Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi khi dùng thuốc chữa các vấn đề về amidan
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41940, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Tuỳ vào tình trạng bệnh mà bạn có thể lựa chọn chữa các vấn đề về amiđan bằng thuốc hoặc không. Vậy khi sử dụng thuốc điều trị bệnh amiđan, bạn cần chú ý những gì để đạt được hiệu quả cao nhất?</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài thuốc dân gian chữa viêm amidan</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Chồng cháu năm nay 25 tuổi, anh ấy bị đau họng, đi bệnh viện khám được kết quả là viêm amidan. Chồng cháu đã uống thuốc theo đơn thuốc của bệnh viện nhưng cứ khỏi được vài hôm lại đau. Bác sĩ cho cháu hỏi có bài thuốc dân gian hay mẹo nào chữa viêm amidan không và có nhất thiết phải cắt amidan không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chồng bạn bị viêm họng tái phát nhiều lần gọi là viêm họng mãn tính chữa mãi không khỏi, có thể do chưa tìm ra và chữa đúng lí do gây bệnh. Về vấn đề viêm họng, viêm amidan và cắt hay không cắt amidan nhiều lần chúng tôi trả lời trên trang web này, bạn có thể vào đọc và tìm hiểu thêm nhé.</p><p></p><p>Do amidan (A) nằm ở vùng họng nên khi amidan viêm, nó gây đau họng. Đau họng còn do rất nhiều lí do gây ra. Chỉ khi nào quy trách nhiệm chính cho đau họng là do amidan gây ra, người ta mới cắt amidan. Quy định cắt amidan trên y văn rất chặt chẽ, không phải tùy tiện muốn cắt là cắt. Vì amidan còn chức năng miễn dịch. Xu hướng chung bây giờ là hạn chế cắt amidan nhưng trong thực hành hàng ngày, đôi khi người ta chỉ định cắt amidan hơi phóng tay vì nhiều lý do khác (có những lý do ngoài bệnh tật)… Nếu bạn đọc kỹ chỉ định cắt amidan trên trang web này và đối chiếu với tình hình bệnh của chồng bạn, bạn sẽ biết bệnh của chồng bạn có đến mức cắt amidan chưa?</p><p></p><p>Về vấn đề viêm họng, có thể kể ra đây nhiều lí do như do thời tiết (nóng lạnh không ổn định), do ô nhiễm môi trường (khói bụi, hóa chất), do thói quen (hút thuốc, thức ăn uống lạnh, cay, nóng), viêm mũi xoang vòm (đờm dịch chảy vào cổ), viêm dạ dày trào ngược (acid từ dạ dày trào lên cổ gây viêm họng – hiện rất phổ biến),… Nếu chồng bạn có các thói quen hay bị bệnh ở các cơ quan kể trên, cần thay đổi thói quen sống, khám chữa bệnh triệt để thì mới khỏi đau họng lâu dài được. Các bài thuốc dân gian chữa viêm họng rất nhiều. Tuy nhiên tôi không có chuyên môn trong lĩnh vực Y học cổ truyền nên xin không nêu ý kiến. Mong bạn thông cảm nhé!</p><p></p><p>Chúc chồng bạn mau khoẻ!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thuốc trị nhiệt miệng, sưng amidan</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho cháu hỏi: cháu bị nhiệt miệng, mụn mọc rất nhiều rất đau, đau quá sưng hết amidan lên khiến cháu không ăn uống được gì. Có thuốc nào chữa trị đặc hiệu không bác sĩ?