Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết sau khi cắt amidan ở nữ giới
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41936, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Với những đặc thù riêng về sức khoẻ, thể trạng, nữ giới sau khi tiến hành cắt amiđan cần đặc biệt chú ý để tránh trường hợp bệnh tái phát gây khó khăn trong việc điều trị.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>cắt amidan</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ,chị tôi 28 tuổi có bệnh tim bẩm sinh (thông liên nhỉ có lổ thứ phát),có áp lực phổi nhẹ,hiện nay sức khỏe vẫn bình thường.Nhưng bị viêm xoang mũi thỉnh thoảng nghẹt mũi,nhất là thường bị viêm amidan.Tôi xin bác sĩ tư vấn: có nên đi cắt amidan không? nên cắt trước hay sau khi xử lý bệnh tim vì chị vẫn sống làm việc bình thường không có dấu hiệu gì của bệnh tim.Chị đang làm lễ tân trực điện thoại nên nhận và trả lời suốt ngày.Nếu cắt amidan bằng máy coblator thì 3 ngày sau khi cắt có được trở lại công việc ngay không.Tôi phải hỏi kỹ vì trực điện thoại cho cơ quan nên phải nhận và trả lời rất nhiều với khách hàng.Xin cám ơn bác sĩ rất nhiều.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chăm sóc khách hàng ViCare</strong></span></p><p></p><p></p><p>Thân gửi anh/chị,</p><p>Trước tiên, cảm ơn anh/chị đã sử dụng chuyên mục Hỏi Bác sĩ . ViCare đã nhận được câu hỏi của anh/chị về amidan ạ.</p><p>Tuy nhiên, do sơ xuất trong quá trình vận hành, ViCare đã không theo dõi được câu hỏi này và chưa gửi tới bác sĩ được. Thay mặt ViCare, em rất xin lỗi anh/chị về sự chậm trễ này và những bất tiện có thể xảy ra cho anh/chị ạ. Hiện giờ, ViCare đã gửi câu hỏi tới bác sĩ chuyên khoa và sẽ báo tin cho anh/chị ngay khi có câu trả lời.</p><p>Một lần nữa, mong anh/chị thông cảm cho sai sót này. ViCare hi vọng có thể cải tiến để trợ giúp cho anh/chị tốt hơn trong tương lai.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Hoàng Khánh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p>Trường hợp của chị bạn có thể cắt amidan trước rồi xử lí tim mạch sau.</p><p>Tuy nhiên, do bạn không nêu rõ kích thước lỗ thông nhưng lại có tăng áp lực động mạch phổi vì vậy chị bạn nên được can thiệp bít lỗ thông.</p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>chảy máu sau khi cắt amidan</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi là nữ, năm nay 21 tuôi. Tôi cắt Amidan đã được hơn mười ngày rồi nhưng hôm nay tôi lại chảy ra 1 ít máu tươi. Bác sĩ cho tôi hỏi là có việc gì không ạ?</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Sau cắt Amygdal, bạn sẽ bị nuốt đau và rất khó ăn uống trong tuần đầu tiên sau cắt Amidan. Ăn sữa 2 ngày đầu, cháo loãng hay soup hai ngày kế, cháo đặc soup đặc 2 ngày tiếp. Ngày thứ 7 ăn cơm nhão. Sau ngày thứ 7 có thể ăn uống lại bình thường. Không ăn thức ăn uống còn nóng dễ gây chảy máu. Tránh ho, khạc mạnh có thể gây chảy máu trong 2 tuần sau mổ. Vết cắt Amygdal trong họng sẽ lành hẳn sau mổ 2 tuần. Cần kiêng nói trong ngày đầu tiên sau cắt Amidan. Sau khi Amygdal bị cắt ra khỏi họng. Nơi vết cắt sẽ được cơ thể bao phủ tạm thời bằng màng giả màu trắng. Chỉ 10 ngày sau cắt Amydal vết mổ sẽ chưa lành và đang bong màng vảy “giả” để hình thành màng niêm mạc ‘thật’ che lấp vĩnh viễn vết cắt. Nếu chỉ ít máu tươi trong họng rồi thôi, bạn nên ngậm ít nước đá vào cổ, chú ý tránh ho khạc la hét, nói lớn, vận động mạnh,…để chờ cho vết mổ lành hẳn và máu không chảy tiếp. Nếu máu vẫn chảy trên 2 tiếng bạn nên đến bệnh viện gần nhất để bác sĩ khám và có cách làm ngừng chảy máu cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn nhanh khỏi bệnh!