Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi liên quan đến triệu chứng sốt rét thường gặp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41794, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Người mắc bệnh sốt rét thường gặp phải các triệu chứng như: ớn lạnh, sốt, cơn sốt kéo dài từ 2 đến 8 giờ, vã mồ hôi, nhức đầu, buồn nôn, nôn, đau cơ, thiếu máu, phân có máu, vàng da, co giật, hôn mê và tử vong. Những câu hỏi dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc của bạn xung quanh các dấu hiệu này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Triệu chứng bệnh sốt rét và cần uống thuốc gì để điều trị</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nam giới sinh năm 1996. Bác sĩ cho cháu hỏi triệu chứng bệnh sốt rét là như thế nào ạ? Khi bị sốt rét rồi thì lấy thuốc gì để chữa bệnh ạ? Mong bác sĩ trả lời giúp cháu trong thời gian sớm nhất có thể ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ! .</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Sốt rét là bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng Plasmodium spp gây ra, thường gặp ở các quốc gia vùng nhiệt đới. Ký sinh trùng sống chủ yếu trong hồng cầu và gây nên bệnh cảnh toàn thân, có thể có tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau. Biểu hiện điển hình là cơn sốt rét, có kèm gan, lách to hoặc thiếu máu. Những thể lâm sàng nặng (sốt rét ác tính) có tổn thương não, đái huyết cầu tố, suy thận, suy gan, trụy tim mạch có thể gây tử vong. Tác nhân gây bệnh sốt rét: có khoảng 60 loại ký sinh trùng sốt rét khác nhau, nhưng chỉ có 4 loại gây bệnh ở người: P.falciparum P.Vivax P.Malariae P.ovale Hiện nay, tại Việt Nam lưu hành cả 4 loại ký sinh trùng, nhưng hay gặp là P.falciparum và P.vivax, trong đó P.falciparum thường gây bệnh cảnh sốt rét ác tính.</p><p></p><p>Biểu hiện của bệnh sốt rét có thể thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố: loại ký sinh trùng, tình trạng miễn dịch, yếu tố cơ địa như thai nghén, suy dinh dưỡng…</p><p></p><p>Dịch tễ: Người bệnh đang sinh sống hoặc vào vùng sốt rét lưu hành trong vòng 1 tháng hoặc có tiền sử sốt rét 2 năm nay. Biểu hiện lâm sàng: Thời kỳ ủ bệnh: là thời gian tính từ khi bị muỗi đốt đến khi có triệu chứng lâm sàng đầu tiên. Bệnh nhân có cảm giác khó chịu, ớn lạnh. Thời kỳ ủ bệnh trung bình 12 ngày (9-14 ngày) đối với P.falciparum, 14 ngày (8-17) đối với P.Vivax, 28 ngày đối với P.malariae và 17 ngày (16-18) đối với P.ovale. Thời gian ủ bệnh của P.Vivax có thể kéo dài hơn, vài tuần đến vài tháng tùy theo số lượng ký sinh trùng, khả năng chống đỡ của vật chủ. Cơn sốt rét điển hình: Thời gian này ký sinh trùng phát triển trong hông cầu, cơn sốt tương ứng với các đợt phòng thích của thể phân liệt vào tuần hoàn. Trong vài ngày đầu, sốt có thể kéo dài không ổn định sau đó thành cơn rõ rệt.