Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bé nổi hạch mẹ phải làm gì?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41796, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Trẻ em có hệ miễn dịch rất kém. Vì vậy các bé cũng là đối tượng dễ sưng nổi hạch nhất. Trong trường hợp này, mẹ cần có sự chuẩn bị chu đáo nhất để xử lý hiệu quả và bảo vệ sức khỏe cho bé thật tốt.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ 5 tháng bị nổi hạch ở cổ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sỹ, xin em được hơn 5 tháng tuổi, hôm nay e có thấy ở cổ bé có hạch di động, khoảng 1cm ( cả 2 bên cổ đoạn gần vai). Hôm qua bé có đi tiêm phòng viêm phổi, viêm tai giữa ( thuốc synflorix) thì hôm nay em phát hiện ra hạch. Cũng có thể hạch đã có từ trước nhưng em không phát hiện ra. Bé không sốt, chơi ngoan. Hai hôm nay buổi sáng gần ngủ dậy có hơi quấy khóc. Vậy xin bác sỹ cho em hỏi việc nổi hạch có thể là nguyên nhân từ tiêm phòng không? Hạch tại vị trí của bé có đáng ngại không ? cần phải được theo dõi như thế nào và thăm khám tại đâu? Xin cảm ơn bác sỹ rất nhiều.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Quốc Huy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Theo như những gì trong câu hỏi của bạn mô tả, tôi cho rằng bé có thể bị nổi hạch bạch huyết ở vùng cổ. Hạch bạch huyết là một hệ thống hàng rào bảo vệ của cơ thể trải dài suốt từ trên đầu xuống tới chân, góp phần tăng cường miễn dịch của bé để chống lại các tác nhân bên ngoài khi xâm nhập vào cơ thể (vi trùng, vi rut, vi sinh vật…). Vacxin là một chất lạ được tiêm vào cơ thể nhằm mục đích tăng cường hệ miễn dịch, do đó vacxin cũng có thể là một trong những nguyên nhân khiến hạch bạch huyết xuất hiện. Mỗi hạch bạch huyết bình thường có kích thước từ vài milimet đến khoảng 2cm, thường không đau, không nhạy cảm khi sờ đến. Trong trường hợp cơ thể bị nhiễm siêu vi, nhiễm trùng cấp (biểu hiện bằng các bệnh viêm hô hấp trên, viêm họng, nhiễm trùng da….), các hạch bạch huyết sẽ phản ứng lại bằng hiện tượng viêm sưng, nóng, đỏ, đau nhưng sau khi điều trị các bệnh lý trên, các hạch sẽ nhỏ lại, hết đau. Đôi khi có trường hợp hạch sưng to và tụ mủ, lúc đó trẻ cần thăm khám bởi bác sĩ chuyên khoa để có thể có những biện pháp điều trị thích hợp. Có những trường hợp bé bị viêm nhiễm nhiều lần thì 1 số hạch sẽ không nhỏ lại được nữa mà trở thành hạch viêm mãn. Lúc đó, dù bé không ho, không sốt gì thì ba mẹ vẫn sờ thấy các hạch này như chị đã mô tả. Những trường hợp này nếu hạch không quá to (thông thường dưới 2cm) thì không cần điều trị gì đặc hiệu, nếu hạch to hơn thì sẽ có chỉ định cắt hạch này thử giải phẫu bệnh xem có vấn đề gì không. Nếu còn lo lắng, bạn có thể đem bé đến các bệnh viện có chuyên khoa nhi. Các bác sĩ sẽ thăm khám và đề nghị một số xét nghiệm cận lâm sàng nếu cần thiết.</p><p></p><p>Hi vọng thông tin trên giúp ích được cho bạn. Chúc bạn sức khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hạch nổi ở trên gáy ở trẻ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ con trai tôi 16 tháng, ở trên gáy sau 2 tai cháu có xuất hiện 2 hạch như 2 hạt đậu ở 2 bên.Xin hỏi bác sĩ con tôi bị như vậy có sao không ạ.Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p>Bình thường thì cơ thể không xuất hiện cac u cục bất thường Với các hạch ở tất cả các vị trí trên cơ thể đều có chức năng sản xuất ra bạch cầu và kháng thể để chấng lại các tác nhân gây bênh như virut, vi khuẩn .v.v. Khi cơ thể có những tổn thương viêm nhiễm như viêm Amidan, viêm họng, viêm tai thì các hạch sẽ nổi lên và ta có thể nhìn hay sờ thấy.