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khó lên giọng, hay bị nghẹn có nên cắt amidan?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: buinga</p><p></p><p>Em là nữ, năm nay em 21 tuổi, lúc còn nhỏ em hay bị amidan sưng và hay đi khám, thường xuyên dùng thuốc, khi lớn lên bây giờ trong vòng một năm nó rất ít khi tái phát (thường 1-2 lần) nhưng em có cảm giác amidan của em (cả 2 bên) càng lúc càng to. Em cảm giác nuốt bị nghẹn và giọng của em càng ngày càng khàn và không rõ ràng. Mỗi khi em xuống giọng trầm thì rất khó nghe được tiếng. Lúc trước giọng em trong và cao hơn nhiều, bây giờ giọng em khó cao mà cũng khó thấp. Em không biết có nên đi cắt amidan không hả bác sĩ và chi phí thế nào ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ nhiều ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chỉ định cắt amiđan được đưa ra trong những tình huống sau:</p><p></p><p>– Viêm Amiđan mạn tính có 4 đợt tái phát trong 1 năm. Viêm Amiđan mạn tính kéo dài đã được chữa trị nội khoa tích cực trong vòng 4 – 6 tuần bệnh nhân vẫn đau họng, viêm hạch cổ, hơi thở hôi.</p><p></p><p>– Ápxe quanh Amiđan ít nhất một lần phải nhập viện chữa trị.</p><p></p><p>– Viêm Amiđan gây biến chứng sốt thấp khớp, viêm vi cầu thận hoặc gây viêm tai giữa, viêm xoang… tái đi tái lại nhiều lần.</p><p></p><p>– Amiđan quá phát bít tắc hô hấp trên gây ngủ ngáy, ngủ không yên giấc, có những cơn ngưng thở trong lúc ngủ, bất thường về phát âm, khó nuốt, chậm phát triển thể chất.</p><p></p><p>– Amiđan chỉ to một bên kèm sưng hạch cổ cùng bên nghi ngờ ung thư amiđan.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn bị amiđan từ nhỏ. Tuy mỗi năm chỉ tái phát 1-2 lần nhưng hiện tại bạn có bất thường về giọng nói như vậy thì có thể cần cắt amiđan. Bạn nên đi giải đáp bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng để được giải đáp cụ thể hơn. Chi phí cắt ami đan ở mỗi bệnh viện cũng khác nhau. Viện phí cắt amiđan tùy vào từng bệnh viện (huyện hay tỉnh, thành phố, bệnh viện công hay tư), từng dịch vụ (mổ thường hay mổ dịch vụ), số tiền mổ cắt amiđan còn tùy vào loại dụng cụ để cắt A (dụng cụ mổ thường hay bằng lazer, coblation) nên không thấy giá nhất định.</p><p></p><p>Nếu có thẻ bảo hiểm y tế, cắt amiđan gây mê ở bệnh viện công rẻ nhất chỉ tốn khoảng 1-2 triệu đồng. Nếu mổ cắt amiđan ở bệnh viện tư nhân, không thẻ bảo hiểm y tế có thể chi phí sẽ gấp 3,4 hoặc 5 lần.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có nên cho bé 10 tuổi bị viêm Amidan thứ phát độ 3 cắt Amidan không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Con gái tôi năm nay 10 tuổi, đi khám bác sĩ cho biết cháu bị viêm Amidan thứ phát độ 3 và bác sĩ khuyên nên cắt. Gần đây cháu có biểu hiện ngủ ngáy, hơi thở có mùi hôi, bị nghẹt mũi, có đôi lúc không ngửi được mùi. Xin hỏi bác sĩ tôi có nên cho cháu cắt Amidan không? Cắt ở bệnh viện nào là tốt nhất? Và cắt bằng phương pháp nào là tốt nhất?