Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Dược sĩ tư vấn thời điểm sử dụng một số loại thuốc hiệu quả nhất – Tư vấn thuốc
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 41883, member: 728"]</p><p>Thuốc Tân Dược - <span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'">“Đói ăn rau, Đau uống thuốc” Sử dụng thuốc là điều cần thiết để trị bệnh, tuy nhiên uống thuốc vào thời gian nào để phát huy hiệu quả của thuốc là điều không phải ai cũng biết.</span></strong></span></p><p></p><p></p><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2017/09/duoc-si-canh-bao-tac-hai-khi-lam-dung-thuoc-bo-2.jpg" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2017/09/duoc-si-canh-bao-tac-hai-khi-lam-dung-thuoc-bo-2.jpg" class="bbImage " style="" alt="Thời điểm nào sử dụng thuốc hiệu quả" title="Thời điểm nào sử dụng thuốc hiệu quả" /></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><em>Thời điểm nào sử dụng thuốc hiệu quả</em></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Uống thuốc hợp lý có quan hệ rất lớn đến việc chữa khỏi bệnh tật. uống thuốc đúng lúc, đúng thời điểm là một tiêu chí bắt buộc của công tác dược lâm sàng trong các bệnh viện. Vậy uống thuốc lúc nào là hợp lý nhất? Dưới đây là một số thông tin của <span style="color: #0000ff"><strong>Dược sĩ tư vấn</strong></span> về thời gian sử dụng những loại thuốc hiệu quả nhất !</span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Những loại thuốc nên sử dụng sau bữa ăn</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Việc sử dụng những loại thuốc này khi trong dạ dày trống rỗng có thể làm tăng nguy cơ gây viêm loét dạ dày, làm giảm hiệu quả của thuốc nên được khuyên cáo sử dụng sau bữa ăn để đạt kết quả tốt nhất</span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Loại thuốc có tính kích thích: Aspirin; thuốc tiêu viêm, giảm đau; Ferrosi sulfas; Metal halogenide v.v… Những thuốc này sau khi bị thức ăn pha loãng ra có thể làm hòa dịu sự kích thích của nó với niêm mạc dạ dày.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Loại thuốc trợ tiêu hóa: Dilute hydrochloric acid, Pepsin, Amylase v.v… Những thuốc này khi hòa trộn vào với thức ăn sẽ phát huy hiệu quả điều trị lớn nhất.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Một số kháng sinh kém bền với môi trường axit như ampicillin, erythromycin, lincomycin… nên uống vào lúc bụng no (nhờ thức ăn trung hòa axit ở dạ dày); nếu uống vào lúc bụng đói làm tăng khả năng phân hủy thuốc do môi trường có nhiều axit tại dạ dày.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Những loại thuốc sử dụng trước bữa ăn</strong></span></strong></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Những loại thuốc bổ làm mạnh dạ dày: Những loại thuốc có vị đắng chế sẵn như Long đảm, Đại hoàng v.v… có thể thúc đẩy dạ dày tiết ra dịch vị làm tăng thêm thèm ăn.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Những loại thuốc chống acid: Sodium carbonate, Gastropine, Bismuth subcarbonate v.v… có thể trung hợp vị toan, trong dạ dày hình thành màng bảo vệ đê tránh kích thích, lợi cho việc làm kín miệng vết loét.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Những loại thuốc cầm tiêu chảy, khử trùng trong cơ thể: Than hoạt tính (artive carbon), khu hồi linh (thuốc tẩy giun) v.v… có lợi cho việc đưa thuốc nhanh vào ruột, giữ cho nồng độ thuốc tương đối cao.</span></li> </ul><p><span style="font-family: 'times new roman'">Có rất nhiều <span style="color: #0000ff"><strong>thuốc kháng sinh</strong></span> nên uống lúc bụng đói vì giúp hấp thụ thuốc vào máu nhanh hơn để thuốc sớm cho tác dụng điều trị.