</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Nhiệt miệng là tên gọi theo dân gian, đây là bệnh viêm loét niêm mạc miệng do nhiều lí do khác nhau gây ra. Viêm loét niêm mạc miệng tuy không phải là một bệnh nặng nhưng gây khó chịu, đau đớn trong việc ăn uống và vệ sinh răng. Bệnh có thể tránh khỏi nếu biết phòng ngừa, ăn uống và nghỉ ngơi đúng cách. Có rất nhiều lí do dẫn đến nhiệt miệng:</p><p></p><p>Áp lực tinh thần lớn, công việc căng thẳng stress khiến cho chức năng miễn dịch bị suy giảm; các rối loạn bài tiết bên trong, phụ nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt; dị ứng với thuốc hoặc thực phẩm…</p><p></p><p>Suy giảm chức năng khử độc của gan, các chất độc (kim loại nặng như Asen, chì… ) tích tụ lại ở niêm mạc đường tiêu hóa (chủ yếu là niêm mạc miệng ) khi lượng chất độc đủ lớn tạo nên ổ hoại tử rồi vỡ ra tạo thành vết loét miệng. Nhiễm khuẩn: Do mất cân bằng sinh học của tạp khuẩn trong miệng bao gồm: các vi khuẩn ái khí, kỵ khí và nấm cộng sinh.</p><p></p><p>Yếu tố nội tiết: Thể hiện khá rõ ở phụ nữ dễ bị áp-tơ (nhiệt miệng) trong thời kỳ sau đẻ, thời kỳ mãn kinh hoặc trong khi mang thai.</p><p></p><p>Một số yếu tố nguy cơ: thiếu hụt các chất tạo máu như axít folic, vitamin B12.</p><p></p><p>Bất thường miễn dịch.</p><p></p><p>Nhiễm khuẩn do virus: herpes simplex virus (HSV), human herpesvirus (HHV), varicella-zoster virus (VZV), cytomegalovirus (CMV), Streptococcus sanguis, Helicobacter pylori,..</p><p></p><p>Bệnh có nhiều liên quan đến hệ thống miễn dịch của cơ thể, bệnh mang tính chất tự miễn. Biểu hiện của bệnh là: trong niêm mạc miệng xuất hiện một hoặc nhiều đốm trắng to 1-2 mm, đốm trắng to dần hơi mọng nước, vài ngày sau đồng loạt vỡ ra tạo thành vết loét. Vết loét to dần, có khi tới 10 mm làm tác động nhiều đến ăn uống sinh hoạt và giao tiếp. Nếu không thấy biến chứng vết loét tự lành sau 10-15 ngày rồi lại tái diễn đợt khác tương tự.</p><p></p><p>Trong tình huống viêm loét niêm mạc miệng tái phát nhiều lần hoặc kéo dài không khỏi có kèm theo các biểu hiện toàn thân khác như mệt mỏi, sút cân, biếng ăn, có những biến chứng tại chỗ như sưng thành một đám cứng không thấy giới hạn, chảy máu cháu nên đi khám chuyên khoa Răng – Hàm – Mặt, sinh thiết làm xét nghiệm tế bào học để chẩn đoán chính xác và chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Để chữa trị, cháu bổ sung vitamin C liều cao, vitamin B2, vitamin A cũng rất tốt vì giúp cơ thể tái tạo niêm mạc nên chóng khỏi bệnh. vệ sinh răng miệng, giảm đau, tăng cường sức đề kháng. Ăn nhiều rau cải xanh hoặc cải bắp, uống nước cam, chanh. Khi ăn xong, súc miệng nước muối sinh lý 0,9%. Uống nhiều nước, uống ít nhất 1,5 lít/ngày. Hạn chế ăn các loại gia vị cay nóng như ớt, tỏi, gừng, tiêu…</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm Amidan cấp uống thuốc 4 tháng không khỏi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 0</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 19 tuổi, là nam giới. Tôi bị nổi 1 dịch bã đậu bên phải cổ họng. Tôi đi khám thì được chẩn đoán là bị viêm Amidan cấp. Do không bị sốt hay nóng lạnh nên bác sĩ chữa trị nói đây là mục nan chứa dịch bả đậu không sao và kêu tôi về xúc miệng nước muối loãng và dùng thuốc Soli-medon,TV-sulpiride, Docerfnir, Siloxogene. Gần 4 tháng rồi, tôi thấy nó hơi nhỏ lại thôi nhưng vẫn chưa hết? Mong bác sĩ giải đáp.