Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Mắc bệnh tự miễn, phải làm gì?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41819, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Có hơn 80 loại bệnh tự miễn. Với mỗi loại, người bệnh cần một phương pháp điều trị chuyên biệt khác nhau. Tổng hợp câu hỏi sau đây sẽ cung cấp cho bạn cách đối phó với một số loại bệnh thường gặp.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>rụng tóc tự miễn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: pham phuong thanh</p><p></p><p>thưa bác sĩ em năm nay 31 tuổi và bị rụng toàn bộ tóc đã 3 năm nay có khám và sử dụng thuốc tây y rồi đông y các loại đều ko khỏi em có đọc một bài viết về khoa miễn dịch tự miễn bệnh viện bach mai bác sĩ cho em hỏi phải ko ah</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Rụng tóc do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, quy tụ thành 4 nhóm nguyên nhân như sau: Do thiểu năng rối loạn dinh dưỡng nang tóc; Do bệnh nấm da đầu, do nấm tóc; Do bệnh vẩy nến da đầu, luput ban đỏ, xơ cứng bì; Do tổn thương thần kinh, căng thẳng lo âu.</p><p>Bài viết về miễn dịch tự miễn liên quan đến rụng tóc mà bạn nêu là một nguyên nhân thuộc nhóm do thiểu năng rối loạn dinh dưỡng nang tóc.</p><p>Một số trường hợp rụng tóc thường gặp, bạn có thể so sánh đối chứng với trường hợp rụng tóc ở mình:</p><p>1– Rụng tóc do uống thuốc, hoặc các yếu tố cơ lý hóa (uốn tóc bằng lược, sức nóng, nhuộm, uốn tóc bằng hóa chất, chải tóc quá nhiều bằng lược cứng, căng kéo xoắn bện quá chặt…) cũng làm sợi tóc bị biến dạng, gãy rụng. </p><p>2- Trong rụng tóc pelade, vùng da đầu có một hay nhiều đám rụng tóc hình tròn, đường kính vài cm, da nhẵn trắng trông giống như sẹo, có khi các đám liên kết thành dải, vằn vèo “thể rắn bò”, một số trường hợp có thể rụng nhẵn toàn bộ da đầu, thậm chí rụng cả lông mày, lông nách, lông mi. Loại này thường liên quan yếu tố căng thẳng thần kinh. </p><p>3- Rụng tóc do nấm (chủng microsporum, trichophyton). Biểu hiện là da đầu có đám mảng viêm đỏ, có vảy trắng, tóc bị phạt gãy, chân tóc còn lại cách da đầu từ vài mm đến 1-2 cm hoặc chỉ còn chấm đen, có khi chân tóc được bao bởi lớp vảy trắng như bị “nhúng trong bột”. Có thể xác định bằng soi nấm, cấy nấm, điều trị bằng bôi kem nizoral, uống ketoconazol.</p><p>4- Bệnh rụng tóc da dầu (còn gọi rụng tóc liên quan androgen hay chứng hói tiến triển) thường do di truyền và tác động của androgen lên nang tóc ở đầu, làm nang tóc giảm kích thước, dần dần teo và rụng. Đầu tiên, tóc rụng thưa dần ở phía trước trán, tạo thành hình lượn sóng chữ M, sau rụng đến vùng giữa đỉnh đầu và dần dần hói hoàn toàn phía trên (trán và đỉnh chẩm), riêng vùng thái dương hai bên và gáy vẫn còn tóc.</p><p>5 – Rụng tóc do tật nhổ tóc hay gặp ở trẻ em và người trẻ tuổi, nữ nhiều hơn nam. Họ thường nhổ tóc vùng trán phía trước và hai bên thái dương làm tóc nham nhở không đều, chỗ mọc tốt xen kẽ chỗ thưa. Bệnh nhân thường bị rối loạn tâm lý, có cảm giác thúc giục không thể cưỡng lại và chỉ nhẹ nhõm sau khi nhổ tóc.</p><p>6 – Người bị giang mai giai đoạn 2 cũng bị rụng tóc kiểu “rừng thưa”, tóc rụng nham nhở không đều hai bên thái dương như gián nhấm. Điều trị khỏi bệnh giang mai, tóc sẽ mọc lại. </p><p>7- Bệnh rụng tóc chuỗi hạt (monilethrix) liên quan đến yếu tố di truyền. Thân tóc có đoạn co nhỏ lại, có đoạn dày phình to ra một cách đều đặn tạo thành các nút cục ở tóc, tóc bị gãy đứt đoạn. Da dầu, tóc thưa bị gãy, rụng trông như hói, da đầu phủ đầy tóc ngắn, dày sừng nang lông nên trông xù xì, thô ráp.