Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp ở người thiếu máu cơ tim
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41815, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Những người thiếu máu cơ tim thường có những nỗi lo lắng riêng và rất băn khoăn trước các quyết định thực hiện một việc nào đó. Bác sỹ chuyên khoa đã có những giải đáp cho tất cả thắc mắc đó</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thiếu máu cơ tim có ảnh hưởng gì đến việc sinh nở không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em đang có bầu được 26 tuần. Đi đo điện tim thì chuẩn đoán là thiếu máu cơ tim. Vậy em có sao không bác sĩ? Có ảnh hưởng gì đến việc sinh nở sau này không?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thiểu năng động mạch vành hay thiếu máu cơ tim có triệu chứng chủ yếu bằng biểu hiện đau thắt ngực, dấu hiệu đau ngực như đè ép tim hoặc bóp nghẹt tim, thường đau lan lên cằm trái, vai hay cánh tay trái. Cơn đau thường chỉ kéo dài vài chục giây đến vài phút, nếu đau kéo dài thì phải cẩn thận vì có thể bị nhồi máu cơ tim.</p><p></p><p>Nguyên nhân của thiếu máu cơ tim là do động mạch vành nuôi dưỡng cơ tim bị hẹp lại do vữa xơ động mạch. Do bị hẹp nên động mạch vành không cung cấp đủ máu cho cơ tim khi cơ tim cần nhiều oxy hơn lúc đó sẽ xảy ra hiện tượng đau thắt ngực, nếu không được chữa trị tốt, có thể sẽ dẫn đến nhồi máu cơ tim hay đột tử. Khi bạn được chẩn đoán bị bệnh thiểu năng vành rồi, thì việc chữa trị là bắt buộc và thời gian chữa trị thường lâu dài. Cũng như các bệnh tim mạch khác có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Bạn nên khám lại tại chuyên khoa Tim mach bệnh viện uy tín để có hướng can thiệp kịp thời tránh tác động đến cả mẹ và con.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thiếu máu cơ tim có tập gym được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: lavender</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay cháu 18 tuổi, vài tháng trước cháu đi khám sức khỏe tổng quát, siêu âm tim thì bác sĩ nói cháu bị thiếu máu cơ tim, cần tập thể dục thường xuyên và tránh bị áp lực. Cháu muốn đi tập Aerobic hoặc Gym cùng với bạn nhưng cháu sợ bệnh của cháu có tập được mấy động tác đó không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tập thể dục nói chung rất tốt cho tim mạch như: cải thiện hệ thống tim mạch, tăng khả năng lưu thông oxy trong cơ thể, cải thiện các biểu hiện suy tim, hạ huyết áp. Tuy nhiên, với những người có vấn đề về bệnh tim mạch nói chung và bệnh thiếu máu cơ tim như của bạn nói riêng như của bạn thì cần một chế độ tập luyện với cường độ phù hợp. Tốt nhất là chỉ chọn những môn thể thao không đòi hỏi nhiều thể lực như đi bộ, chạy bộ (chậm), bơi lội, thể dục nhẹ nhàng… Không biết mức độ bệnh của bạn thế nào nhưng bạn có thể tập Aerobic hoặc gym. Những môn tập này được cho là giúp cải thiện hệ tim mạch, hô hấp, phát triển cơ bắp, tăng cường nhận thức, tự tin, khả năng sáng tạo. Tuy nhiên, bạn chỉ nên lựa chọn các bài tập với cường độ nhẹ. Khi tập bạn cần chú ý những điều sau:</p><p></p><p>– Nên tập thể dục sau khi ăn hoặc dùng thuốc chừng 1 giờ.</p><p></p><p>– Khi mới bắt đầu nên tập nhẹ nhàng để cơ thể thích nghi, sau đó tăng dần cường độ. Nếu vì bận hoặc có vấn đề về sức khỏe phải ngừng việc tập thể dục, khi tập lại nên tập nhẹ nhàng như khi mới bắt đầu, rồi tăng dần cường độ.