</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nang bã đậu ở vùng Amidan không hiếm gặp. Đó là do các chất tiết gọi là bã đậu của Amidan khi tiết ra không bị nuốt trôi theo thức ăn mà bị ‘gói lại’ trong 1 cái túi niêm mạc họng nhỏ. Cái túi “rác” này có bao rất mỏng, gần như trong suốt nên nhìn thấy chất bã đậu trắng ngà bên trong. Túi này cứ ngày một lớn lên, có khi há miệng treo lủng lẳng bên tường họng (vị trí Amidan) làm khó chịu khi nuốt như làm vướng cổ. Giải quyết vấn đề này rất đơn giản. Chỉ cần mở một vị trí trên túi (làm rách túi rác) đủ rộng để chất bã đậu bên trong tiết ra ngoài là “túi rác” này sẽ biến mất. Trường hợp của bạn, sau vài tháng nữa nên đến bác sĩ Tai – Mũi – Họng để làm một tiểu phẫu rất nhỏ như trên để giải quyết bệnh của bạn nhé. Hiện tại thì cũng chưa cần dùng bất cứ thuốc gì nếu không sưng Amidan, đau họng, sốt, nuốt đau bạn nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn yên tâm về bệnh của mình.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị viêm mũi dị ứng, viêm họng hạt và viêm amidan cần uống thuốc?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 20 tuổi. Cháu thấy sưng hạch góc hàm trái. Cháu đi nội soi tai mũi họng thì bác sĩ bảo cháu bị viêm mũi dị ứng, viêm họng hạt và viêm Amidan mãn tính. Cháu đã uống thuốc trị viêm mũi dị ứng và hiện tại vẫn còn đang xịt thuốc. Nhưng cháu có hỏi bác sĩ là cháu bị viêm họng và viên Amidan mãn tính thì có cần uống thuốc không thì bác sĩ bảo không cần. Thuốc uống viêm mũi thì cháu đã uống và chữa trị gần 4 tuần rồi mà hạch vẫn không tiêu. Cháu rất lo. Bắc sĩ có thể tư vấn giúp cháu được không ạ? Về họng của cháu có cần uống thuốc gì không ạ? Cháu thỉnh thoảng thấy hơi mệt mỏi một chút, nuốt thì họng cảm giác hơi khô, ăn uống bình thường ạ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu bị viêm họng hạt và viêm Amidan mạn tính. Với những bệnh này thì chỉ cần uống uống khi có đợt viêm cấp. Về hiện tượng sưng hạch kéo dài của cháu có thể do tình trạng viêm tái phát nhiều lần, các hạch bị xơ hóa nên không thể trở về kích thước như ban đầu được nữa.</p><p></p><p>Hiện tại, cháu nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa các đợt viêm cấp tính như sau:</p><p></p><p>Giảm tiếp xúc với các chất kích thích như thuốc lá, rượu bia, gia vị cay nóng (nếu có).</p><p></p><p>Đeo khẩu trang bảo hộ khi tiếp xúc với bụi và hóa chất. Tránh tiếp xúc với các lí do gây dị ứng.</p><p></p><p>Giữ ấm cổ và ngực khi thời tiết chuyển sang lạnh.</p><p></p><p>Nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, uống nước ấm, có bổ sung vitamin C, A, D.</p><p></p><p>Nhỏ mũi định kỳ hàng ngày, rửa mũi 2-3 lần/ngày.