</p><p>8- Rụng tóc là hậu quả của các bệnh da khác có đám tổn thương ở đầu. Các tổn thương này có quá trình viêm, tạo mủ, tạo sẹo, teo da… gây nên rụng tóc vùng đó, như lupút đỏ mạn dạng đĩa, viêm nang lông trụi tóc, nấm tóc loại kerion, xơ cứng bì khu trú, bệnh muxin nang lông, ung thư tế bào đáy…</p><p></p><p>Bạn có thể xin tư vấn chỗ thạc sĩ Nguyễn Văn Khái, Trưởng bộ môn da liễu Đại học y Thái bình là người có kinh nghiệm nhiều năm chữa rụng tóc. Điện thoại 0936 241 539, địa chỉ 274, Phan Bá Vành, thành phố Thái bình</p><p></p><p>Chúc bạn mau lành bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Bạn nếu ở gần có thể đến khám thạc dĩ Khái hoặc gọi điện xin tư vấn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Phụ nữ đang mang thai có nên dùng cao trăn chữa phong thấp không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: nguyen hoang</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 36 tuổi. Em bị phong thấp hay còn gọi là viêm khớp dạng thấp. Nghe nói cao trăn có tác dụng trừ phong thấp nên em có mua dùng. Bác sĩ cho em hỏi ở tuổi em có dùng được không? Đối với phụ nữ có bầu hoặc sau khi sinh, đang cho con bú có dùng được không? Xin bác sĩ cho em lời khuyên.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh viêm khớp dạng thấp là bệnh tự miễn, có tổn thương viêm mãn tính ở nhiều khớp. Các bệnh tự miễn không thể chữa trị khỏi hoàn toàn được mà các biện pháp chữa trị nhằm mục đích giảm nhẹ các biểu hiện, biến chứng và đạt được giai đoạn ổn định lâu dài của bệnh. Thuốc chữa trị bao gồm các thuốc chống viêm, giảm đau và các thuốc chống thấp khớp.</p><p></p><p>Còn cao trăn không phải là thuốc chữa trị, chỉ như thực phẩm chức năng nên nếu bạn có điều kiện thì bạn hoàn toàn có thể sử dụng.</p><p></p><p>Khi mang thai và cho con bú, chỉ nên ăn uống bình thường đầy đủ chất dinh dưỡng để cung cấp đủ sữa cho con bú là đủ, không nên ăn uống các đồ ăn lạ, các đồ cay, nóng,… sẽ tác động trực tiếp tới chất lượng sữa cho trẻ bú.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa bệnh thoái hoá đốt sống cổ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bệnh thoái hóa đốt sống cổ có chữa dứt điểm được không và chữa bằng những loại thuốc và thực phẫm hỗ trợ nào vậy?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thoái hóa cột sống cổ cũng chính là thoái hóa khớp, thoái hóa khớp là một bệnh tự miễn gây nên viêm các khớp cột sống. Thoái hóa cột sống là một bệnh mãn tính, có nghĩa rằng có thể có những chu kỳ có hoặc không có biểu hiện, bệnh kéo dài ngày một nặng và có thể không bao giờ khỏi hoàn toàn. Điều trị sớm là chìa khóa để giải quyết vấn đề về bệnh. Bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để có liệu trình chữa trị phù hợp. Thực phẩm chức nămg không phải là thuốc chữa bệnh, bạn nên thận trọng khi sử dụng.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thoái hóa đốt sống lưng số 3 chữa trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em bị thoái hóa đốt sống lưng số 3. Vậy em nên uống thuốc gì? Và chữa như thế nào?