</p><p></p><p>Cơn sốt rét điển hình được chia làm 3 thời kỳ:</p><p></p><p>Giai đoạn lạnh: bắt đầu bằng cơn sốt rét run từ 15 phút đến 1 giờ. Bệnh nhân mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn và nôn, mạch nhanh. Giai đoạn sốt nóng: nhiệt độ tăng cao dần 39-40 độ C, da nóng và khô. Bệnh nhân có nhức đầu nhưng giảm buồn nôn. Giai đoạn này kéo dài từ nửa giờ đến sáu giờ. Giai đoạn đổ mồ hôi: sau cơn nóng, bệnh nhân vã mồ hôi, nhiệt độ và mạch về bình thường, da ấm. Giai đoạn này kéo dài trên một giờ. Bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn và cảm giác buồn ngủ. Khoảng cách giữa 2 cơn sốt đối với P.Falciparum là 24 giờ hoặc 48 giờ, với P.vivax và ovale là khoảng 48 giờ và đối với P.malariae là 72 giờ. Trong cơn sốt rét bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc được nhưng mệt, gan và lách quá bờ sườn, đau. Sau nhiều cơn sốt người bệnh có thể xanh xao, thiếu máu.</p><p></p><p>Một số dấu hiệu dự báo của sốt rét có biến chứng: như li bì, cuồng sảng, vật vã, sốt cao liên tục, rối loạn tiêu hóa như nôn nhiều lần trong ngày, tiêu chảy mất nước, đau bụng cấp, nhức đầu dữ dội, thiếu máu nặng, mật độ ký sinh trùng thường cao.</p><p></p><p>Điều trị sốt rét: Tùy theo từng loại sốt rét, cơ địa người bệnh (người già, trẻ em, phụ nữ có thai…), sốt rét thường hay sốt rét ác tính mà lựa chọn thuốc chữa trị phù hợp. Các loại thuốc chữa trị sốt rét thông thường gồm có:</p><p></p><p>Thuốc chữa trị diệt thể vô tính trong hồng cầu như: Quinin Sulfat, Chloroquin, Artesunat, Arterakine. Thuốc diệt thể giao bào: Primaquine (diệt được giao bào của các loại ký sinh trùng): không dùng cho phụ nữ có thai, trẻ dưới 3 tháng tuổi, người có tiền sử thiếu G6PD hoặc đang nghi ngờ đái huyết cầu tố. Các kháng sinh: Doxixyclin chỉ dùng để phối hợp Quinine trong tình huống chữa trị bằng Quinine, không có hiệu quả ở người lớn và trẻ trên 8 tuổi. Clindamycin chỉ dùng phối hợp Quinine trong tình huống phụ nữ có thai 3 tháng đầu và trẻ dưới 8 tuổi chữa trị bằng Quinine không có hiệu quả.</p><p></p><p>Tùy từng loại sốt rét bạn mắc, cơ địa, và sốt rét thường hay có biến chứng mà bác sĩ sẽ có những lựa chọn các biện pháp chữa trị cho bạn. Nếu nghi ngờ bạn có bệnh sốt rét, bạn nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên ngành Truyền nhiễm hoặc viện ký sinh trùng sốt rét để có thể được chẩn đoán và chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc bạn luôn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ngạt mũi, thân nhiệt dưới 36 độ có phải bị sốt rét?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con em được 11 tháng. 2 hôm trước cháu bị sốt 37.5 – 38.5 độ không giảm. Em có cho đi khám thì người ta bảo cháu bị sốt do viêm họng. Cháu bị ngạt mũi và cháu có nhỏ nước muối sinh lý và hút nhưng không có có mũi ra. Mỗi lần cháu bú ngạt mũi là cháu lại nhả ti không bú nữa. Lần này thấy cháu bị ngạt mũi như vậy em cũng thấy lạ vì những lần trước cháu không như thế. Hôm nay nhiệt độ của cháu bình thường nhưng tối em đo nhiệt độ ở nách dưới thì 36 độ, không biết cháu có bị sốt rét không thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Bệnh sốt rét do kí sinh trùng sốt rét gây nên, triệu chứng sốt cao, có tính chất chu kỳ khi nhiệt độ sốt đạt ở đỉnh, có biểu hiện rét run, sau đó vã mồ hôi và cơn sốt hạ. Cấy máu thấy có kí sinh trùng sốt rét. Con em được 11 tháng tuổi, 2 hôm trước có sốt nhẹ, kèm theo có triệu chứng ngạt mũi. Khi trẻ bị ngạt mũi, trẻ thường nhả ti ra khi bú để thở bằng miệng do mũi ngạt không thở được. Mũi bị ngạt là do các cuốn mũi phề nề do các mao mạch máu nhỏ xung huyết, khiến cho đường thở tự nhiên bị cản trở.