</p><p></p><p>Súc miệng bằng nước muối hàng ngày, có thể ngậm chanh với muối, gừng với muối, quất với đường phèn hoặc mật ong …</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sưng amidan, đã đi khám và dùng thuốc nhưng vẫn không khỏi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 21 tuổi. Cháu bị sưng 1 bên amidan khoảng 2 tháng rồi. Lúc đầu thì không bị đau và ho nhưng cách đây 2 tháng cháu bị ho liên tục, amidan bên trái sưng to hơn rất nhiều. Cháu đã đi khám và dùng thuốc nhưng vẫn không khỏi sưng, mấy hôm qua cháu lại thấy phần má và tai cùng bên mỏi. Cháu rất lo lắng, cũng sợ những biến chứng của amidan tác động tới tính mạng.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Viêm amidan là một trong những bệnh Tai Mũi Họng thường gặp ở trẻ em và người lớn. Viêm amidan có thể là viêm cấp, viêm amidan cấp tái hồi, viêm amidan mãn, viêm tấy hoặc áp xe quanh amidan. Viêm amidan là một bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng và di chứng nguy hiểm. Cần phải được chữa trị sớm, nên bắt đầu bằng chữa trị thuốc trong tình huống viêm amidan cấp họặc đợt cấp tái hồi của viêm amidan mãn, mỗi đợt uống thuốc khoảng 10 ngày do các bác sĩ Tai Mũi Họng chữa trị và theo dõi. Cắt amidan là phương pháp chữa trị hữu hiệu khi được chỉ định chính xác nhằm lọai bỏ tổ chức amidan không còn vai trò miễn dịch và trở thành một ổ viêm chứa đầy các lọai vi khuẩn hoặc quá phát bít tắc hô hấp trên hoặc nghi ngờ phát triển thành u ác tính. Trường hợp của cháu amidan đã bị sưng 2 tháng, đã chữa trị thuốc nhưng không khỏi sưng. Cháu nên đến chuyên khoa Tai Mũi Họng khám và kiểm tra lại, ở đây họ sẽ có đầy đủ dụng cụ và có thể phải làm thêm một số xét nghiệm để xác định tình trạng amidan của cháu hiện tại, từ đó cân nhắc có cắt amidan không hay tiếp tục chữa trị Nội khoa.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41940, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Tuỳ vào tình trạng bệnh mà bạn có thể lựa chọn chữa các vấn đề về amiđan bằng thuốc hoặc không. Vậy khi sử dụng thuốc điều trị bệnh amiđan, bạn cần chú ý những gì để đạt được hiệu quả cao nhất? [SIZE=5][B]Bài thuốc dân gian chữa viêm amidan[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Chồng cháu năm nay 25 tuổi, anh ấy bị đau họng, đi bệnh viện khám được kết quả là viêm amidan. Chồng cháu đã uống thuốc theo đơn thuốc của bệnh viện nhưng cứ khỏi được vài hôm lại đau. Bác sĩ cho cháu hỏi có bài thuốc dân gian hay mẹo nào chữa viêm amidan không và có nhất thiết phải cắt amidan không ạ? Cháu cảm ơn! Chào bạn! Chồng bạn bị viêm họng tái phát nhiều lần gọi là viêm họng mãn tính chữa mãi không khỏi, có thể do chưa tìm ra và chữa đúng lí do gây bệnh. Về vấn đề viêm họng, viêm amidan và cắt hay không cắt amidan nhiều lần chúng tôi trả lời trên trang web này, bạn có thể vào đọc và tìm hiểu thêm nhé. Do amidan (A) nằm ở vùng họng nên khi amidan viêm, nó gây đau họng. Đau họng còn do rất nhiều lí do gây ra. Chỉ khi nào quy trách nhiệm chính cho đau họng là do amidan gây ra, người ta mới cắt amidan. Quy định cắt amidan trên y văn rất chặt chẽ, không phải tùy tiện muốn cắt là cắt. Vì amidan còn