Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý khi thận ứ nước sau các cuộc phẫu thuật
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41946, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Có rất nhiều trường hợp bệnh nhân gặp phải là thận ứ nước sau phẫu thuật, vậy người bệnh cần lưu ý những gì về hiện tượng này. Tham khảo thêm thông tin về vấn đề này qua bộ câu hỏi đáp dưới đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sau mổ nội soi, thận còn ứ nước, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ tôi mổ nội soi sạn đường niệu quản được 3 tháng. Khi kiểm tra thì thận còn ứ nước cấp độ 1. Xin bác sĩ giải đáp dùm. Cảm ơn nhiều.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Thận ứ nước cấp độ 1 là tình trạng ứ nước nhẹ, có thể chỉ là do thận chưa hồi phục hoàn toàn sau thời gian bị sỏi niệu quản. Với tình trạng này thì bạn không cần chữa trị mà chỉ cần định kỳ đi khám 6 tháng – 1 năm một lần để theo dõi chức năng của thận.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị thận ứ nước do sỏi và hẹp khúc nối, đã mổ và tạo hình nhưng vẫn bị ứ nước độ 2</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháo bác sĩ.</p><p></p><p>Em bị thận ứ nước do sỏi và hẹp khúc nối cách đây 3 năm, đã mổ và tạo hình nhưng sau khi tạo hình đến giờ thận em vẫn bị ứ nước độ 2. Em phải chữa như thế nào? Em chỉ còn 1 thận nên rất lo. Mong bác sĩ giải đáp cho em!</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hẹp khúc nối bể thận – niệu quản là sự cản trở dòng nước tiểu từ bể thận xuống niệu quản đoạn gần. Hẹp khúc nối niệu quản có thể nguyên phát hoặc thứ phát. Bạn bị thận ứ nước do sỏi và hẹp khúc nối cách đây 3 năm, đã mổ và tạo hình rồi nhưng sau khi tạo hình vẫn bị ứ nước độ 2. Như vậy, bạn đã bị hẹp miệng nối thứ phát.</p><p></p><p>Bạn có thể đến khám tại khoa Thận Bệnh viện Việt Đức để được giải đáp và chữa trị kịp thời vì bạn chỉ có một thận. Có nhiều phương pháp chữa trị hẹp khúc nối bể thận – niệu quản. Các bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp chữa trị thích hợp trong tình huống của bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị sỏi thận, đã mổ 2 lần nhưng vẫn còn sỏi, thận ứ nước độ 3</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Ba cháu bị sỏi thận nặng, đã mổ hai lần nhưng giờ thận vẫn có rất nhiều sỏi. Hơn nữa thận bị ứ nước độ 3, giờ bác sĩ nói không mổ được nữa. Ba cháu phải chữa trị như thế nào để hết sỏi thận. Chế độ chăm sóc, ăn uống cho ba cháu có cần lưu ý gì không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Thận ứ nước là tổn thương làm cho thận bị giãn và sưng to. Ứ nước có thể chỉ ở một bên thận hoặc ở cả hai bên. Bệnh có thể gây suy giảm chức năng thận, gây tổn thương cấu trúc tế bào thận. Nguyên nhân gây thận ứ nước thường do sỏi tiết niệu, viêm gây hẹp niệu đạo, do u ở cơ quan lân cận chèn vào niệu quản, niệu đạo, bệnh đa xơ cứng,… tùy lí do mà chữa trị.</p><p></p><p>Ba cháu bị sỏi thận nặng, đây có thể là lí do dẫn đến tình trạng thận ứ nước. Thận ứ nước độ 3-4 bắt buộc phải can thiệp sớm theo lí do gây bệnh, tránh biến chứng suy thận. Bệnh nhân phải được siêu âm, đánh giá chức năng thận, tổng phân tích nước tiểu, xạ hình thận. Chụp UIV, UCR, CT để đánh giá tình trạng suy thận (nếu có).</p><p></p><p>Ba cháu bị sỏi thận tái đi tái lại như vậy có thể là do cơ địa. Cơ địa là yếu tố đặc trưng cho từng cá thể, có thể có người chữa trị hết sỏi không bị tái phát nhưng có người bị tái đi tái lại nhiều lần như tình huống của ba cháu.</p><p></p><p>Ngoài ra, chế độ ăn uống và sinh hoạt còn đóng một vai trò quan trọng đối với sự tái phát của bệnh sỏi thận. Những người bị sỏi thận cần có chế độ ăn giảm canxi hơn so với người bình thường: ăn ít các đồ giàu canxi như tôm, cua, cá….