</p><p></p><p>Em đã cặp nhiệt độ cho cháu, nhiệt độ ở nách dưới 36 độ, đó không phải là biểu hiện của bệnh sốt rét. Nhiệt độ đo ở nách thường cộng thêm 0,5 độ là thân nhiệt của bé. Thông thường thân nhiệt của bé dao động từ 36,5 đến 37 độ C. Nếu có bất thường em cần đưa cháu đến bác sĩ để được khám và kiểm tra lại.</p><p></p><p>Chúc bé mau mạnh khỏe! .</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dấu hiệu của bệnh sốt rét</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ các dấu hiệu về bệnh sốt rét là như thế nào ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh sốt rét là bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng Plasmodium spp, gây ra, thường ở gặp các quốc gia vùng nhiệt đới. Bệnh lây truyền qua trung gian muỗi Anopheles. Ký sinh trùng sống chủ yếu trong hồng cầu và gây nên bệnh cảnh toàn thân, có thể tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau. Biểu hiện điển hình là cơn sốt rét, có kèm gan, lách to hoặc thiếu máu. Những thể lâm sàng nặng (sốt rét ác tính) có tổn thương não, đái huyết cầu tố, suy thận, suy gan, trụy mạch có thể gây tử vong.</p><p></p><p>Có hơn 60 loại ký sinh trùng sốt rét khác nhau, nhưng chỉ có 4 loại gây bệnh ở người: P.falciparum, P.vivax, P.malariae, P.ovale. Hiện nay ở Việt Nam lưu hành cả 4 loại ký sinh trùng nhưng hay gặp là P.falciparum và P.vivax, trong đó P.falciparum thường gây bệnh cảnh sốt rét ác tính. Bệnh cảnh lâm sàng bệnh của sốt rét có thể thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố: loại ký sinh trùng, tình trạng miễn dịch, yếu tố cơ địa như thai nghén, suy dinh dưỡng…</p><p></p><p>Dịch tễ: Đang sinh sống hoặc vùng sốt rét lưu hành trong vòng 1 tháng hoặc tiền sử sốt rét 2 năm nay gần đây.</p><p></p><p>Thời kỳ ủ bệnh: Thời gian tính từ khi bị muỗi đốt đến khi có triệu chứng lâm sàng đầu tiên tùy thuộc vào từng loại ký sinh trung sốt rét: P.Falciparum: trung bình là 12 ngày, P.vivax là 14 ngày, P.malariae trung bình là 28 ngày, P.ovale trung bình là 17 ngày. Bệnh nhân có các triệu chứng như cảm giác khó chịu, ớn lạnh do thể vô tính phóng thích từ gan vào máu.</p><p></p><p>Thời kỳ ủ bệnh của ký sinh trùng sốt rét P.vivax có thể kéo dài hơn tùy theo số lượng ký sinh trùng , khả năng chống đỡ của vật chủ. Cơn sốt rét điển hình: Thời gian này ký sinh trùng phát triển trong hồng cầu, cơn sốt tương ứng với các đợt phóng thích của thể phân liệt vào tuần hoàn.</p><p></p><p>Cơn sốt rét điển hình được chia làm 3 thời kỳ:</p><p></p><p>Giai đoạn ớn lạnh: bắt đầu cơn sốt rét run từ 15 phút đến 1 giờ. Bệnh nhân mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn và nôn, mạch nhanh. Đôi khi bệnh nhân không có cơn rét run chỉ có ớn lạnh, nhức đầu.</p><p></p><p>Giai đoạn sốt nóng: Nhiệt độ tăng cao 39 – 40 độ C, da nóng và khô. Bệnh nhân có nhức đầu nhưng giảm buồn nôn. Giai đoạn này có thể kéo dài từ nửa giờ đến 6 giờ.</p><p></p><p>Giai đoạn đổ mồ hôi: sau cơn nóng bệnh nhân vã mồ hôi. Nhiệt độ, mạch về bình thường, da ấm. Giai đoạn này kéo dài trên 1 giờ. Bệnh nhân dễ chịu hơn và cảm giác buồn ngủ.