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Loại thuốc sử dụng cùng trong lúc ăn</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Các thuốc tan nhiều trong dầu mỡ như vitamin A, D, E, K, kháng sinh kháng nấm griseofulvin nên uống cùng bữa ăn để nhờ chất béo của thức ăn thức uống giúp thuốc hấp thụ tốt hơn.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc trợ tiêu hóa bổ sung enzym tiêu hóa pancreatin (Festal, Neopeptine…) cũng nên uống cùng với bữa ăn (hoặc trước khi ăn 5-10 phút) để giúp tiêu hóa thức ăn tốt hơn.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Thời gian vàng để sử dụng một số loại thuốc</strong></span></strong></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc Antihistamine trị bệnh ngoài da nếu uống vào lúc 7 giờ sáng thì kết quả điều trị bệnh của thuốc kéo dài được từ 15 đến 17 giờ hiệu quả cao hơn rất nhiều nếu uống vào buổi tối (hiệu quả thuốc có từ 6 giờ đến 8 giờ)</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Những loại thuốc giảm đau: Vào 9 giờ sáng, cảm giác đau của con người không mẫn cảm nhất trong ngày. Còn từ 11 đến 12 giờ trưa thì cảm giác đau mẫn cảm nhất trong ngày. Điều này có quan hệ đến nồng độ chất Enkephalin trong tổ chức não. Nếu người bị mắc một bệnh nào đó cần uống gián đoạn loại thuốc giảm đau thì uống vào lúc giữa trưa là tốt nhất.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc giảm huyết áp: huyết áp trong ngày thường cao nhất vào khoảng 19 giờ, sau bữa ăn tối do thời gian này sự phân tiết kích tố có biến đổi, chính vì vậy sử dụng thuốc giảm huyết áp lúc này là thích hợp nhất.</span></li> </ul> <p style="text-align: center"><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2017/02/thuoc-dong-y-1.jpg" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2017/02/thuoc-dong-y-1.jpg" class="bbImage " style="" alt="Thời gian sử dụng thuốc Đông Y hiệu quả" title="Thời gian sử dụng thuốc Đông Y hiệu quả" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><em>Thời gian sử dụng thuốc Đông Y hiệu quả</em></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Thời gian nào uống thuốc Đông Y cho kết quả tốt nhất?</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Căn cứ vào nơi bị mắc bệnh trên cơ thể, tác dụng của thuốc và nhịp điệu, qui luật của khí huyết lưu thông trong phủ tạng của con người có khác nhau mà thời gian uống <span style="color: #0000ff"><strong>thuốc Đông y</strong></span> cũng có những chỗ khác nhau.</span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Nếu bệnh ở ngũ quan, vùng ngực thì phải uống thuốc lúc ăn cơm, như vậy dược lực sẽ di động đến chỗ bị bệnh tiếp cận ở trên.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Nếu bệnh ở bụng, ở ruột, ở bàng quang thì phải uống thuốc xong mới ăn cơm, như vậy dược lực sẽ phải chìm lắng xuống dưới và tiếp cận với chỗ bị bệnh ở phía dưới.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Sáng sớm thì cần uống những loại thuốc bổ thận, thuốc hành thủy lợi thấp, thuốc gây nôn. </span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Trước buổi trưa cần phải uống thuốc phát tán mồ hôi ra ngoài</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Buổi tối thì cần phải uống thuốc tiêu chảy và các loại thuốc tẩm bổ âm huyết. Trước khi đi ngủ thì uống thuốc an thần.