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thoái hóa cột sống cũng là một thoái hóa khớp. Thoái hóa khớp là một bệnh tự miễn gây nên viêm các khớp, các mô của cơ thể bị lỗi và bị tấn công bởi chính hệ thống miễn dịch. Thoái hóa khớp là một bệnh mãn tính, có nghĩa rằng có thể có những chu kỳ có hoặc không có biểu hiện, bệnh kéo dài ngày một nặng và xuất hiện các gai xương, bệnh không bao giờ khỏi hoàn toàn. Điều trị sớm là chìa khóa để giải quyết vấn đề về bệnh. Bạn nên đi khám bác sĩ sẽ khuyên bạn cách chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh đa dây thần kinh sợi nhỏ muốn mổ Femtolasik cần làm xét nghiệm bệnh tự miễn gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em 22 tuổi, được bác sĩ Nội Thần kinh chẩn đoán bị bệnh đa dây thần kinh sợi nhỏ, bệnh này phức tạp và rất khó hoặc không tìm được nguyên nhân và một trong nguyên nhân có thể là bệnh tự miễn. Em muốn mổ Femtolasik nhưng em không biết nên hay không vì nếu bị tự miễn thì mắt em sẽ khô và em muốn hỏi nếu em mổ thì cần làm xét nghiệm bệnh tự miễn gì (như Lupus, HC Sgiogren), và nếu không bị hai bệnh đó em mổ rồi dùng nước mắt nhân tạo được không? Mong câu trả lời của bác sĩ.</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Qua thông tin em cung cấp, em đã đi khám chuyên khoa Thần kinh và có chẩn đoán bị bệnh đa dây thần kinh sợi nhỏ nhưng không rõ tập trung tổn thương ở vùng cơ thể nào (ví dụ: Đa dây thần kinh chi sợi nhỏ,…). Nhìn chung, nhóm bệnh này được xếp vào nhóm vô căn, chưa xác định được rõ nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân do tự miễn. Chính vì chưa rõ nguyên nhân nên tùy theo từng loại tổn thương, tạng tổn thương và dựa trên khám thực thể mà bác sĩ chuyên khoa sẽ quyết định sử dụng biện pháp can thiệp khác nhau. Trong tình huống không tác động nhiều tới sức khỏe, sinh hoạt hàng ngày thì thường chữa trị nội khoa (chữa trị bằng thuốc). Do vậy, để có biện pháp chữa trị thích hợp nhất thì em cần khám tại cơ sở y tế chuyên khoa Thần kinh, trong tình huống cần can thiệp tới tạng nào của cơ thể thì cơ sở y tế có thể mời hội chẩn chuyên khoa hoặc chuyển tuyến chuyên khoa can thiệp thích hợp.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khoẻ!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41819, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Có hơn 80 loại bệnh tự miễn. Với mỗi loại, người bệnh cần một phương pháp điều trị chuyên biệt khác nhau. Tổng hợp câu hỏi sau đây sẽ cung cấp cho bạn cách đối phó với một số loại bệnh thường gặp. [SIZE=5][B]rụng tóc tự miễn[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: pham phuong thanh thưa bác sĩ em năm nay 31 tuổi và bị rụng toàn bộ tóc đã 3 năm nay có khám và sử dụng thuốc tây y rồi đông y các loại đều ko khỏi em có đọc một bài viết về khoa miễn dịch tự miễn bệnh viện bach mai bác sĩ cho em hỏi phải ko ah [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Rụng tóc do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, quy tụ thành 4 nhóm nguyên nhân như sau: Do thiểu năng rối loạn dinh dưỡng nang tóc; Do bệnh nấm da đầu, do nấm tóc; Do bệnh vẩy nến da đầu, luput ban đỏ, xơ cứng bì; Do tổn thương thần kinh, căng thẳng lo âu. Bài viết về miễn dịch tự miễn liên quan đến rụng tóc mà bạn nêu là một nguyên nhân thuộc nhóm do thiểu năng rối loạn dinh dưỡng nang tóc. Một số trường hợp rụng tóc thường gặp, bạn có thể so sánh đối chứng với trường hợp rụng tóc ở mình: 1– Rụng tóc do uống thuốc, hoặc các yếu tố cơ lý hóa (uốn tóc bằng lược, sức nóng, nhuộm, uốn tóc bằng hóa chất, chải tóc quá nhiều bằng lược cứng, căng kéo xoắn bện quá chặt…) cũng làm sợi tóc bị biến dạng, gãy rụng. 2- Trong rụng tóc pelade, vùng da đầu có một hay nhiều đám rụng tóc hình tròn, đường kính vài cm, da nhẵn trắng trông giống như sẹo, có khi các đám liên kết thành dải, vằn vèo “thể rắn bò”, một số trường hợp có thể rụng nhẵn toàn bộ da đầu, thậm chí rụng cả lông mày, lông nách, lông mi. Loại này thường liên quan yếu tố căng thẳng thần kinh. 3- Rụng tóc do nấm (chủng microsporum, trichophyton). Biểu hiện là da đầu có đám mảng viêm đỏ, có vảy trắng, tóc bị phạt gãy, chân tóc còn lại cách da đầu từ vài mm đến 1-2 cm hoặc chỉ còn chấm đen, có khi chân tóc được bao bởi lớp vảy trắng như bị “nhúng trong bột”. Có thể xác định bằng soi nấm, cấy nấm, điều trị bằng bôi kem nizoral, uống ketoconazol. 