</p><p></p><p>– Cần khởi động kỹ tối thiểu 15 phút để các hệ cơ-xương-khớp, hệ tuần hoàn và hô hấp có thể thích nghi với nhịp độ vận động. Sau khi tập thể dục cũng cần thời gian để cơ thể thư giãn, nghỉ ngơi.</p><p></p><p>– Không nên tắm nước quá nóng hoặc quá lạnh sau khi tập và nên tắm sau khi nghỉ ngơi ít nhất chừng 1 giờ.</p><p></p><p>– Nếu cảm thấy đau ngực, khó thở, hoa mắt, chóng mặt, nôn ói… hoặc bất kỳ triệu chứng bất thường nào khác trong hoặc sau khi tập cần ngưng tập thể dục. Nếu sau nghỉ ngơi, các triệu chứng khó chịu không giảm cần đến bệnh viện để bác sĩ thăm khám.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tim thường xuyên nhói và đau là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: kimkun</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 20 tuổi, tim của cháu thường xuyên nhói và đau rất nhiều, cứ đau từ 3-4 phút, mỗi lần như vậy cháu không dám hít thở. Cháu hay bị vào ban đêm khi ngủ, rất đau ạ, nếu tim bị như vậy thì cháu có mắc bệnh gì nguy hiểm đến tim không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có một số lí do gây đau ngực thường gặp không do chấn thương:</p><p></p><p>Đau thắt ngực do bệnh mạch vành: Lí do là tình trạng thiếu máu cơ tim do hẹp mạch vành. Người bệnh cảm thấy tim bị đè nén, bóp nghẹt, nặng ngực, khó thở, thường xảy ra khi gắng sức, xúc động, tức giận… Đau thường lan ra hàm, vai, tay và có thể kèm theo nôn ói, vã mồ hôi, hơi thở ngắn, yếu, mệt, chóng mặt… Đau thắt ngực tăng lên về tần số hoặc xảy ra cả khi nghỉ ngơi được gọi là “không ổn định”. Đau thắt ngực không ổn định có nguy cơ cao đưa đến nhồi máu cơ tim.</p><p></p><p>Nhồi máu cơ tim: Lí do là tắc một hoặc nhiều nhánh mạch vành khiến cơ tim bị thiếu máu nặng. Tính chất đau tương tự với đau thắt ngực nhưng nặng nề và kéo dài hơn, trên 15 phút. Người bệnh thường đau dữ dội đến mức không chịu nổi và có cảm giác sợ hãi, hoảng loạn.</p><p></p><p>Bóc tách động mạch chủ ngực: Động mạch chủ là động mạch lớn nhất của cơ thể, dẫn máu từ tim đi nuôi các cơ quan. Bóc tách động mạch chủ là tình trạng động mạch chủ bị rách lớp nội mạc làm cho máu len vào giữa lớp nội mạc và lớp áo giữa, lóc các lớp của thành động mạch chủ. Đây là bệnh lý nặng, nguy hiểm đến tính mạng, nguy cơ đột tử cao. Khi xảy ra bóc tách cấp, đau thường xuất hiện đột ngột, dữ dội, cảm giác đau như xé ở vùng sau xương ức lan ra sau lưng, tay.</p><p></p><p>Đau ngực do bệnh lý phổi: Tình trạng viêm nhiễm từ đường thông khí như suyễn, viêm phế quản, viêm phổi, viêm màng phổi… cũng gây đau ngực. Đau thường liên quan đến nhịp thở, ho…</p><p></p><p>Đau thành ngực lành tính: Đau này khá phổ biến ở những người trẻ, khỏe mạnh, không rõ lí do và hoàn toàn lành tính, không do bất thường nào. Đau thường khu trú, thoáng qua, dưới một phút, có thể lặp lại nhiều lần.</p><p></p><p>Loét dạ dày: Đau thường ở bụng trên, đôi khi ở ngực. Đau có tính chất bỏng rát, cồn cào, kèm theo ợ hơi, giảm sau khi ăn, tăng lên sau khi uống rượu, cà phê, hút thuốc.</p><p></p><p>Trào ngược thực quản: Đau gây ra do dịch vị từ dạ dày trào ngược vào thực quản, thường có cảm giác nóng rát sau xương ức, tăng lên sau khi ăn no, hút thuốc, uống rượu, cà phê.