</p><p></p><p>Khoảng cách giữa 2 cơn sốt với P.falciparum là 24 giờ hoặc 48 giờ, với P.vivax và ovale là khoảng 48 giờ và đối với P.malariae là 72 giờ. Giữa các cơn bệnh nhân cảm thấy bình thường, dễ chịu. Đối với nhiễm P.falciparum, ở bệnh nhân có miễn dịch kém, khoảng cách giữa các cơn sốt không đều và có xu hướng trở thành ác tính với các biến chứng nặng, có thể dẫn đến tử vong. Sau đợt nhiễm đầu tiên, thời gian tái phát có thể là ba năm đối với P.vivax, một năm rưỡi đối với P.ovale và có thể 20 năm với P.malariae</p><p></p><p>Sốt rét có thể tiến triển thành sốt rét ác tính khi có các triệu chứng như sau: Rối loạn ý thức, sốt cao liên tục, rối loạn tiêu hóa, nhức đầu dữ dội, da xanh, niêm mạc nhợt, nước tiểu đen hư bã cà phê, suy gan cấp, mật độ ký sinh trùng trên 100.000/mm3…</p><p></p><p>Xét nghiệm: Tất cả bệnh nhân nghi ngờ sốt rét đều phải làm xét nghiệm ký sinh trùng như soi tìm ký sinh trùng trên kính hiển vi, làm test nhanh để chẩn đoán nhanh để phát hiện ký sinh trùng…</p><p></p><p>Hy vọng các thông tin trên giúp bạn hiểu biết thêm về bệnh sốt rét.</p><p></p><p>Chúc bạn luôn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh sốt rét</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: kim dung</p><p></p><p>THưa bác sỹ, mẹ tôi năm nay 60 tuổi, gần đây bà thường xuyên bị sốt, nhiệt độ ko cao chỉ gần 38 o C nhưng người run lên bần bật, môi tím lại. Tôi muốn đưa mẹ tôi đi khám nhưng ko biết nên khám ở chuyên khoa nào, xin BS tư vấn giúp, tôi xin cảm ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Quang Anh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn, </p><p></p><p>Bạn nên đưa mẹ đến khám chuyên khoa Nội. Các bác sĩ sẽ khám và làm các xét nghiệm tìm nguyên nhân sốt để có phác đồ điều trị hiệu quả.</p><p></p><p>Chúc bạn và mẹ mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ngạt mũi, thân nhiệt dưới 36 độ có phải bị sốt rét?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con em được 11 tháng. 2 hôm trước cháu bị sốt 37.5 – 38.5 độ không giảm. Em có cho đi khám thì người ta bảo cháu bị sốt do viêm họng. Cháu bị ngạt mũi và cháu có nhỏ nước muối sinh lý và hút nhưng không có có mũi ra. Mỗi lần cháu bú ngạt mũi là cháu lại nhả ti không bú nữa. Lần này thấy cháu bị ngạt mũi như vậy em cũng thấy lạ vì những lần trước cháu không như thế. Hôm nay nhiệt độ của cháu bình thường nhưng tối em đo nhiệt độ ở nách dưới thì 36 độ, không biết cháu có bị sốt rét không thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Bệnh sốt rét do kí sinh trùng sốt rét gây nên, triệu chứng sốt cao, có tính chất chu kỳ khi nhiệt độ sốt đạt ở đỉnh, có biểu hiện rét run, sau đó vã mồ hôi và cơn sốt hạ. Cấy máu thấy có kí sinh trùng sốt rét. Con em được 11 tháng tuổi, 2 hôm trước có sốt nhẹ, kèm theo có triệu chứng ngạt mũi. Khi trẻ bị ngạt mũi, trẻ thường nhả ti ra khi bú để thở bằng miệng do mũi ngạt không thở được. Mũi bị ngạt là do các cuốn mũi phề nề do các mao mạch máu nhỏ xung huyết, khiến cho đường thở tự nhiên bị cản trở.