</span></li> </ul><p><span style="font-family: 'times new roman'">Chọn thời điểm dùng thuốc thích hợp cần phải căn cứ vào bản chất của thuốc được lựa chọn, dạng bào chế sử dụng và mục đích dùng thuốc cũng như nhịp sinh học của cơ thể. Các thầy thuốc sau khi kê đơn, giao thuốc cho người bệnh cần hướng dẫn cụ thể đối với từng bệnh nhân, giúp người bệnh sử dụng đúng cách, nâng cao hiệu quả, hạn chế tác dụng không mong muốn có thể xảy ra.</span></p><p></p><p style="text-align: right"><strong><span style="font-family: 'times new roman'">Nguồn: thuocviet.edu.vn</span></strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 41883, member: 728"] Thuốc Tân Dược - [SIZE=5][B][FONT=times new roman]“Đói ăn rau, Đau uống thuốc” Sử dụng thuốc là điều cần thiết để trị bệnh, tuy nhiên uống thuốc vào thời gian nào để phát huy hiệu quả của thuốc là điều không phải ai cũng biết.[/FONT][/B][/SIZE] [IMG alt="Thời điểm nào sử dụng thuốc hiệu quả"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2017/09/duoc-si-canh-bao-tac-hai-khi-lam-dung-thuoc-bo-2.jpg[/IMG] [CENTER][FONT=times new roman][I]Thời điểm nào sử dụng thuốc hiệu quả[/I][/FONT][/CENTER] [FONT=times new roman]Uống thuốc hợp lý có quan hệ rất lớn đến việc chữa khỏi bệnh tật. uống thuốc đúng lúc, đúng thời điểm là một tiêu chí bắt buộc của công tác dược lâm sàng trong các bệnh viện. Vậy uống thuốc lúc nào là hợp lý nhất? Dưới đây là một số thông tin của [COLOR=#0000ff][B]Dược sĩ tư vấn[/B][/COLOR] về thời gian sử dụng những loại thuốc hiệu quả nhất ![/FONT] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Những loại thuốc nên sử dụng sau bữa ăn[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Việc sử dụng những loại thuốc này khi trong dạ dày trống rỗng có thể làm tăng nguy cơ gây viêm loét dạ dày, làm giảm hiệu quả của thuốc nên được khuyên cáo sử dụng sau bữa ăn để đạt kết quả tốt nhất[/FONT] [LIST] [*][FONT=times new roman]Loại thuốc có tính kích thích: Aspirin; thuốc tiêu viêm, giảm đau; Ferrosi sulfas; Metal halogenide v.v… Những thuốc này sau khi bị thức ăn pha loãng ra có thể làm hòa dịu sự kích thích của nó với niêm mạc dạ dày.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Loại thuốc trợ tiêu hóa: Dilute hydrochloric acid, Pepsin, Amylase v.v… Những thuốc này khi hòa trộn vào với thức ăn sẽ phát huy hiệu quả điều trị lớn nhất.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Một số kháng sinh kém bền với môi trường axit như ampicillin, erythromycin, lincomycin… nên uống vào lúc bụng no (nhờ thức ăn trung hòa axit ở dạ dày); nếu uống vào lúc bụng đói làm tăng khả năng phân hủy thuốc do môi trường có nhiều axit tại dạ dày.[/FONT] [/LIST] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Những loại thuốc sử dụng trước bữa ăn[/B][/FONT][/B][/SIZE] [LIST] [*][FONT=times new roman]Những loại thuốc bổ làm mạnh dạ dày: Những loại thuốc có vị đắng chế sẵn như Long đảm, Đại hoàng v.v… có thể thúc đẩy dạ dày tiết ra dịch vị làm tăng thêm thèm ăn.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Những loại thuốc chống acid: Sodium carbonate, Gastropine, Bismuth subcarbonate v.v… có thể trung hợp vị toan, trong dạ dày hình thành màng bảo vệ đê tránh kích thích, lợi cho việc làm kín miệng vết loét.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Những loại thuốc cầm tiêu chảy, khử trùng trong cơ thể: Than hoạt tính (artive carbon), khu hồi linh (thuốc tẩy giun) v.v… có lợi cho việc đưa thuốc nhanh vào ruột, giữ cho nồng độ thuốc tương đối cao.[/FONT] [/LIST] [FONT=times new roman]Có rất nhiều [COLOR=#0000ff][B]thuốc kháng sinh[/B][/COLOR] nên uống lúc bụng đói vì giúp hấp thụ thuốc vào máu nhanh hơn để thuốc sớm cho tác dụng điều trị.