</p><p></p><p>Với biểu hiện này bạn không nên coi thường, muốn biết chính xác bệnh lý của bạn cần khám, nghe tim, làm điện tim và một số xét nghiệm cần thiết khác. Bạn hãy khám chuyên khoa Tim mạch sớm nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau tức ngực vào buổi sáng khi ngủ dậy là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Công Hiến</p><p></p><p>Cháo bác sĩ! </p><p></p><p>Năm nay em 23 tuổi, gần 1 tuần trở lại đây, em có biểu hiện đau tức ngực vào buổi sáng khi ngủ dậy, cơn đau kéo dài khoảng 1 tiếng hoặc hơn, nằm nghiêng hoặc đưa 2 tay ra sau rất đau, khi dùng tay ấn vào thì không đau. Vậy cho em hỏi là dấu hiệu trên là bị bệnh gì? Tư vấn cho em được không ạ? </p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có một số lí do gây đau ngực thường gặp:</p><p></p><p>Đau thắt ngực do bệnh mạch vành: Lí do là tình trạng thiếu máu cơ tim do hẹp mạch vành. Người bệnh cảm thấy tim bị đè nén, bóp nghẹt, nặng ngực, khó thở, thường xảy ra khi gắng sức, xúc động, tức giận… Đau thường lan ra hàm, vai, tay và có thể kèm theo nôn ói, vã mồ hôi, hơi thở ngắn, yếu, mệt, chóng mặt… Đau thắt ngực tăng lên về tần số hoặc xảy ra cả khi nghỉ ngơi được gọi là “không ổn định”. Đau thắt ngực không ổn định có nguy cơ cao đưa đến nhồi máu cơ tim.</p><p></p><p>Nhồi máu cơ tim: Lí do là tắc một hoặc nhiều nhánh mạch vành khiến cơ tim bị thiếu máu nặng. Tính chất đau tương tự với đau thắt ngực nhưng nặng nề và kéo dài hơn, trên 15 phút. Người bệnh thường đau dữ dội đến mức không chịu nổi và có cảm giác sợ hãi, hoảng loạn.</p><p></p><p>Bóc tách động mạch chủ ngực: Động mạch chủ là động mạch lớn nhất của cơ thể, dẫn máu từ tim đi nuôi các cơ quan. Bóc tách động mạch chủ là tình trạng động mạch chủ bị rách lớp nội mạc làm cho máu len vào giữa lớp nội mạc và lớp áo giữa, lóc các lớp của thành động mạch chủ. Đây là bệnh lý nặng, nguy hiểm đến tính mạng, nguy cơ đột tử cao. Khi xảy ra bóc tách cấp, đau thường xuất hiện đột ngột, dữ dội, cảm giác đau như xé ở vùng sau xương ức lan ra sau lưng, tay.</p><p></p><p>Chấn thương ngực: Đau có thể do tổn thương mô mềm thành ngực, cơ ngực, xương sườn… Đau do chấn thương thường khu trú, bệnh nhân có thể xác định rõ vị trí đau. Với những chấn thương ngực tương đối nặng, đặc biệt nếu có kèm theo cảm giác khó thở, bệnh nhân cần đến bệnh viện chụp X-quang kiểm tra để xác định có hay không tổn thương như tràn khí màng phổi, tràn máu màng phổi, dập phổi, gãy xương sườn…</p><p></p><p>Đau ngực do bệnh lý phổi: Tình trạng viêm nhiễm từ đường thông khí như suyễn, viêm phế quản, viêm phổi, viêm màng phổi… cũng gây đau ngực. Đau thường liên quan đến nhịp thở, ho…</p><p></p><p>Đau thành ngực lành tính: Đau này khá phổ biến ở những người trẻ, khỏe mạnh, không rõ lí do và hoàn toàn lành tính, không do bất thường nào. Đau thường khu trú, thoáng qua, dưới một phút, có thể lặp lại nhiều lần.</p><p></p><p>Loét dạ dày: Đau thường ở bụng trên, đôi khi ở ngực. Đau có tính chất bỏng rát, cồn cào, kèm theo ợ hơi, giảm sau khi ăn, tăng lên sau khi uống rượu, cà phê, hút thuốc.</p><p></p><p>Trào ngược thực quản: Đau gây ra do dịch vị từ dạ dày trào ngược vào thực quản, thường có cảm giác nóng rát sau xương ức, tăng lên sau khi ăn no, hút thuốc, uống rượu, cà phê.