</p><p></p><p>Em đã cặp nhiệt độ cho cháu, nhiệt độ ở nách dưới 36 độ, đó không phải là biểu hiện của bệnh sốt rét. Nhiệt độ đo ở nách thường cộng thêm 0,5 độ là thân nhiệt của bé. Thông thường thân nhiệt của bé dao động từ 36,5 đến 37 độ C. Nếu có bất thường em cần đưa cháu đến bác sĩ để được khám và kiểm tra lại.</p><p></p><p>Chúc bé mau mạnh khỏe! .</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41794, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Người mắc bệnh sốt rét thường gặp phải các triệu chứng như: ớn lạnh, sốt, cơn sốt kéo dài từ 2 đến 8 giờ, vã mồ hôi, nhức đầu, buồn nôn, nôn, đau cơ, thiếu máu, phân có máu, vàng da, co giật, hôn mê và tử vong. Những câu hỏi dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc của bạn xung quanh các dấu hiệu này. [SIZE=5][B]Triệu chứng bệnh sốt rét và cần uống thuốc gì để điều trị[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em là nam giới sinh năm 1996. Bác sĩ cho cháu hỏi triệu chứng bệnh sốt rét là như thế nào ạ? Khi bị sốt rét rồi thì lấy thuốc gì để chữa bệnh ạ? Mong bác sĩ trả lời giúp cháu trong thời gian sớm nhất có thể ạ. Cảm ơn bác sĩ! . [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Sốt rét là bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng Plasmodium spp gây ra, thường gặp ở các quốc gia vùng nhiệt đới. Ký sinh trùng sống chủ yếu trong hồng cầu và gây nên bệnh cảnh toàn thân, có thể có tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau. Biểu hiện điển hình là cơn sốt rét, có kèm gan, lách to hoặc thiếu máu. Những thể lâm sàng nặng (sốt rét ác tính) có tổn thương não, đái huyết cầu tố, suy thận, suy gan, trụy tim mạch có thể gây tử vong. Tác nhân gây bệnh sốt rét: có khoảng 60 loại ký sinh trùng sốt rét khác nhau, nhưng chỉ có 4 loại gây bệnh ở người: P.falciparum P.Vivax P.Malariae P.ovale Hiện nay, tại Việt Nam lưu hành cả 4 loại ký sinh trùng, nhưng hay gặp là P.falciparum và P.vivax, trong đó P.falciparum thường gây bệnh cảnh sốt rét ác tính. Biểu hiện của bệnh sốt rét có thể thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố: loại ký sinh trùng, tình trạng miễn dịch, yếu tố cơ địa như thai nghén, suy dinh dưỡng… Dịch tễ: Người bệnh đang sinh sống hoặc vào vùng sốt rét lưu hành trong vòng 1 tháng hoặc có tiền sử sốt rét 2 năm nay. Biểu hiện lâm sàng: Thời kỳ ủ bệnh: là thời gian tính từ khi bị muỗi đốt đến khi có triệu chứng lâm sàng đầu tiên. Bệnh nhân có cảm giác khó chịu, ớn lạnh. Thời kỳ ủ bệnh trung bình 12 ngày (9-14 ngày) đối với P.falciparum, 14 ngày (8-17) đối với P.Vivax, 28 ngày đối với P.malariae và 17 ngày (16-18) đối với P.ovale. Thời gian ủ bệnh của P.Vivax có thể kéo dài hơn, vài tuần đến vài tháng tùy theo số lượng ký sinh trùng, khả năng chống đỡ của vật chủ. Cơn sốt rét điển hình: Thời gian này ký sinh trùng phát triển trong hông cầu, cơn sốt tương ứng với các đợt phòng thích của thể phân liệt vào tuần hoàn. Trong vài ngày đầu, sốt có thể kéo dài không ổn định sau đó thành cơn rõ rệt. Cơn sốt rét điển hình được chia làm 3 thời kỳ: Giai đoạn lạnh: bắt đầu bằng cơn sốt rét run từ 15 phút đến 1 giờ. Bệnh nhân mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn và nôn, mạch nhanh. Giai đoạn sốt nóng: nhiệt