</p><p>Trong trường hợp con bạn mới 16 tháng tuổi trẻ nhỏ rất hay gặp các viêm nhiễm vùng hong, miệng nên ban có thể thấy hiện tượng trên . sau khi trẻ hết viêm nhiễm thì sẽ mất . Bạn nên phát hiện các bệnh lý trên khi trẻ ho, sổ mũi, sốt .v.v. để điều trị sớm nhé. Nếu cháu khỏe mạnh mà vẫn thấy có các hạch trên thì nên đi khám để xác định tổn thương bạn ạ. </p><p>Chào bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ 7 tháng, sau khi sốt nổi mụn hạch</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Đoàn Phương Bắc Hà Nội</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu nhà tôi được 7 tháng tuổi. Cách đây 3 ngày cháu bị sốt 37°5, sau khi sốt cháu mọc mụn khắp người và sau vành tai có một cục nghi là mụn hạch. Xin hỏi bác sĩ cháu bị bệnh gì và cách phòng, chữa cho cháu.</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo như bạn mô tả, ngoài triệu chứng sốt và nổi hạch, bạn không nói rõ các triệu chứng khác. Tuy nhiên, 2 triệu chứng này có thể gặp trong các bệnh dưới đây: Hạch nổi sau tai có thể là triệu chứng phản ứng của hệ thống hạch với các nhiễm trùng ở vùng đầu, mặt, cổ. Cháu bé 7 tháng tuổi mà có sốt nhẹ nên có thể cháu có viêm VA hoặc mũi họng. Sưng hạch ở sau tai cũng có thể triệu chứng viêm hạch cấp nhóm hạch mang tai. Bệnh này cũng thường gặp ở trẻ em. Viêm hạch trong mang tai (giả viêm tuyến mang tai) có triệu chứng: sưng vùng tuyến mang tai, đau tự phát và khi sờ thấy giới hạn không rõ ràng, nước bọt tiết bình thường. Ở giai đoạn làm mủ, mủ lan tỏa ra cả vùng tuyến mang tai làm thành áp xe vùng mang tai.</p><p></p><p>Về chữa trị, cần chống viêm toàn thân và tại chỗ, nâng cao thể trạng. Nếu có mủ, phải rạch dẫn lưu mủ phối hợp với kháng sinh. Tuy nhiên, muốn chẩn đoán chính xác hạch viêm hay do các lí do khác cần dựa vào siêu âm chọc hạch và sinh thiết hạch. Do vậy, bạn cần đưa cháu đi khám để được chẩn đoán chính xác lí do và được chỉ định chữa trị thích hợp.</p><p></p><p>Chúc cháu nhà bạn mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé bị nổi hạch ở cổ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Thị Thùy Linh</p><p></p><p>Thưa bác sỹ, em có bé trai 3 tuổi. Bé hay bị viêm họng, ho và sổ mũi. Lúc nhỏ bé cũng có nổi hạch ở vùng phía sau cổ và trên đầu, hạch nhỏ như hạt đậu. Em có đi khám nhưng bác sỹ nói là hạch nổi do viêm hô hấp nên không sao. Nhưng gần đây em thấy cục hạch của bé to dần khi nào không biết. Bây giờ hạch to hơn 1cm. Không thấy sưng, sờ vào bé không bị đau. Em lo lắng không biết bé bị sao. Nhờ bác sỹ tư vấn giúp em va em nên đưa bé đi khám ở đâu ạ. Em cảm ơn bác sỹ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Trường hợp của bé không sao. đó chỉ là hạch phản ứng viêm.</p><p>Khi hay viêm họng thì hạch sẽ nổi thường xuyên. Nếu sờ vào không đau và di động tốt thì không vấn đề gì. Nhưng nếu sưng đỏ hoặc đau thì cần đi khám. </p><p>Khi cơ thể bé khỏe, thì hạch cũng dần nhỏ đi nhé.</p><p></p><p>Chúc gia đình bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị nổi hạch chùm (nhiều hạch ở một chỗ) phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con trai em năm nay 7 tuổi và cháu có hạch chùm (nhiều hạch ở một chổ) ở cổ, cháu bị 3 năm nay rồi nhưng không đau nhưng khoảng 1 tuần nay cháu bị nhiệt viêm loét lưỡi, lợi và thỉnh thoảng em thấy cháu kêu đau ở chỗ hạch. Sờ vào hạch thì không đau nhưng cháu nghiêng cổ (góc 45 độ) thì kêu đau. Vậy hạch của cháu có nguy hiểm không.