chức năng miễn dịch. Xu hướng chung bây giờ là hạn chế cắt amidan nhưng trong thực hành hàng ngày, đôi khi người ta chỉ định cắt amidan hơi phóng tay vì nhiều lý do khác (có những lý do ngoài bệnh tật)… Nếu bạn đọc kỹ chỉ định cắt amidan trên trang web này và đối chiếu với tình hình bệnh của chồng bạn, bạn sẽ biết bệnh của chồng bạn có đến mức cắt amidan chưa? Về vấn đề viêm họng, có thể kể ra đây nhiều lí do như do thời tiết (nóng lạnh không ổn định), do ô nhiễm môi trường (khói bụi, hóa chất), do thói quen (hút thuốc, thức ăn uống lạnh, cay, nóng), viêm mũi xoang vòm (đờm dịch chảy vào cổ), viêm dạ dày trào ngược (acid từ dạ dày trào lên cổ gây viêm họng – hiện rất phổ biến),… Nếu chồng bạn có các thói quen hay bị bệnh ở các cơ quan kể trên, cần thay đổi thói quen sống, khám chữa bệnh triệt để thì mới khỏi đau họng lâu dài được. Các bài thuốc dân gian chữa viêm họng rất nhiều. Tuy nhiên tôi không có chuyên môn trong lĩnh vực Y học cổ truyền nên xin không nêu ý kiến. Mong bạn thông cảm nhé! Chúc chồng bạn mau khoẻ! Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [SIZE=5][B]Thuốc trị nhiệt miệng, sưng amidan[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Bác sĩ cho cháu hỏi: cháu bị nhiệt miệng, mụn mọc rất nhiều rất đau, đau quá sưng hết amidan lên khiến cháu không ăn uống được gì. Có thuốc nào chữa trị đặc hiệu không bác sĩ? [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu. Nhiệt miệng là tên gọi theo dân gian, đây là bệnh viêm loét niêm mạc miệng do nhiều lí do khác nhau gây ra. Viêm loét niêm mạc miệng tuy không phải là một bệnh nặng nhưng gây khó chịu, đau đớn trong việc ăn uống và vệ sinh răng. Bệnh có thể tránh khỏi nếu biết phòng ngừa, ăn uống và nghỉ ngơi đúng cách. Có rất nhiều lí do dẫn đến nhiệt miệng: Áp lực tinh thần lớn, công việc căng thẳng stress khiến cho chức năng miễn dịch bị suy giảm; các rối loạn bài tiết bên trong, phụ nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt; dị ứng với thuốc hoặc thực phẩm… Suy giảm chức năng khử độc của gan, các chất độc (kim loại nặng như Asen, chì… ) tích tụ lại ở niêm mạc đường tiêu hóa (chủ yếu là niêm mạc miệng ) khi lượng chất độc đủ lớn tạo nên ổ hoại tử rồi vỡ ra tạo thành vết loét miệng. Nhiễm khuẩn: Do mất cân bằng sinh học của tạp khuẩn trong miệng bao gồm: các vi khuẩn ái khí, kỵ khí và nấm cộng sinh. Yếu tố nội tiết: Thể hiện khá rõ ở phụ nữ dễ bị áp-tơ (nhiệt miệng) trong thời kỳ sau đẻ, thời kỳ mãn kinh hoặc trong khi mang thai. Một số yếu tố nguy cơ: thiếu hụt các chất tạo máu như axít folic, vitamin B12. Bất thường miễn dịch. Nhiễm khuẩn do virus: herpes simplex virus (HSV), human herpesvirus (HHV), varicella-zoster virus (VZV), cytomegalovirus (CMV), Streptococcus sanguis, Helicobacter pylori,.. Bệnh có nhiều liên quan đến hệ thống miễn dịch của cơ thể, bệnh mang tính chất tự miễn. Biểu hiện của bệnh là: trong niêm mạc miệng xuất hiện một hoặc nhiều đốm trắng to 1-2 mm, đốm trắng to dần hơi mọng nước, vài ngày sau đồng loạt vỡ ra tạo thành vết loét. Vết