độ tăng cao dần 39-40 độ C, da nóng và khô. Bệnh nhân có nhức đầu nhưng giảm buồn nôn. Giai đoạn này kéo dài từ nửa giờ đến sáu giờ. Giai đoạn đổ mồ hôi: sau cơn nóng, bệnh nhân vã mồ hôi, nhiệt độ và mạch về bình thường, da ấm. Giai đoạn này kéo dài trên một giờ. Bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn và cảm giác buồn ngủ. Khoảng cách giữa 2 cơn sốt đối với P.Falciparum là 24 giờ hoặc 48 giờ, với P.vivax và ovale là khoảng 48 giờ và đối với P.malariae là 72 giờ. Trong cơn sốt rét bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc được nhưng mệt, gan và lách quá bờ sườn, đau. Sau nhiều cơn sốt người bệnh có thể xanh xao, thiếu máu. Một số dấu hiệu dự báo của sốt rét có biến chứng: như li bì, cuồng sảng, vật vã, sốt cao liên tục, rối loạn tiêu hóa như nôn nhiều lần trong ngày, tiêu chảy mất nước, đau bụng cấp, nhức đầu dữ dội, thiếu máu nặng, mật độ ký sinh trùng thường cao. Điều trị sốt rét: Tùy theo từng loại sốt rét, cơ địa người bệnh (người già, trẻ em, phụ nữ có thai…), sốt rét thường hay sốt rét ác tính mà lựa chọn thuốc chữa trị phù hợp. Các loại thuốc chữa trị sốt rét thông thường gồm có: Thuốc chữa trị diệt thể vô tính trong hồng cầu như: Quinin Sulfat, Chloroquin, Artesunat, Arterakine. Thuốc diệt thể giao bào: Primaquine (diệt được giao bào của các loại ký sinh trùng): không dùng cho phụ nữ có thai, trẻ dưới 3 tháng tuổi, người có tiền sử thiếu G6PD hoặc đang nghi ngờ đái huyết cầu tố. Các kháng sinh: Doxixyclin chỉ dùng để phối hợp Quinine trong tình huống chữa trị bằng Quinine, không có hiệu quả ở người lớn và trẻ trên 8 tuổi. Clindamycin chỉ dùng phối hợp Quinine trong tình huống phụ nữ có thai 3 tháng đầu và trẻ dưới 8 tuổi chữa trị bằng Quinine không có hiệu quả. Tùy từng loại sốt rét bạn mắc, cơ địa, và sốt rét thường hay có biến chứng mà bác sĩ sẽ có những lựa chọn các biện pháp chữa trị cho bạn. Nếu nghi ngờ bạn có bệnh sốt rét, bạn nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên ngành Truyền nhiễm hoặc viện ký sinh trùng sốt rét để có thể được chẩn đoán và chữa trị kịp thời. Chúc bạn luôn khỏe. [SIZE=5][B]Ngạt mũi, thân nhiệt dưới 36 độ có phải bị sốt rét?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con em được 11 tháng. 2 hôm trước cháu bị sốt 37.5 – 38.5 độ không giảm. Em có cho đi khám thì người ta bảo cháu bị sốt do viêm họng. Cháu bị ngạt mũi và cháu có nhỏ nước muối sinh lý và hút nhưng không có có mũi ra. Mỗi lần cháu bú ngạt mũi là cháu lại nhả ti không bú nữa. Lần này thấy cháu bị ngạt mũi như vậy em cũng thấy lạ vì những lần trước cháu không như thế. Hôm nay nhiệt độ của cháu bình thường nhưng tối em đo nhiệt độ ở nách dưới thì 36 độ, không biết cháu có bị sốt rét không thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Bệnh sốt rét do kí sinh trùng sốt rét gây nên, triệu chứng sốt cao, có tính chất chu kỳ khi nhiệt độ sốt đạt ở đỉnh, có biểu hiện rét run, sau đó vã mồ hôi và cơn sốt hạ. Cấy máu thấy có kí sinh trùng sốt rét. Con em được 11 tháng tuổi, 2 hôm trước có sốt nhẹ, kèm theo có triệu chứng ngạt mũi. Khi trẻ bị ngạt mũi, trẻ thường nhả ti ra khi bú để thở bằng miệng do mũi ngạt không thở