</p><p></p><p>Không rõ ngoài đau ngực ra bạn còn biểu hiện nào khác không, cách tốt nhất bạn hãy đến bệnh viện khám, trước tiên để loại trừ các bệnh lý nguy hiểm, sau đó là để chẩn đoán và chữa trị bệnh nhé!</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41815, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Những người thiếu máu cơ tim thường có những nỗi lo lắng riêng và rất băn khoăn trước các quyết định thực hiện một việc nào đó. Bác sỹ chuyên khoa đã có những giải đáp cho tất cả thắc mắc đó [SIZE=5][B]Thiếu máu cơ tim có ảnh hưởng gì đến việc sinh nở không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em đang có bầu được 26 tuần. Đi đo điện tim thì chuẩn đoán là thiếu máu cơ tim. Vậy em có sao không bác sĩ? Có ảnh hưởng gì đến việc sinh nở sau này không? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Thiểu năng động mạch vành hay thiếu máu cơ tim có triệu chứng chủ yếu bằng biểu hiện đau thắt ngực, dấu hiệu đau ngực như đè ép tim hoặc bóp nghẹt tim, thường đau lan lên cằm trái, vai hay cánh tay trái. Cơn đau thường chỉ kéo dài vài chục giây đến vài phút, nếu đau kéo dài thì phải cẩn thận vì có thể bị nhồi máu cơ tim. Nguyên nhân của thiếu máu cơ tim là do động mạch vành nuôi dưỡng cơ tim bị hẹp lại do vữa xơ động mạch. Do bị hẹp nên động mạch vành không cung cấp đủ máu cho cơ tim khi cơ tim cần nhiều oxy hơn lúc đó sẽ xảy ra hiện tượng đau thắt ngực, nếu không được chữa trị tốt, có thể sẽ dẫn đến nhồi máu cơ tim hay đột tử. Khi bạn được chẩn đoán bị bệnh thiểu năng vành rồi, thì việc chữa trị là bắt buộc và thời gian chữa trị thường lâu dài. Cũng như các bệnh tim mạch khác có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Bạn nên khám lại tại chuyên khoa Tim mach bệnh viện uy tín để có hướng can thiệp kịp thời tránh tác động đến cả mẹ và con. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Thiếu máu cơ tim có tập gym được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: lavender Chào bác sĩ. Năm nay cháu 18 tuổi, vài tháng trước cháu đi khám sức khỏe tổng quát, siêu âm tim thì bác sĩ nói cháu bị thiếu máu cơ tim, cần tập thể dục thường xuyên và tránh bị áp lực. Cháu muốn đi tập Aerobic hoặc Gym cùng với bạn nhưng cháu sợ bệnh của cháu có tập được mấy động tác đó không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Tập thể dục nói chung rất tốt cho tim mạch như: cải thiện hệ thống tim mạch, tăng khả năng lưu thông oxy trong cơ thể, cải thiện các biểu hiện suy tim, hạ huyết áp. Tuy nhiên, với những người có vấn đề về bệnh tim mạch nói chung và bệnh thiếu máu cơ tim như của bạn nói riêng như của bạn thì cần một chế độ tập luyện với cường độ phù hợp. Tốt nhất là chỉ chọn những môn thể thao không đòi hỏi nhiều thể lực như đi bộ, chạy bộ (chậm), bơi lội, thể dục nhẹ nhàng… Không biết mức độ bệnh của bạn thế nào nhưng bạn có thể tập Aerobic hoặc gym. Những môn tập này được cho là giúp cải thiện hệ tim mạch, hô hấp, phát triển cơ bắp, tăng cường nhận thức, tự tin, khả năng sáng tạo. Tuy nhiên, bạn chỉ nên lựa chọn các bài tập với cường độ nhẹ. Khi tập bạn cần chú ý những điều sau: – Nên tập thể dục sau khi ăn hoặc dùng thuốc chừng 1 giờ. – Khi mới bắt đầu nên tập nhẹ nhàng để cơ thể thích nghi, sau đó tăng dần cường độ. Nếu vì bận hoặc có vấn đề về sức khỏe phải ngừng