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Cắt Amidan chỉ thực hiện khi thật cần thiết, khi có chỉ định của bác sĩ. Bạn cũng cần hiểu rằng chỉ cắt Amidan khi nó không còn chức năng chống nhiễm trùng nữa và chính nó lại là một ổ nhiễm trùng tại chỗ (có hang hốc, ổ mủ ở trong) từ đó thỉnh thoảng lại gây viêm cấp làm tác động nhiều đến sức khỏe của trẻ.</p><p></p><p>Hiện nay có rất nhiều phương pháp cắt Amidan:</p><p></p><p>1. Bóc tách bằng dao: Cắt bằng dao Sluder truyền thống: Tiền mê + Gây tê tại chỗ, thời gian trung bình 10 phút. Đây là phương pháp cắt Amidan triệt để, khá an toàn, kinh phí thấp. Có thể xem đây là phương pháp tiêu chuẩn trong cắt Amidan. Ưu điểm của phương pháp này là ít chảy máu sau mổ, mô lành xung quanh được tôn trọng. Nhược điểm là lượng mất máu trong mổ còn khá nhiều.</p><p></p><p>2. Dao điện đơn cực: Ít mất máu, phẫu thuật nhanh, nhưng nhiệt độ cắt đốt cao (400-600 độ C), thấu nhiệt sâu (2 cm) nên gây tổn thương mô xung quanh khá nhiều, làm bệnh nhân rất đau sau mổ. Tỷ lệ chảy máu muộn cao nên ngày nay tỉ lệ sử dụng phương pháp này đang giảm dần.</p><p></p><p>3. Dao mổ siêu âm (Harmonic Scalpel): Ít gây đau sau mổ hơn so với dao điện nhưng thời gian cắt lâu hơn và tỷ lệ chảy máu muộn cao hơn, sự lành thương cũng chậm hơn.</p><p></p><p>4. Sử dụng tia Laser: Gây tổn thương mô do nhiệt nhiều từ đó gây đau nhiều sau mổ.</p><p></p><p>5. Phương pháp Microdebrider: Ít gây đau sau mổ, hồi phục nhanh, tuy nhiên nó gây chảy máu nhiều, đôi khi dữ dội.</p><p></p><p>6. Cắt bằng máy Coblation: Nhiều nghiên cứu cho thấy cắt Amiđan bằng Coblator ít đau, ít mất máu, mau hồi phục và tỷ lệ chảy máu muộn thấp. Phương pháp Coblation cho phép nạo viêm Amidan chính xác và cầm máu hiệu quả hơn nhiều.</p><p></p><p>Cắt bỏ Amidan là thủ thuật bình thường, có thể thực hiện tốt ở các khoa Tai – Mũi – Họng tuyến tỉnh. Tất nhiên nếu cắt Amidan ở Bệnh viện Tai – Mũi – Họng Trung ương sẽ tốt hơn.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cắt Amidan xong cổ bị cứng và hay bị viêm họng là sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lê Thị Thảo</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mẹ em năm nay 48 tuổi. Đi khám bác sĩ chẩn đoán là Amidan hốc mủ, và sau đó cắt amidan xong cứng cổ, cổ không thoải mái và khó nói hơn, hay viêm họng, những lúc nâng lưỡi lên thì cứng đơ lưỡi, vòng cổ. Cho em hỏi như vậy có bị sao không ạ.</p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tuy là một phẫu thuật đơn giản, thời gian phẫu thuật ngắn, thường tối đa không quá 30 phút, nhưng cũng như các phẫu thuật khác, phẫu thuật cắt Amiđan cũng tiềm ẩn những tai biến như là tai biến do gây mê, tai biến do chảy máu sau mổ…. Mẹ bạn được chẩn đoán Amidan hốc mủ và đã được cắt Amidan. Tuy nhiên sau đó lại có triệu chứng cứng cổ, cổ không thoải mái và khó nói hơn, hay viêm họng, những lúc nâng lưỡi lên thì cứng đơ lưỡi, vòng cổ. Không biết mẹ bạn đã cắt Amidan lâu chưa. Nếu mẹ bạn mới cắt Amidan thì có thể hiện tượng này chỉ xảy ra tạm thời do chưa bình phục hoàn toàn. Tuy nhiên, nếu mẹ bạn đã cắt Amidan lâu rồi mà những triệu chứng này vẫn kéo dài thì mẹ bạn cần đi tái khám. Đó có thể là biến chứng sau phẫu thuật.