưng kèm theo triệu chứng tức ngực, khó thở ngay cả khi làm việc hay nghỉ ngơi và trong lúc ngủ, không ăn nhưng không thấy đói. Như vậy thì cháu mắc dấu hiệu của bệnh gì ạ? Cháu mong được bác sĩ tư vấn ạ. Cháu cảm ơn ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Nguyên nhân thường gặp nhất của dấu hiệu tức ngực khó thở là do các bệnh lý về tim mạch hoặc hô hấp. Bạn đang bị sốt và cảm cúm, thông thường bệnh này chỉ cần dùng thuốc hạ sốt khi sốt cao và tăng cường chế độ dinh dưỡng nâng cao sức đề kháng. Tuy nhiên, một số trường hợp bệnh nhân bị nhiễm khuẩn thứ phát, có thể gây viêm phổi hoặc viêm phế quản…, đối với những bệnh này cần điều trị theo đơn của bác sĩ. Bạn không nên coi thường, đặc biệt là dấu hiệu khó thở khi nghỉ ngơi, hãy đi khám chuyên khoa Tim mạch hoặc Hô hấp để chẩn đoán xác định và điều trị kịp thời. Chúc bạn sống khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Cúm và những dấu hiệu nhận biết
Top
Dưới