</p><p></p><p>Em chân thành cám ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nổi hạch vùng cổ là một biểu hiện của nhiều bệnh khác nhau, có thể chỉ là tình trạng viêm nhiễm vùng mũi xoang nhưng cũng có thể là hạch di căn đến từ khối ung thư nằm ở chỗ khác trong cơ thể. Chính vì vậy hạch nổi vùng cổ thường được chia làm hai nhóm, một từ các bệnh lành tính, hai là từ các bệnh ác tính. Hạch cổ nổi được cho là lành tính nếu lí do đến từ các bệnh viêm thông thường của đường hô hấp trên như viêm loét amiđan, viêm họng, viêm tấy nướu (lợi) răng, viêm loét lớp lót của miệng, viêm tuyến nước bọt… Hoặc viêm đặc hiệu do lao, giang mai.</p><p></p><p>Hạch cổ nổi cũng có thể là ung thư hạch hoặc là hạch di căn của các khối ung thư từ các tổ chức kế cận như vòm mũi họng, hạ họng, thanh quản, phổi… Nhưng cũng có thể của các khối u nguyên phát từ xa như dạ dày, buồng trứng, tinh hoàn… Việc xác định hạch đó là gì phải cần được thăm khám kỹ qua sờ nắn bằng tay, tìm những ổ viêm nhiễm lân cận, cấy dịch, mủ, chất bã đậu từ hạch (nếu có).</p><p></p><p>Nếu nghi ngờ ung thư, bác sĩ có thể sử dụng máy nội soi để tầm soát khối u nguyên phát ở vùng mũi họng, thanh quản, đường tiêu hóa…, thậm chí phải rạch một chút da cổ nơi hạch nổi để lấy một ít mô của hạch đem thử, xét nghiệm này được gọi là sinh thiết hạch (nếu bác sĩ thấy cần thiết) để xem đó là bệnh gì? Sự xác định có bị ung thư hay không phụ thuộc trực tiếp vào kết quả của xét nghiệm này. Theo tôi, bạn có thể đưa con đến bất kỳ cơ sở y khoa nào để khám Nội tổng quát hoặc Huyết học, có thể cần thiết sinh thiết hạch để chẩn đoán chính xác bệnh.</p><p></p><p>Chúc gia đình bạn sức khoẻ!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41796, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Trẻ em có hệ miễn dịch rất kém. Vì vậy các bé cũng là đối tượng dễ sưng nổi hạch nhất. Trong trường hợp này, mẹ cần có sự chuẩn bị chu đáo nhất để xử lý hiệu quả và bảo vệ sức khỏe cho bé thật tốt. [SIZE=5][B]Trẻ 5 tháng bị nổi hạch ở cổ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sỹ, xin em được hơn 5 tháng tuổi, hôm nay e có thấy ở cổ bé có hạch di động, khoảng 1cm ( cả 2 bên cổ đoạn gần vai). Hôm qua bé có đi tiêm phòng viêm phổi, viêm tai giữa ( thuốc synflorix) thì hôm nay em phát hiện ra hạch. Cũng có thể hạch đã có từ trước nhưng em không phát hiện ra. Bé không sốt, chơi ngoan. Hai hôm nay buổi sáng gần ngủ dậy có hơi quấy khóc. Vậy xin bác sỹ cho em hỏi việc nổi hạch có thể là nguyên nhân từ tiêm phòng không? Hạch tại vị trí của bé có đáng ngại không ? cần phải được theo dõi như thế nào và thăm khám tại đâu? Xin cảm ơn bác sỹ rất nhiều. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Quốc Huy[/B][/SIZE] Chào bạn. Theo như những gì trong câu hỏi của bạn mô tả, tôi cho rằng bé có thể bị nổi hạch bạch huyết ở vùng cổ. Hạch bạch huyết là một hệ thống hàng rào bảo vệ của cơ thể trải dài suốt từ trên đầu xuống tới chân, góp phần tăng cường miễn dịch của bé để chống lại các tác nhân bên ngoài khi xâm nhập vào cơ thể (vi trùng, vi rut, vi sinh vật…). Vacxin là một chất lạ được tiêm vào cơ thể nhằm mục đích tăng cường hệ miễn dịch, do đó vacxin cũng có thể là một trong những nguyên nhân khiến hạch bạch huyết