[/FONT] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Loại thuốc sử dụng cùng trong lúc ăn[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Các thuốc tan nhiều trong dầu mỡ như vitamin A, D, E, K, kháng sinh kháng nấm griseofulvin nên uống cùng bữa ăn để nhờ chất béo của thức ăn thức uống giúp thuốc hấp thụ tốt hơn. Thuốc trợ tiêu hóa bổ sung enzym tiêu hóa pancreatin (Festal, Neopeptine…) cũng nên uống cùng với bữa ăn (hoặc trước khi ăn 5-10 phút) để giúp tiêu hóa thức ăn tốt hơn.[/FONT] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Thời gian vàng để sử dụng một số loại thuốc[/B][/FONT][/B][/SIZE] [LIST] [*][FONT=times new roman]Thuốc Antihistamine trị bệnh ngoài da nếu uống vào lúc 7 giờ sáng thì kết quả điều trị bệnh của thuốc kéo dài được từ 15 đến 17 giờ hiệu quả cao hơn rất nhiều nếu uống vào buổi tối (hiệu quả thuốc có từ 6 giờ đến 8 giờ)[/FONT] [*][FONT=times new roman]Những loại thuốc giảm đau: Vào 9 giờ sáng, cảm giác đau của con người không mẫn cảm nhất trong ngày. Còn từ 11 đến 12 giờ trưa thì cảm giác đau mẫn cảm nhất trong ngày. Điều này có quan hệ đến nồng độ chất Enkephalin trong tổ chức não. Nếu người bị mắc một bệnh nào đó cần uống gián đoạn loại thuốc giảm đau thì uống vào lúc giữa trưa là tốt nhất.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Thuốc giảm huyết áp: huyết áp trong ngày thường cao nhất vào khoảng 19 giờ, sau bữa ăn tối do thời gian này sự phân tiết kích tố có biến đổi, chính vì vậy sử dụng thuốc giảm huyết áp lúc này là thích hợp nhất.[/FONT] [/LIST] [CENTER][IMG alt="Thời gian sử dụng thuốc Đông Y hiệu quả"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2017/02/thuoc-dong-y-1.jpg[/IMG] [FONT=times new roman][I]Thời gian sử dụng thuốc Đông Y hiệu quả[/I][/FONT][/CENTER] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Thời gian nào uống thuốc Đông Y cho kết quả tốt nhất?[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Căn cứ vào nơi bị mắc bệnh trên cơ thể, tác dụng của thuốc và nhịp điệu, qui luật của khí huyết lưu thông trong phủ tạng của con người có khác nhau mà thời gian uống [COLOR=#0000ff][B]thuốc Đông y[/B][/COLOR] cũng có những chỗ khác nhau.[/FONT] [LIST] [*][FONT=times new roman]Nếu bệnh ở ngũ quan, vùng ngực thì phải uống thuốc lúc ăn cơm, như vậy dược lực sẽ di động đến chỗ bị bệnh tiếp cận ở trên.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Nếu bệnh ở bụng, ở ruột, ở bàng quang thì phải uống thuốc xong mới ăn cơm, như vậy dược lực sẽ phải chìm lắng xuống dưới và tiếp cận với chỗ bị bệnh ở phía dưới.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Sáng sớm thì cần uống những loại thuốc bổ thận, thuốc hành thủy lợi thấp, thuốc gây nôn. [/FONT] [*][FONT=times new roman]Trước buổi trưa cần phải uống thuốc phát tán mồ hôi ra ngoài[/FONT] [*][FONT=times new roman]Buổi tối thì cần phải uống thuốc tiêu chảy và các loại thuốc tẩm bổ âm huyết. Trước khi đi ngủ thì uống thuốc an thần.[/FONT] [/LIST] [FONT=times new roman]Chọn thời điểm dùng thuốc thích hợp cần phải căn cứ vào bản chất của thuốc được lựa chọn, dạng bào chế sử dụng và mục đích dùng thuốc cũng như nhịp sinh học của cơ thể. Các thầy thuốc sau khi kê đơn, giao thuốc cho người bệnh cần hướng dẫn cụ thể đối với từng bệnh nhân, giúp người bệnh sử dụng đúng cách, nâng cao hiệu quả, hạn chế tác dụng không mong muốn có thể xảy ra.[/FONT] [RIGHT][B][FONT=times new roman]Nguồn: thuocviet.edu.vn[/FONT][/B][/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Dược sĩ tư vấn thời điểm sử dụng một số loại thuốc hiệu quả nhất – Tư vấn thuốc
Top
Dưới