4- Bệnh rụng tóc da dầu (còn gọi rụng tóc liên quan androgen hay chứng hói tiến triển) thường do di truyền và tác động của androgen lên nang tóc ở đầu, làm nang tóc giảm kích thước, dần dần teo và rụng. Đầu tiên, tóc rụng thưa dần ở phía trước trán, tạo thành hình lượn sóng chữ M, sau rụng đến vùng giữa đỉnh đầu và dần dần hói hoàn toàn phía trên (trán và đỉnh chẩm), riêng vùng thái dương hai bên và gáy vẫn còn tóc. 5 – Rụng tóc do tật nhổ tóc hay gặp ở trẻ em và người trẻ tuổi, nữ nhiều hơn nam. Họ thường nhổ tóc vùng trán phía trước và hai bên thái dương làm tóc nham nhở không đều, chỗ mọc tốt xen kẽ chỗ thưa. Bệnh nhân thường bị rối loạn tâm lý, có cảm giác thúc giục không thể cưỡng lại và chỉ nhẹ nhõm sau khi nhổ tóc. 6 – Người bị giang mai giai đoạn 2 cũng bị rụng tóc kiểu “rừng thưa”, tóc rụng nham nhở không đều hai bên thái dương như gián nhấm. Điều trị khỏi bệnh giang mai, tóc sẽ mọc lại. 7- Bệnh rụng tóc chuỗi hạt (monilethrix) liên quan đến yếu tố di truyền. Thân tóc có đoạn co nhỏ lại, có đoạn dày phình to ra một cách đều đặn tạo thành các nút cục ở tóc, tóc bị gãy đứt đoạn. Da dầu, tóc thưa bị gãy, rụng trông như hói, da đầu phủ đầy tóc ngắn, dày sừng nang lông nên trông xù xì, thô ráp. 8- Rụng tóc là hậu quả của các bệnh da khác có đám tổn thương ở đầu. Các tổn thương này có quá trình viêm, tạo mủ, tạo sẹo, teo da… gây nên rụng tóc vùng đó, như lupút đỏ mạn dạng đĩa, viêm nang lông trụi tóc, nấm tóc loại kerion, xơ cứng bì khu trú, bệnh muxin nang lông, ung thư tế bào đáy… Bạn có thể xin tư vấn chỗ thạc sĩ Nguyễn Văn Khái, Trưởng bộ môn da liễu Đại học y Thái bình là người có kinh nghiệm nhiều năm chữa rụng tóc. Điện thoại 0936 241 539, địa chỉ 274, Phan Bá Vành, thành phố Thái bình Chúc bạn mau lành bệnh. [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Bạn nếu ở gần có thể đến khám thạc dĩ Khái hoặc gọi điện xin tư vấn [SIZE=5][B]Phụ nữ đang mang thai có nên dùng cao trăn chữa phong thấp không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: nguyen hoang Thưa bác sĩ! Em năm nay 36 tuổi. Em bị phong thấp hay còn gọi là viêm khớp dạng thấp. Nghe nói cao trăn có tác dụng trừ phong thấp nên em có mua dùng. Bác sĩ cho em hỏi ở tuổi em có dùng được không? Đối với phụ nữ có bầu hoặc sau khi sinh, đang cho con bú có dùng được không? Xin bác sĩ cho em lời khuyên. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh viêm khớp dạng thấp là bệnh tự miễn, có tổn thương viêm mãn tính ở nhiều khớp. Các bệnh tự miễn không thể chữa trị khỏi hoàn toàn được mà các biện pháp chữa trị nhằm mục đích giảm nhẹ các biểu hiện, biến chứng và đạt được giai đoạn ổn định lâu dài của bệnh. Thuốc chữa trị bao gồm các thuốc chống viêm, giảm đau và các thuốc chống thấp khớp. Còn cao trăn không phải là thuốc chữa trị, chỉ như thực phẩm chức năng nên nếu bạn có điều kiện thì bạn hoàn toàn có thể sử dụng. Khi mang thai và cho con bú, chỉ nên ăn uống bình thường đầy đủ chất dinh dưỡng để cung cấp đủ sữa cho con bú là đủ, không nên ăn uống các đồ ăn lạ, các đồ cay, nóng,… sẽ tác động trực tiếp tới chất lượng sữa cho trẻ bú. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Chữa bệnh thoái hoá đốt sống cổ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bệnh thoái hóa đốt sống cổ có chữa dứt điểm được không và chữa bằng những loại thuốc và thực phẫm hỗ trợ nào vậy? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Thoái hóa cột sống cổ cũng chính là thoái hóa khớp, thoái hóa khớp là một bệnh tự miễn gây nên viêm các khớp cột sống. Thoái hóa cột sống là một bệnh mãn tính, có nghĩa rằng có thể có những chu kỳ có hoặc không có biểu hiện, bệnh kéo dài ngày một nặng và có thể không bao giờ khỏi hoàn toàn. Điều trị sớm là chìa khóa để giải quyết vấn đề về bệnh. Bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để có liệu trình chữa trị phù hợp. Thực phẩm chức nămg không phải là thuốc chữa bệnh, bạn nên thận trọng khi sử dụng. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Thoái hóa đốt sống lưng số 3 chữa trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Em bị thoái hóa đốt sống lưng số 3. Vậy em nên uống thuốc gì? Và chữa như thế nào? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Thoái hóa cột sống cũng là một thoái hóa khớp. Thoái hóa khớp là một bệnh tự miễn gây nên viêm các khớp, các mô của cơ thể bị lỗi và bị tấn công bởi chính hệ thống miễn dịch. Thoái hóa khớp là một bệnh mãn tính, có nghĩa rằng có thể có những chu kỳ có hoặc không có biểu hiện, bệnh kéo dài ngày một nặng và xuất hiện các gai xương, bệnh không bao giờ khỏi hoàn toàn. Điều trị sớm là chìa khóa để giải quyết vấn đề về bệnh. Bạn nên đi khám bác sĩ sẽ khuyên bạn cách chữa trị phù hợp. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh đa dây thần kinh sợi nhỏ muốn mổ Femtolasik cần làm xét nghiệm bệnh tự miễn gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Em 22 tuổi, được bác sĩ Nội Thần kinh chẩn đoán bị bệnh đa dây thần kinh sợi nhỏ, bệnh này phức tạp và rất khó hoặc không tìm được nguyên nhân và một trong nguyên nhân có thể là bệnh tự miễn. Em muốn mổ Femtolasik nhưng em không biết nên hay không vì nếu bị tự miễn thì mắt em sẽ khô và em muốn hỏi nếu em mổ thì cần làm xét nghiệm bệnh tự miễn gì (như Lupus, HC Sgiogren), và nếu không bị hai bệnh đó em mổ rồi dùng nước mắt nhân tạo được không? Mong câu trả lời của bác sĩ. Em cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em. Qua thông tin em cung cấp, em đã đi khám chuyên khoa Thần kinh và có chẩn đoán bị bệnh đa dây thần kinh sợi nhỏ nhưng không rõ tập trung tổn thương ở vùng cơ thể nào (ví dụ: Đa dây thần kinh chi sợi nhỏ,…). Nhìn chung, nhóm bệnh này được xếp vào nhóm vô căn, chưa xác định được rõ nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân do tự miễn. Chính vì chưa rõ nguyên nhân nên tùy theo từng loại tổn thương, tạng tổn thương và dựa trên khám thực thể mà bác sĩ chuyên khoa sẽ quyết định sử dụng biện pháp can thiệp khác nhau. Trong tình huống không tác động nhiều tới sức khỏe, sinh hoạt hàng ngày thì thường chữa trị nội khoa (chữa trị bằng thuốc). Do vậy, để có biện pháp chữa trị thích hợp nhất thì em cần khám tại cơ sở y tế chuyên khoa Thần kinh, trong tình huống cần can thiệp tới tạng nào của cơ thể thì cơ sở y tế có thể mời hội chẩn chuyên khoa hoặc chuyển tuyến chuyên khoa can thiệp thích hợp. Chúc em mạnh khoẻ! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Mắc bệnh tự miễn, phải làm gì?
Top
Dưới