loét to dần, có khi tới 10 mm làm tác động nhiều đến ăn uống sinh hoạt và giao tiếp. Nếu không thấy biến chứng vết loét tự lành sau 10-15 ngày rồi lại tái diễn đợt khác tương tự. Trong tình huống viêm loét niêm mạc miệng tái phát nhiều lần hoặc kéo dài không khỏi có kèm theo các biểu hiện toàn thân khác như mệt mỏi, sút cân, biếng ăn, có những biến chứng tại chỗ như sưng thành một đám cứng không thấy giới hạn, chảy máu cháu nên đi khám chuyên khoa Răng – Hàm – Mặt, sinh thiết làm xét nghiệm tế bào học để chẩn đoán chính xác và chữa trị kịp thời. Để chữa trị, cháu bổ sung vitamin C liều cao, vitamin B2, vitamin A cũng rất tốt vì giúp cơ thể tái tạo niêm mạc nên chóng khỏi bệnh. vệ sinh răng miệng, giảm đau, tăng cường sức đề kháng. Ăn nhiều rau cải xanh hoặc cải bắp, uống nước cam, chanh. Khi ăn xong, súc miệng nước muối sinh lý 0,9%. Uống nhiều nước, uống ít nhất 1,5 lít/ngày. Hạn chế ăn các loại gia vị cay nóng như ớt, tỏi, gừng, tiêu… Chúc cháu mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Viêm Amidan cấp uống thuốc 4 tháng không khỏi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 0 Chào bác sĩ! Tôi năm nay 19 tuổi, là nam giới. Tôi bị nổi 1 dịch bã đậu bên phải cổ họng. Tôi đi khám thì được chẩn đoán là bị viêm Amidan cấp. Do không bị sốt hay nóng lạnh nên bác sĩ chữa trị nói đây là mục nan chứa dịch bả đậu không sao và kêu tôi về xúc miệng nước muối loãng và dùng thuốc Soli-medon,TV-sulpiride, Docerfnir, Siloxogene. Gần 4 tháng rồi, tôi thấy nó hơi nhỏ lại thôi nhưng vẫn chưa hết? Mong bác sĩ giải đáp. Xin cảm ơn! Chào bạn! Nang bã đậu ở vùng Amidan không hiếm gặp. Đó là do các chất tiết gọi là bã đậu của Amidan khi tiết ra không bị nuốt trôi theo thức ăn mà bị ‘gói lại’ trong 1 cái túi niêm mạc họng nhỏ. Cái túi “rác” này có bao rất mỏng, gần như trong suốt nên nhìn thấy chất bã đậu trắng ngà bên trong. Túi này cứ ngày một lớn lên, có khi há miệng treo lủng lẳng bên tường họng (vị trí Amidan) làm khó chịu khi nuốt như làm vướng cổ. Giải quyết vấn đề này rất đơn giản. Chỉ cần mở một vị trí trên túi (làm rách túi rác) đủ rộng để chất bã đậu bên trong tiết ra ngoài là “túi rác” này sẽ biến mất. Trường hợp của bạn, sau vài tháng nữa nên đến bác sĩ Tai – Mũi – Họng để làm một tiểu phẫu rất nhỏ như trên để giải quyết bệnh của bạn nhé. Hiện tại thì cũng chưa cần dùng bất cứ thuốc gì nếu không sưng Amidan, đau họng, sốt, nuốt đau bạn nhé. Chúc bạn yên tâm về bệnh của mình. Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [SIZE=5][B]Bị viêm mũi dị ứng, viêm họng hạt và viêm amidan cần uống thuốc?