xuất hiện. Mỗi hạch bạch huyết bình thường có kích thước từ vài milimet đến khoảng 2cm, thường không đau, không nhạy cảm khi sờ đến. Trong trường hợp cơ thể bị nhiễm siêu vi, nhiễm trùng cấp (biểu hiện bằng các bệnh viêm hô hấp trên, viêm họng, nhiễm trùng da….), các hạch bạch huyết sẽ phản ứng lại bằng hiện tượng viêm sưng, nóng, đỏ, đau nhưng sau khi điều trị các bệnh lý trên, các hạch sẽ nhỏ lại, hết đau. Đôi khi có trường hợp hạch sưng to và tụ mủ, lúc đó trẻ cần thăm khám bởi bác sĩ chuyên khoa để có thể có những biện pháp điều trị thích hợp. Có những trường hợp bé bị viêm nhiễm nhiều lần thì 1 số hạch sẽ không nhỏ lại được nữa mà trở thành hạch viêm mãn. Lúc đó, dù bé không ho, không sốt gì thì ba mẹ vẫn sờ thấy các hạch này như chị đã mô tả. Những trường hợp này nếu hạch không quá to (thông thường dưới 2cm) thì không cần điều trị gì đặc hiệu, nếu hạch to hơn thì sẽ có chỉ định cắt hạch này thử giải phẫu bệnh xem có vấn đề gì không. Nếu còn lo lắng, bạn có thể đem bé đến các bệnh viện có chuyên khoa nhi. Các bác sĩ sẽ thăm khám và đề nghị một số xét nghiệm cận lâm sàng nếu cần thiết. Hi vọng thông tin trên giúp ích được cho bạn. Chúc bạn sức khỏe [SIZE=5][B]Hạch nổi ở trên gáy ở trẻ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ con trai tôi 16 tháng, ở trên gáy sau 2 tai cháu có xuất hiện 2 hạch như 2 hạt đậu ở 2 bên.Xin hỏi bác sĩ con tôi bị như vậy có sao không ạ.Xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Chào bạn. Bình thường thì cơ thể không xuất hiện cac u cục bất thường Với các hạch ở tất cả các vị trí trên cơ thể đều có chức năng sản xuất ra bạch cầu và kháng thể để chấng lại các tác nhân gây bênh như virut, vi khuẩn .v.v. Khi cơ thể có những tổn thương viêm nhiễm như viêm Amidan, viêm họng, viêm tai thì các hạch sẽ nổi lên và ta có thể nhìn hay sờ thấy. Trong trường hợp con bạn mới 16 tháng tuổi trẻ nhỏ rất hay gặp các viêm nhiễm vùng hong, miệng nên ban có thể thấy hiện tượng trên . sau khi trẻ hết viêm nhiễm thì sẽ mất . Bạn nên phát hiện các bệnh lý trên khi trẻ ho, sổ mũi, sốt .v.v. để điều trị sớm nhé. Nếu cháu khỏe mạnh mà vẫn thấy có các hạch trên thì nên đi khám để xác định tổn thương bạn ạ. Chào bạn. [SIZE=5][B]Trẻ 7 tháng, sau khi sốt nổi mụn hạch[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Đoàn Phương Bắc Hà Nội Chào bác sĩ! Cháu nhà tôi được 7 tháng tuổi. Cách đây 3 ngày cháu bị sốt 37°5, sau khi sốt cháu mọc mụn khắp người và sau vành tai có một cục nghi là mụn hạch. Xin hỏi bác sĩ cháu bị bệnh gì và cách phòng, chữa cho cháu. Xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo như bạn mô tả, ngoài triệu chứng sốt và nổi hạch, bạn không nói rõ các triệu chứng khác. Tuy nhiên, 2 triệu chứng này có thể gặp trong các bệnh dưới đây: Hạch nổi sau tai có thể là triệu chứng phản ứng của hệ thống hạch với các nhiễm trùng ở vùng đầu, mặt, cổ. Cháu bé 7 tháng tuổi mà có sốt nhẹ nên có thể cháu có viêm VA hoặc mũi họng. Sưng hạch ở sau tai cũng có thể triệu chứng viêm hạch cấp nhóm hạch mang tai. Bệnh này cũng thường gặp ở trẻ em. Viêm hạch trong mang tai (giả viêm tuyến mang tai) có triệu chứng: sưng vùng tuyến mang tai, đau tự phát và khi sờ thấy giới hạn không rõ ràng, nước bọt tiết bình thường. Ở giai đoạn làm mủ, mủ lan tỏa ra cả vùng tuyến mang tai làm thành áp xe vùng mang tai. Về chữa trị, cần chống viêm toàn thân và tại chỗ, nâng cao thể trạng. Nếu có mủ, phải rạch dẫn