được. Mũi bị ngạt là do các cuốn mũi phề nề do các mao mạch máu nhỏ xung huyết, khiến cho đường thở tự nhiên bị cản trở. Em đã cặp nhiệt độ cho cháu, nhiệt độ ở nách dưới 36 độ, đó không phải là biểu hiện của bệnh sốt rét. Nhiệt độ đo ở nách thường cộng thêm 0,5 độ là thân nhiệt của bé. Thông thường thân nhiệt của bé dao động từ 36,5 đến 37 độ C. Nếu có bất thường em cần đưa cháu đến bác sĩ để được khám và kiểm tra lại. Chúc bé mau mạnh khỏe! . [SIZE=5][B]Dấu hiệu của bệnh sốt rét[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Xin hỏi bác sĩ các dấu hiệu về bệnh sốt rét là như thế nào ạ? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh sốt rét là bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng Plasmodium spp, gây ra, thường ở gặp các quốc gia vùng nhiệt đới. Bệnh lây truyền qua trung gian muỗi Anopheles. Ký sinh trùng sống chủ yếu trong hồng cầu và gây nên bệnh cảnh toàn thân, có thể tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau. Biểu hiện điển hình là cơn sốt rét, có kèm gan, lách to hoặc thiếu máu. Những thể lâm sàng nặng (sốt rét ác tính) có tổn thương não, đái huyết cầu tố, suy thận, suy gan, trụy mạch có thể gây tử vong. Có hơn 60 loại ký sinh trùng sốt rét khác nhau, nhưng chỉ có 4 loại gây bệnh ở người: P.falciparum, P.vivax, P.malariae, P.ovale. Hiện nay ở Việt Nam lưu hành cả 4 loại ký sinh trùng nhưng hay gặp là P.falciparum và P.vivax, trong đó P.falciparum thường gây bệnh cảnh sốt rét ác tính. Bệnh cảnh lâm sàng bệnh của sốt rét có thể thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố: loại ký sinh trùng, tình trạng miễn dịch, yếu tố cơ địa như thai nghén, suy dinh dưỡng… Dịch tễ: Đang sinh sống hoặc vùng sốt rét lưu hành trong vòng 1 tháng hoặc tiền sử sốt rét 2 năm nay gần đây. Thời kỳ ủ bệnh: Thời gian tính từ khi bị muỗi đốt đến khi có triệu chứng lâm sàng đầu tiên tùy thuộc vào từng loại ký sinh trung sốt rét: P.Falciparum: trung bình là 12 ngày, P.vivax là 14 ngày, P.malariae trung bình là 28 ngày, P.ovale trung bình là 17 ngày. Bệnh nhân có các triệu chứng như cảm giác khó chịu, ớn lạnh do thể vô tính phóng thích từ gan vào máu. Thời kỳ ủ bệnh của ký sinh trùng sốt rét P.vivax có thể kéo dài hơn tùy theo số lượng ký sinh trùng , khả năng chống đỡ của vật chủ. Cơn sốt rét điển hình: Thời gian này ký sinh trùng phát triển trong hồng cầu, cơn sốt tương ứng với các đợt phóng thích của thể phân liệt vào tuần hoàn. Cơn sốt rét điển hình được chia làm 3 thời kỳ: Giai đoạn ớn lạnh: bắt đầu cơn sốt rét run từ 15 phút đến 1 giờ. Bệnh nhân mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn và nôn, mạch nhanh. Đôi khi bệnh nhân không có cơn rét run chỉ có ớn lạnh, nhức đầu. Giai đoạn sốt nóng: Nhiệt độ tăng cao 39 – 40 độ C, da nóng và khô. Bệnh nhân có nhức đầu nhưng giảm buồn nôn. Giai đoạn này có thể kéo dài từ nửa giờ đến 6 giờ. Giai đoạn đổ mồ hôi: sau cơn nóng bệnh nhân vã mồ hôi. Nhiệt độ, mạch về bình thường, da ấm. Giai đoạn này kéo dài trên 1 giờ. Bệnh nhân dễ chịu hơn và cảm giác buồn ngủ. Khoảng cách giữa 2 cơn sốt với P.falciparum là 24 giờ hoặc 48 giờ, với P.vivax và ovale là khoảng 48 giờ và đối với P.malariae