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Cháu năm nay 20 tuổi. Cháu thấy sưng hạch góc hàm trái. Cháu đi nội soi tai mũi họng thì bác sĩ bảo cháu bị viêm mũi dị ứng, viêm họng hạt và viêm Amidan mãn tính. Cháu đã uống thuốc trị viêm mũi dị ứng và hiện tại vẫn còn đang xịt thuốc. Nhưng cháu có hỏi bác sĩ là cháu bị viêm họng và viên Amidan mãn tính thì có cần uống thuốc không thì bác sĩ bảo không cần. Thuốc uống viêm mũi thì cháu đã uống và chữa trị gần 4 tuần rồi mà hạch vẫn không tiêu. Cháu rất lo. Bắc sĩ có thể tư vấn giúp cháu được không ạ? Về họng của cháu có cần uống thuốc gì không ạ? Cháu thỉnh thoảng thấy hơi mệt mỏi một chút, nuốt thì họng cảm giác hơi khô, ăn uống bình thường ạ. Cháu cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu bị viêm họng hạt và viêm Amidan mạn tính. Với những bệnh này thì chỉ cần uống uống khi có đợt viêm cấp. Về hiện tượng sưng hạch kéo dài của cháu có thể do tình trạng viêm tái phát nhiều lần, các hạch bị xơ hóa nên không thể trở về kích thước như ban đầu được nữa. Hiện tại, cháu nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa các đợt viêm cấp tính như sau: Giảm tiếp xúc với các chất kích thích như thuốc lá, rượu bia, gia vị cay nóng (nếu có). Đeo khẩu trang bảo hộ khi tiếp xúc với bụi và hóa chất. Tránh tiếp xúc với các lí do gây dị ứng. Giữ ấm cổ và ngực khi thời tiết chuyển sang lạnh. Nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, uống nước ấm, có bổ sung vitamin C, A, D. Nhỏ mũi định kỳ hàng ngày, rửa mũi 2-3 lần/ngày. Súc miệng bằng nước muối hàng ngày, có thể ngậm chanh với muối, gừng với muối, quất với đường phèn hoặc mật ong … Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Sưng amidan, đã đi khám và dùng thuốc nhưng vẫn không khỏi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Cháu năm nay 21 tuổi. Cháu bị sưng 1 bên amidan khoảng 2 tháng rồi. Lúc đầu thì không bị đau và ho nhưng cách đây 2 tháng cháu bị ho liên tục, amidan bên trái sưng to hơn rất nhiều. Cháu đã đi khám và dùng thuốc nhưng vẫn không khỏi sưng, mấy hôm qua cháu lại thấy phần má và tai cùng bên mỏi. Cháu rất lo lắng, cũng sợ những biến chứng của amidan tác động tới tính mạng. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu. Viêm amidan là một trong những bệnh Tai Mũi Họng thường gặp ở trẻ em và người lớn. Viêm amidan có thể là viêm cấp, viêm amidan cấp tái hồi, viêm amidan mãn, viêm tấy hoặc áp xe quanh amidan. Viêm amidan là một bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng và di chứng nguy hiểm. Cần phải được chữa trị sớm, nên bắt đầu bằng chữa trị thuốc trong tình huống viêm amidan cấp họặc đợt cấp tái hồi của viêm amidan mãn, mỗi đợt uống thuốc khoảng 10 ngày do các bác sĩ Tai Mũi Họng chữa trị và theo dõi. Cắt amidan là phương pháp chữa trị hữu hiệu khi được chỉ định chính xác nhằm lọai bỏ tổ chức amidan không còn vai trò miễn dịch và trở thành một ổ viêm chứa đầy các lọai vi khuẩn hoặc quá phát bít tắc hô hấp trên hoặc nghi ngờ phát triển thành u ác tính. Trường hợp của cháu amidan đã bị sưng 2 tháng, đã chữa trị thuốc nhưng không khỏi sưng. Cháu nên đến chuyên khoa Tai Mũi Họng khám và kiểm tra lại, ở đây họ sẽ có đầy đủ dụng cụ và có thể phải làm thêm một số xét nghiệm để xác định tình trạng amidan của cháu hiện tại, từ đó cân nhắc có cắt amidan không hay tiếp tục chữa trị Nội khoa. Chúc cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi khi dùng thuốc chữa các vấn đề về amidan
Top
Dưới