lưu mủ phối hợp với kháng sinh. Tuy nhiên, muốn chẩn đoán chính xác hạch viêm hay do các lí do khác cần dựa vào siêu âm chọc hạch và sinh thiết hạch. Do vậy, bạn cần đưa cháu đi khám để được chẩn đoán chính xác lí do và được chỉ định chữa trị thích hợp. Chúc cháu nhà bạn mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Bé bị nổi hạch ở cổ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Thị Thùy Linh Thưa bác sỹ, em có bé trai 3 tuổi. Bé hay bị viêm họng, ho và sổ mũi. Lúc nhỏ bé cũng có nổi hạch ở vùng phía sau cổ và trên đầu, hạch nhỏ như hạt đậu. Em có đi khám nhưng bác sỹ nói là hạch nổi do viêm hô hấp nên không sao. Nhưng gần đây em thấy cục hạch của bé to dần khi nào không biết. Bây giờ hạch to hơn 1cm. Không thấy sưng, sờ vào bé không bị đau. Em lo lắng không biết bé bị sao. Nhờ bác sỹ tư vấn giúp em va em nên đưa bé đi khám ở đâu ạ. Em cảm ơn bác sỹ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân[/B][/SIZE] Chào bạn, Trường hợp của bé không sao. đó chỉ là hạch phản ứng viêm. Khi hay viêm họng thì hạch sẽ nổi thường xuyên. Nếu sờ vào không đau và di động tốt thì không vấn đề gì. Nhưng nếu sưng đỏ hoặc đau thì cần đi khám. Khi cơ thể bé khỏe, thì hạch cũng dần nhỏ đi nhé. Chúc gia đình bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Bị nổi hạch chùm (nhiều hạch ở một chỗ) phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con trai em năm nay 7 tuổi và cháu có hạch chùm (nhiều hạch ở một chổ) ở cổ, cháu bị 3 năm nay rồi nhưng không đau nhưng khoảng 1 tuần nay cháu bị nhiệt viêm loét lưỡi, lợi và thỉnh thoảng em thấy cháu kêu đau ở chỗ hạch. Sờ vào hạch thì không đau nhưng cháu nghiêng cổ (góc 45 độ) thì kêu đau. Vậy hạch của cháu có nguy hiểm không. Em chân thành cám ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Nổi hạch vùng cổ là một biểu hiện của nhiều bệnh khác nhau, có thể chỉ là tình trạng viêm nhiễm vùng mũi xoang nhưng cũng có thể là hạch di căn đến từ khối ung thư nằm ở chỗ khác trong cơ thể. Chính vì vậy hạch nổi vùng cổ thường được chia làm hai nhóm, một từ các bệnh lành tính, hai là từ các bệnh ác tính. Hạch cổ nổi được cho là lành tính nếu lí do đến từ các bệnh viêm thông thường của đường hô hấp trên như viêm loét amiđan, viêm họng, viêm tấy nướu (lợi) răng, viêm loét lớp lót của miệng, viêm tuyến nước bọt… Hoặc viêm đặc hiệu do lao, giang mai. Hạch cổ nổi cũng có thể là ung thư hạch hoặc là hạch di căn của các khối ung thư từ các tổ chức kế cận như vòm mũi họng, hạ họng, thanh quản, phổi… Nhưng cũng có thể của các khối u nguyên phát từ xa như dạ dày, buồng trứng, tinh hoàn… Việc xác định hạch đó là gì phải cần được thăm khám kỹ qua sờ nắn bằng tay, tìm những ổ viêm nhiễm lân cận, cấy dịch, mủ, chất bã đậu từ hạch (nếu có). Nếu nghi ngờ ung thư, bác sĩ có thể sử dụng máy nội soi để tầm soát khối u nguyên phát ở vùng mũi họng, thanh quản, đường tiêu hóa…, thậm chí phải rạch một chút da cổ nơi hạch nổi để lấy một ít mô của hạch đem thử, xét nghiệm này được gọi là sinh thiết hạch (nếu bác sĩ thấy cần thiết) để xem đó là bệnh gì? Sự xác định có bị ung thư hay không phụ thuộc trực tiếp vào kết quả của xét nghiệm này. Theo tôi, bạn có thể đưa con đến bất kỳ cơ sở y khoa nào để khám Nội tổng quát hoặc Huyết học, có thể cần thiết sinh thiết hạch để chẩn đoán chính xác bệnh. Chúc gia đình bạn sức khoẻ! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bé nổi hạch mẹ phải làm gì?
Top
Dưới