là 72 giờ. Giữa các cơn bệnh nhân cảm thấy bình thường, dễ chịu. Đối với nhiễm P.falciparum, ở bệnh nhân có miễn dịch kém, khoảng cách giữa các cơn sốt không đều và có xu hướng trở thành ác tính với các biến chứng nặng, có thể dẫn đến tử vong. Sau đợt nhiễm đầu tiên, thời gian tái phát có thể là ba năm đối với P.vivax, một năm rưỡi đối với P.ovale và có thể 20 năm với P.malariae Sốt rét có thể tiến triển thành sốt rét ác tính khi có các triệu chứng như sau: Rối loạn ý thức, sốt cao liên tục, rối loạn tiêu hóa, nhức đầu dữ dội, da xanh, niêm mạc nhợt, nước tiểu đen hư bã cà phê, suy gan cấp, mật độ ký sinh trùng trên 100.000/mm3… Xét nghiệm: Tất cả bệnh nhân nghi ngờ sốt rét đều phải làm xét nghiệm ký sinh trùng như soi tìm ký sinh trùng trên kính hiển vi, làm test nhanh để chẩn đoán nhanh để phát hiện ký sinh trùng… Hy vọng các thông tin trên giúp bạn hiểu biết thêm về bệnh sốt rét. Chúc bạn luôn khỏe. [SIZE=5][B]Bệnh sốt rét[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: kim dung THưa bác sỹ, mẹ tôi năm nay 60 tuổi, gần đây bà thường xuyên bị sốt, nhiệt độ ko cao chỉ gần 38 o C nhưng người run lên bần bật, môi tím lại. Tôi muốn đưa mẹ tôi đi khám nhưng ko biết nên khám ở chuyên khoa nào, xin BS tư vấn giúp, tôi xin cảm ơn [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Quang Anh[/B][/SIZE] Chào bạn, Bạn nên đưa mẹ đến khám chuyên khoa Nội. Các bác sĩ sẽ khám và làm các xét nghiệm tìm nguyên nhân sốt để có phác đồ điều trị hiệu quả. Chúc bạn và mẹ mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Ngạt mũi, thân nhiệt dưới 36 độ có phải bị sốt rét?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con em được 11 tháng. 2 hôm trước cháu bị sốt 37.5 – 38.5 độ không giảm. Em có cho đi khám thì người ta bảo cháu bị sốt do viêm họng. Cháu bị ngạt mũi và cháu có nhỏ nước muối sinh lý và hút nhưng không có có mũi ra. Mỗi lần cháu bú ngạt mũi là cháu lại nhả ti không bú nữa. Lần này thấy cháu bị ngạt mũi như vậy em cũng thấy lạ vì những lần trước cháu không như thế. Hôm nay nhiệt độ của cháu bình thường nhưng tối em đo nhiệt độ ở nách dưới thì 36 độ, không biết cháu có bị sốt rét không thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Bệnh sốt rét do kí sinh trùng sốt rét gây nên, triệu chứng sốt cao, có tính chất chu kỳ khi nhiệt độ sốt đạt ở đỉnh, có biểu hiện rét run, sau đó vã mồ hôi và cơn sốt hạ. Cấy máu thấy có kí sinh trùng sốt rét. Con em được 11 tháng tuổi, 2 hôm trước có sốt nhẹ, kèm theo có triệu chứng ngạt mũi. Khi trẻ bị ngạt mũi, trẻ thường nhả ti ra khi bú để thở bằng miệng do mũi ngạt không thở được. Mũi bị ngạt là do các cuốn mũi phề nề do các mao mạch máu nhỏ xung huyết, khiến cho đường thở tự nhiên bị cản trở. Em đã cặp nhiệt độ cho cháu, nhiệt độ ở nách dưới 36 độ, đó không phải là biểu hiện của bệnh sốt rét. Nhiệt độ đo ở nách thường cộng thêm 0,5 độ là thân nhiệt của bé. Thông thường thân nhiệt của bé dao động từ 36,5 đến 37 độ C. Nếu có bất thường em cần đưa cháu đến bác sĩ để được khám và kiểm tra lại. Chúc bé mau mạnh khỏe! . [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi liên quan đến triệu chứng sốt rét thường gặp
Top
Dưới