</p><p></p><p>Chúc hai mẹ con bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41936, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Với những đặc thù riêng về sức khoẻ, thể trạng, nữ giới sau khi tiến hành cắt amiđan cần đặc biệt chú ý để tránh trường hợp bệnh tái phát gây khó khăn trong việc điều trị. [SIZE=5][B]cắt amidan[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa Bác sĩ,chị tôi 28 tuổi có bệnh tim bẩm sinh (thông liên nhỉ có lổ thứ phát),có áp lực phổi nhẹ,hiện nay sức khỏe vẫn bình thường.Nhưng bị viêm xoang mũi thỉnh thoảng nghẹt mũi,nhất là thường bị viêm amidan.Tôi xin bác sĩ tư vấn: có nên đi cắt amidan không? nên cắt trước hay sau khi xử lý bệnh tim vì chị vẫn sống làm việc bình thường không có dấu hiệu gì của bệnh tim.Chị đang làm lễ tân trực điện thoại nên nhận và trả lời suốt ngày.Nếu cắt amidan bằng máy coblator thì 3 ngày sau khi cắt có được trở lại công việc ngay không.Tôi phải hỏi kỹ vì trực điện thoại cho cơ quan nên phải nhận và trả lời rất nhiều với khách hàng.Xin cám ơn bác sĩ rất nhiều. [SIZE=4][B]Chăm sóc khách hàng ViCare[/B][/SIZE] Thân gửi anh/chị, Trước tiên, cảm ơn anh/chị đã sử dụng chuyên mục Hỏi Bác sĩ . ViCare đã nhận được câu hỏi của anh/chị về amidan ạ. Tuy nhiên, do sơ xuất trong quá trình vận hành, ViCare đã không theo dõi được câu hỏi này và chưa gửi tới bác sĩ được. Thay mặt ViCare, em rất xin lỗi anh/chị về sự chậm trễ này và những bất tiện có thể xảy ra cho anh/chị ạ. Hiện giờ, ViCare đã gửi câu hỏi tới bác sĩ chuyên khoa và sẽ báo tin cho anh/chị ngay khi có câu trả lời. Một lần nữa, mong anh/chị thông cảm cho sai sót này. ViCare hi vọng có thể cải tiến để trợ giúp cho anh/chị tốt hơn trong tương lai. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Hoàng Khánh[/B][/SIZE] Chào bạn, Trường hợp của chị bạn có thể cắt amidan trước rồi xử lí tim mạch sau. Tuy nhiên, do bạn không nêu rõ kích thước lỗ thông nhưng lại có tăng áp lực động mạch phổi vì vậy chị bạn nên được can thiệp bít lỗ thông. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]chảy máu sau khi cắt amidan[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Tôi là nữ, năm nay 21 tuôi. Tôi cắt Amidan đã được hơn mười ngày rồi nhưng hôm nay tôi lại chảy ra 1 ít máu tươi. Bác sĩ cho tôi hỏi là có việc gì không ạ? Xin cảm ơn! Chào bạn! Sau cắt Amygdal, bạn sẽ bị nuốt đau và rất khó ăn uống trong tuần đầu tiên sau cắt Amidan. Ăn sữa 2 ngày đầu, cháo loãng hay soup hai ngày kế, cháo đặc soup đặc 2 ngày tiếp. Ngày thứ 7 ăn cơm nhão. Sau ngày thứ 7 có thể ăn uống lại bình thường. Không ăn thức ăn uống còn nóng dễ gây chảy máu. Tránh ho, khạc mạnh có thể gây chảy máu trong 2 tuần sau mổ. Vết cắt Amygdal trong họng sẽ lành hẳn sau mổ 2 tuần. Cần kiêng nói trong ngày đầu tiên sau cắt Amidan. Sau khi Amygdal bị cắt ra khỏi họng. Nơi vết cắt sẽ được cơ thể bao phủ tạm thời bằng màng giả màu trắng. Chỉ 10 ngày sau cắt Amydal vết mổ sẽ chưa lành và đang bong màng vảy “giả” để hình thành màng niêm mạc ‘thật’ che lấp vĩnh viễn vết cắt. Nếu chỉ ít máu tươi trong họng rồi thôi, bạn nên ngậm ít nước đá vào cổ, chú ý tránh ho khạc la hét, nói lớn, vận động mạnh,…để chờ cho vết mổ lành hẳn và máu không chảy tiếp. Nếu máu vẫn chảy trên 2 tiếng bạn nên đến bệnh viện gần nhất để bác sĩ khám và có cách làm ngừng chảy máu cho bạn. Chúc bạn nhanh khỏi bệnh! Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [SIZE=5][B]Khó lên giọng, hay bị nghẹn có nên cắt amidan?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: buinga Em là nữ, năm nay em 21 tuổi, lúc còn nhỏ em hay bị amidan sưng và hay đi khám, thường xuyên dùng thuốc, khi lớn lên bây giờ trong vòng một năm nó rất ít khi tái phát (thường 1-2 lần) nhưng em có cảm giác amidan của em (cả 2 bên) càng lúc càng to. Em cảm giác nuốt bị nghẹn và giọng của em càng ngày càng khàn và không rõ ràng. Mỗi khi em xuống giọng trầm thì rất khó nghe được tiếng. Lúc trước giọng em trong và cao hơn nhiều, bây giờ giọng em khó cao mà cũng khó thấp. Em không biết có nên đi cắt amidan không hả bác sĩ và chi phí thế nào ạ? Em cảm ơn bác sĩ nhiều ạ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Chỉ định cắt amiđan được đưa ra trong những tình huống sau: – Viêm Amiđan mạn tính có 4 đợt tái phát trong 1 năm. Viêm Amiđan mạn tính kéo dài đã được chữa trị nội khoa tích cực trong vòng 4 – 6 tuần bệnh nhân vẫn đau họng, viêm hạch cổ, hơi thở hôi. – Ápxe quanh Amiđan ít nhất một lần phải nhập viện chữa trị. – Viêm Amiđan gây biến chứng sốt thấp khớp, viêm vi cầu thận hoặc gây viêm tai giữa, viêm xoang… tái đi tái lại nhiều lần. – Amiđan quá phát bít tắc hô hấp trên gây ngủ ngáy, ngủ không yên giấc, có những cơn ngưng thở trong lúc ngủ, bất thường về phát âm, khó nuốt, chậm phát triển thể chất. – Amiđan chỉ to một bên kèm sưng hạch cổ cùng bên nghi ngờ ung thư amiđan. Trường hợp của bạn bị amiđan từ nhỏ. Tuy mỗi năm chỉ tái phát 1-2 lần nhưng hiện tại bạn có bất thường về giọng nói như vậy thì có thể cần cắt amiđan. Bạn nên đi giải đáp bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng để được giải đáp cụ thể hơn. Chi phí cắt ami đan ở mỗi bệnh viện cũng khác nhau. Viện phí cắt amiđan tùy vào từng bệnh viện (huyện hay tỉnh, thành phố, bệnh viện công hay tư), từng dịch vụ (mổ thường hay mổ dịch vụ), số tiền mổ cắt amiđan còn tùy vào loại dụng cụ để cắt A (dụng cụ mổ thường hay bằng lazer, coblation) nên không thấy giá nhất định. Nếu có thẻ bảo hiểm y tế, cắt amiđan gây mê ở bệnh viện công rẻ nhất chỉ tốn khoảng 1-2 triệu đồng. Nếu mổ cắt amiđan ở bệnh viện tư nhân, không thẻ bảo hiểm y tế có thể chi phí sẽ gấp 3,4 hoặc 5 lần. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Có nên cho bé 10 tuổi bị viêm Amidan thứ phát độ 3 cắt Amidan không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thưa bác sĩ. Con gái tôi năm nay 10 tuổi, đi khám bác sĩ cho biết cháu bị viêm Amidan thứ phát độ 3 và bác sĩ khuyên nên cắt. Gần đây cháu có biểu hiện ngủ ngáy, hơi thở có mùi hôi, bị nghẹt mũi, có đôi lúc không ngửi được mùi. Xin hỏi bác sĩ tôi có nên cho cháu cắt Amidan không? Cắt ở bệnh viện nào là tốt nhất? Và cắt bằng phương pháp nào là tốt nhất? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Cắt Amidan chỉ thực hiện khi thật cần thiết, khi có chỉ định của bác sĩ. Bạn cũng cần hiểu rằng chỉ cắt Amidan khi nó không còn chức năng chống nhiễm trùng nữa và chính nó lại là một ổ nhiễm trùng tại chỗ (có hang hốc, ổ mủ ở trong) từ đó thỉnh thoảng lại gây viêm cấp làm tác động nhiều đến sức khỏe của trẻ. Hiện nay có rất nhiều phương pháp cắt Amidan: 1. Bóc tách bằng dao: Cắt bằng dao Sluder truyền thống: Tiền mê + Gây tê tại chỗ, thời gian trung bình 10 phút. Đây là phương pháp cắt Amidan triệt để, khá an toàn, kinh phí thấp. Có thể xem đây là phương pháp tiêu chuẩn trong cắt Amidan. Ưu điểm của phương pháp này là ít chảy máu sau mổ, mô lành xung quanh được tôn trọng. Nhược điểm là lượng mất máu trong mổ còn khá nhiều. 2. Dao điện đơn cực: Ít mất máu, phẫu thuật nhanh, nhưng nhiệt độ cắt đốt cao (400-600 độ C), thấu nhiệt sâu (2 cm) nên gây tổn thương mô xung quanh khá nhiều, làm bệnh nhân rất đau sau mổ. Tỷ lệ chảy máu muộn cao nên ngày nay tỉ lệ sử dụng phương pháp này đang giảm dần. 3. Dao mổ siêu âm (Harmonic Scalpel): Ít gây đau sau mổ hơn so với dao điện nhưng thời gian cắt lâu hơn và tỷ lệ chảy máu muộn cao hơn, sự lành thương cũng chậm hơn. 4. Sử dụng tia Laser: Gây tổn thương mô do nhiệt nhiều từ đó gây đau nhiều sau mổ. 5. Phương pháp Microdebrider: Ít gây đau sau mổ, hồi phục nhanh, tuy nhiên nó gây chảy máu nhiều, đôi khi dữ dội. 6. Cắt bằng máy Coblation: Nhiều nghiên cứu cho thấy cắt Amiđan bằng Coblator ít đau, ít mất máu, mau hồi phục và tỷ lệ chảy máu muộn thấp. Phương pháp Coblation cho phép nạo viêm Amidan chính xác và cầm máu hiệu quả hơn nhiều. Cắt bỏ Amidan là thủ thuật bình thường, có thể thực hiện tốt ở các khoa Tai – Mũi – Họng tuyến tỉnh. Tất nhiên nếu cắt Amidan ở Bệnh viện Tai – Mũi – Họng Trung ương sẽ tốt hơn. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Cắt Amidan xong cổ bị cứng và hay bị viêm họng là sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lê Thị Thảo Chào bác sĩ! Mẹ em năm nay 48 tuổi. Đi khám bác sĩ chẩn đoán là Amidan hốc mủ, và sau đó cắt amidan xong cứng cổ, cổ không thoải mái và khó nói hơn, hay viêm họng, những lúc nâng lưỡi lên thì cứng đơ lưỡi, vòng cổ. Cho em hỏi như vậy có bị sao không ạ. Em xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Tuy là một phẫu thuật đơn giản, thời gian phẫu thuật ngắn, thường tối đa không quá 30 phút, nhưng cũng như các phẫu thuật khác, phẫu thuật cắt Amiđan cũng tiềm ẩn những tai biến như là tai biến do gây mê, tai biến do chảy máu sau mổ…. Mẹ bạn được chẩn đoán Amidan hốc mủ và đã được cắt Amidan. Tuy nhiên sau đó lại có triệu chứng cứng cổ, cổ không thoải mái và khó nói hơn, hay viêm họng, những lúc nâng lưỡi lên thì cứng đơ lưỡi, vòng cổ. Không biết mẹ bạn đã cắt Amidan lâu chưa. Nếu mẹ bạn mới cắt Amidan thì có thể hiện tượng này chỉ xảy ra tạm thời do chưa bình phục hoàn toàn. Tuy nhiên, nếu mẹ bạn đã cắt Amidan lâu rồi mà những triệu chứng này vẫn kéo dài thì mẹ bạn cần đi tái khám. Đó có thể là biến chứng sau phẫu thuật. Chúc hai mẹ con bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết sau khi cắt amidan ở nữ giới
Top
Dưới