việc tập thể dục, khi tập lại nên tập nhẹ nhàng như khi mới bắt đầu, rồi tăng dần cường độ. – Cần khởi động kỹ tối thiểu 15 phút để các hệ cơ-xương-khớp, hệ tuần hoàn và hô hấp có thể thích nghi với nhịp độ vận động. Sau khi tập thể dục cũng cần thời gian để cơ thể thư giãn, nghỉ ngơi. – Không nên tắm nước quá nóng hoặc quá lạnh sau khi tập và nên tắm sau khi nghỉ ngơi ít nhất chừng 1 giờ. – Nếu cảm thấy đau ngực, khó thở, hoa mắt, chóng mặt, nôn ói… hoặc bất kỳ triệu chứng bất thường nào khác trong hoặc sau khi tập cần ngưng tập thể dục. Nếu sau nghỉ ngơi, các triệu chứng khó chịu không giảm cần đến bệnh viện để bác sĩ thăm khám. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Tim thường xuyên nhói và đau là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: kimkun Chào bác sĩ! Cháu năm nay 20 tuổi, tim của cháu thường xuyên nhói và đau rất nhiều, cứ đau từ 3-4 phút, mỗi lần như vậy cháu không dám hít thở. Cháu hay bị vào ban đêm khi ngủ, rất đau ạ, nếu tim bị như vậy thì cháu có mắc bệnh gì nguy hiểm đến tim không ạ? Cháu cảm ơn ạ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Có một số lí do gây đau ngực thường gặp không do chấn thương: Đau thắt ngực do bệnh mạch vành: Lí do là tình trạng thiếu máu cơ tim do hẹp mạch vành. Người bệnh cảm thấy tim bị đè nén, bóp nghẹt, nặng ngực, khó thở, thường xảy ra khi gắng sức, xúc động, tức giận… Đau thường lan ra hàm, vai, tay và có thể kèm theo nôn ói, vã mồ hôi, hơi thở ngắn, yếu, mệt, chóng mặt… Đau thắt ngực tăng lên về tần số hoặc xảy ra cả khi nghỉ ngơi được gọi là “không ổn định”. Đau thắt ngực không ổn định có nguy cơ cao đưa đến nhồi máu cơ tim. Nhồi máu cơ tim: Lí do là tắc một hoặc nhiều nhánh mạch vành khiến cơ tim bị thiếu máu nặng. Tính chất đau tương tự với đau thắt ngực nhưng nặng nề và kéo dài hơn, trên 15 phút. Người bệnh thường đau dữ dội đến mức không chịu nổi và có cảm giác sợ hãi, hoảng loạn. Bóc tách động mạch chủ ngực: Động mạch chủ là động mạch lớn nhất của cơ thể, dẫn máu từ tim đi nuôi các cơ quan. Bóc tách động mạch chủ là tình trạng động mạch chủ bị rách lớp nội mạc làm cho máu len vào giữa lớp nội mạc và lớp áo giữa, lóc các lớp của thành động mạch chủ. Đây là bệnh lý nặng, nguy hiểm đến tính mạng, nguy cơ đột tử cao. Khi xảy ra bóc tách cấp, đau thường xuất hiện đột ngột, dữ dội, cảm giác đau như xé ở vùng sau xương ức lan ra sau lưng, tay. Đau ngực do bệnh lý phổi: Tình trạng viêm nhiễm từ đường thông khí như suyễn, viêm phế quản, viêm phổi, viêm màng phổi… cũng gây đau ngực. Đau thường liên quan đến nhịp thở, ho… Đau thành ngực lành tính: Đau này khá phổ biến ở những người trẻ, khỏe mạnh, không rõ lí do và hoàn toàn lành tính, không do bất thường nào. Đau thường khu trú, thoáng qua, dưới một phút, có thể lặp lại nhiều lần. Loét dạ dày: Đau thường ở bụng trên, đôi khi ở ngực. Đau có tính chất bỏng rát, cồn cào, kèm theo ợ hơi, giảm sau khi ăn, tăng lên sau khi uống rượu, cà phê, hút thuốc. Trào ngược thực quản: Đau gây ra do dịch vị từ dạ dày trào ngược vào thực quản, thường có cảm giác nóng rát sau xương ức, tăng lên sau khi ăn no, hút thuốc, uống rượu, cà phê. Với biểu hiện này bạn không nên coi thường, muốn biết chính xác bệnh lý của bạn cần khám, nghe tim, làm điện tim và một số xét nghiệm cần thiết khác. Bạn hãy khám chuyên khoa Tim mạch sớm nhé. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Đau tức ngực vào buổi sáng khi ngủ dậy là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Công Hiến Cháo bác sĩ! Năm nay em 23 tuổi, gần 1 tuần trở lại đây, em có biểu hiện đau tức ngực vào buổi sáng khi ngủ dậy, cơn đau kéo dài khoảng 1 tiếng hoặc hơn, nằm nghiêng hoặc đưa 2 tay ra sau rất đau, khi dùng tay ấn vào thì không đau. Vậy cho em hỏi là dấu hiệu trên là bị bệnh gì? Tư vấn cho em được không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Có một số lí do gây đau ngực thường gặp: Đau thắt ngực do bệnh mạch vành: Lí do là tình trạng thiếu máu cơ tim do hẹp mạch vành. Người bệnh cảm thấy tim bị đè nén, bóp nghẹt, nặng ngực, khó thở, thường xảy ra khi gắng sức, xúc động, tức giận… Đau thường lan ra hàm, vai, tay và có thể kèm theo nôn ói, vã mồ hôi, hơi thở ngắn, yếu, mệt, chóng mặt… Đau thắt ngực tăng lên về tần số hoặc xảy ra cả khi nghỉ ngơi được gọi là “không ổn định”. Đau thắt ngực không ổn định có nguy cơ cao đưa đến nhồi máu cơ tim. Nhồi máu cơ tim: Lí do là tắc một hoặc nhiều nhánh mạch vành khiến cơ tim bị thiếu máu nặng. Tính chất đau tương tự với đau thắt ngực nhưng nặng nề và kéo dài hơn, trên 15 phút. Người bệnh thường đau dữ dội đến mức không chịu nổi và có cảm giác sợ hãi, hoảng loạn. Bóc tách động mạch chủ ngực: Động mạch chủ là động mạch lớn nhất của cơ thể, dẫn máu từ tim đi nuôi các cơ quan. Bóc tách động mạch chủ là tình trạng động mạch chủ bị rách lớp nội mạc làm cho máu len vào giữa lớp nội mạc và lớp áo giữa, lóc các lớp của thành động mạch chủ. Đây là bệnh lý nặng, nguy hiểm đến tính mạng, nguy cơ đột tử cao. Khi xảy ra bóc tách cấp, đau thường xuất hiện đột ngột, dữ dội, cảm giác đau như xé ở vùng sau xương ức lan ra sau lưng, tay. Chấn thương ngực: Đau có thể do tổn thương mô mềm thành ngực, cơ ngực, xương sườn… Đau do chấn thương thường khu trú, bệnh nhân có thể xác định rõ vị trí đau. Với những chấn thương ngực tương đối nặng, đặc biệt nếu có kèm theo cảm giác khó thở, bệnh nhân cần đến bệnh viện chụp X-quang kiểm tra để xác định có hay không tổn thương như tràn khí màng phổi, tràn máu màng phổi, dập phổi, gãy xương sườn… Đau ngực do bệnh lý phổi: Tình trạng viêm nhiễm từ đường thông khí như suyễn, viêm phế quản, viêm phổi, viêm màng phổi… cũng gây đau ngực. Đau thường liên quan đến nhịp thở, ho… Đau thành ngực lành tính: Đau này khá phổ biến ở những người trẻ, khỏe mạnh, không rõ lí do và hoàn toàn lành tính, không do bất thường nào. Đau thường khu trú, thoáng qua, dưới một phút, có thể lặp lại nhiều lần. Loét dạ dày: Đau thường ở bụng trên, đôi khi ở ngực. Đau có tính chất bỏng rát, cồn cào, kèm theo ợ hơi, giảm sau khi ăn, tăng lên sau khi uống rượu, cà phê, hút thuốc. Trào ngược thực quản: Đau gây ra do dịch vị từ dạ dày trào ngược vào thực quản, thường có cảm giác nóng rát sau xương ức, tăng lên sau khi ăn no, hút thuốc, uống rượu, cà phê. Không rõ ngoài đau ngực ra bạn còn biểu hiện nào khác không, cách tốt nhất bạn hãy đến bệnh viện khám, trước tiên để loại trừ các bệnh lý nguy hiểm, sau đó là để chẩn đoán và chữa trị bệnh nhé! Chúc bạn sống khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi thường gặp ở người thiếu máu cơ tim
Top
Dưới