đồng thời cần phải uống nhiều nước mỗi ngày để tăng lượng nước tiểu làm đào thải các cặn thận hay làm bào mòn các sỏi nhỏ nếu có, không được nhịn tiểu và đi tiểu trước khi đi ngủ để cặn nước tiểu không bị lắng đọng và hình thành sỏi thận. Trong quá trình chăm sóc ba, cháu cần chú ý tránh những nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn da, sử dụng thuốc gì cần có chỉ định của bác sĩ để tránh hại cho thận. Không phải kiêng muối nếu không có suy thận hoặc viêm cầu thận.</p><p></p><p>Chúc ba cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thận ứ nước</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Con cháu bị thận ứ nước (T) trước mổ giãn 29mm! Sau 1 tháng khám rút sondeJJ còn 14mm, 1 tháng sau khi rút sondeJJ lại tăng lên 33mm, cho cháu hỏi tại sao sau mổ mà thận giãn to hơn ạ! Liệu con cháu có phải mổ lại lần nữa k ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Thái Bằng Giang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p>Bạn nên cho bé đi khám chuyên khoa Ngoại nhi để được bác sĩ chẩn đoán cụ thể và có hướng điều trị chính xác nhé.</p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điều trị thận ứ nước độ 3 như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trúc Thư</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 17 tuổi. Cháu bị thận bẩm sinh. Trước khi vào lớp 1 cháu đã phẫu thuật cắt bỏ phần niệu quản giãn cực đại gần bàng quang gây ứ nước độ 3 ở thận phải ( thận trái hoạt động bình thường). Sau đó năm nào cháu cũng đi khám định kì thì thận phải có teo đi một ít nhưng bác sĩ bảo không sao cả, do mổ nên teo. Đến 10 năm sau, cháu khám lại thì teo hẳn thận phải nhưng không giãn bể thận, thận ứa nước độ 1, không thấy cảm giác đau sau lưng. Nhưng bác sĩ khám bảo mổ vì giãn niệu quản làm cho thận teo. Sau phẫu thuật lần này thì cháu có cảm giác nặng nặng ngay chỗ vết mổ mới. Nhưng đi khám thì bác sĩ bảo mọi thứ ổn rồi. Hằng năm cháu vẫn đi khám định kì một lần nhưng đến đây là gần đuợc 3 năm, cháu cảm thấy tức vùng hông chậu sau lưng nên cháu đi siêu âm thử thì thận ứa nước độ 3, bể thận giãn 32mm, hẹp chỗ nối niệu quản. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi bệnh cháu như vậy có phải mổ lần nữa không? Nếu không mổ có sao không ạ? Có cách nào chữa hết bệnh không bác sĩ? Mong nhận được lời khuyên của bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Hẹp khúc nối bể thận – niệu quản là sự cản trở dòng nước tiểu từ bể thận xuống niệu quản đoạn gần. Hẹp khúc nối niệu quản có thể nguyên phát hoặc thứ phát.. Cháu bị hẹp khúc nối bể thận – niệu quản bẩm sinh bên thận phải gây giãn thận và ứ nước độ III. Cháu đã được phẫu thuật 2 lần và hiện tại thận phải bị teo kèm theo giãn và ứ nước độ III, hẹp chỗ nối niệu quản tái phát. Bệnh của cháu như vậy vẫn nên mổ nhưng chọn phương pháp nào là vấn đề mà bác sĩ phẫu thuật tiết niệu phải cân nhắc.</p><p></p><p>Trước tiên là cháu phải làm xét nghiệm chức năng thận phải xem có bị mất chức năng không. Nếu mất chức năng hoàn toàn thận phải và thận trái tốt thì tốt nhất là nên phẫu thuật cắt bỏ thận phải vì cháu đã mổ nhiều lần. Nếu chức năng thận phải còn tốt thì tùy thuộc vào người bác sĩ sẽ chọn cho cháu phương thức phẫu thuật nào cho phù hợp nhất. Do vậy cháu cần phải đi khám và giải đáp bác sĩ phẫu thuật chuyên khoa Thận – Tiết niệu.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41946, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Có rất nhiều trường hợp bệnh nhân gặp phải là thận ứ nước sau phẫu thuật, vậy người bệnh cần lưu ý những gì về hiện tượng này. Tham khảo thêm thông tin về vấn đề này qua bộ câu hỏi đáp dưới đây. [SIZE=5][B]Sau mổ nội soi, thận còn ứ nước, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin hỏi bác sĩ tôi mổ nội soi sạn đường niệu quản được 3 tháng. Khi kiểm tra thì thận còn ứ nước cấp độ 1. Xin bác sĩ giải đáp dùm. Cảm ơn nhiều. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn. Thận ứ nước cấp độ 1 là tình trạng ứ nước nhẹ, có thể chỉ là do thận chưa hồi phục hoàn toàn sau thời gian bị sỏi niệu quản. Với tình trạng này thì bạn không cần chữa trị mà chỉ cần định kỳ đi khám 6 tháng – 1 năm một lần để theo dõi chức năng của thận. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Bị thận ứ nước do sỏi và hẹp khúc nối, đã mổ và tạo hình nhưng vẫn bị ứ nước độ 2[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháo bác sĩ. Em bị thận ứ nước do sỏi và hẹp khúc nối cách đây 3 năm, đã mổ và tạo hình nhưng sau khi tạo hình đến giờ thận em vẫn bị ứ nước độ 2. Em phải chữa như thế nào? Em chỉ còn 1 thận nên rất lo. Mong bác sĩ giải đáp cho em! Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Hẹp khúc nối bể thận – niệu quản là sự cản trở dòng nước tiểu từ bể thận xuống niệu quản đoạn gần. Hẹp khúc nối niệu quản có thể nguyên phát hoặc thứ phát. Bạn bị thận ứ nước do sỏi và hẹp khúc nối cách đây 3 năm, đã mổ và tạo hình rồi nhưng sau khi tạo hình vẫn bị ứ nước độ 2. Như vậy, bạn đã bị hẹp miệng nối thứ phát. Bạn có thể đến khám tại khoa Thận Bệnh viện Việt Đức để được giải đáp và chữa trị kịp thời vì bạn chỉ có một thận. Có nhiều phương pháp chữa trị hẹp khúc nối bể thận – niệu quản. Các bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp chữa trị thích hợp trong tình huống của bạn. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị sỏi thận, đã mổ 2 lần nhưng vẫn còn sỏi, thận ứ nước độ 3[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Ba cháu bị sỏi thận nặng, đã mổ hai lần nhưng giờ thận vẫn có rất nhiều sỏi. Hơn nữa thận bị ứ nước độ 3, giờ bác sĩ nói không mổ được nữa. Ba cháu phải chữa trị như thế nào để hết sỏi thận. Chế độ chăm sóc, ăn uống cho ba cháu có cần lưu ý gì không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Thận ứ nước là tổn thương làm cho thận bị giãn và sưng to. Ứ nước có thể chỉ ở một bên thận hoặc ở cả hai bên. Bệnh có thể gây suy giảm chức năng thận, gây tổn thương cấu trúc tế bào thận. Nguyên nhân gây thận ứ nước thường do sỏi tiết niệu, viêm gây hẹp niệu đạo, do u ở cơ quan lân cận chèn vào niệu quản, niệu đạo, bệnh đa xơ cứng,… tùy lí do mà chữa trị. Ba cháu bị sỏi thận nặng, đây có thể là lí do dẫn đến tình trạng thận ứ nước. Thận ứ nước độ 3-4 bắt buộc phải can thiệp sớm theo lí do gây bệnh, tránh biến chứng suy thận. Bệnh nhân phải được siêu âm, đánh giá chức năng thận, tổng phân tích nước tiểu, xạ hình thận. Chụp UIV, UCR, CT để đánh giá tình trạng suy thận (nếu có). Ba cháu bị sỏi thận tái đi tái lại như vậy có thể là do cơ địa. Cơ địa là yếu tố đặc trưng cho từng cá thể, có thể có người chữa trị hết sỏi không bị tái phát nhưng có người bị tái đi tái lại nhiều lần như tình huống của ba cháu. Ngoài ra, chế độ ăn uống và sinh hoạt còn đóng một vai trò quan trọng đối với sự tái phát của bệnh sỏi thận. Những người bị sỏi thận cần có chế độ ăn giảm canxi hơn so với người bình thường: ăn ít các đồ giàu canxi như tôm, cua, cá….đồng thời cần phải uống nhiều nước mỗi ngày để tăng lượng nước tiểu làm đào thải các cặn thận hay làm bào mòn các sỏi nhỏ nếu có, không được nhịn tiểu và đi tiểu trước khi đi ngủ để cặn nước tiểu không bị lắng đọng và hình thành sỏi thận. Trong quá trình chăm sóc ba, cháu cần chú ý tránh những nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn da, sử dụng thuốc gì cần có chỉ định của bác sĩ để tránh hại cho thận. Không phải kiêng muối nếu không có suy thận hoặc viêm cầu thận. Chúc ba cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Thận ứ nước[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Con cháu bị thận ứ nước (T) trước mổ giãn 29mm! Sau 1 tháng khám rút sondeJJ còn 14mm, 1 tháng sau khi rút sondeJJ lại tăng lên 33mm, cho cháu hỏi tại sao sau mổ mà thận giãn to hơn ạ! Liệu con cháu có phải mổ lại lần nữa k ạ? [SIZE=4][B]Bác sĩ Thái Bằng Giang[/B][/SIZE] Chào bạn, Bạn nên cho bé đi khám chuyên khoa Ngoại nhi để được bác sĩ chẩn đoán cụ thể và có hướng điều trị chính xác nhé. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Điều trị thận ứ nước độ 3 như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trúc Thư Chào bác sĩ. Cháu năm nay 17 tuổi. Cháu bị thận bẩm sinh. Trước khi vào lớp 1 cháu đã phẫu thuật cắt bỏ phần niệu quản giãn cực đại gần bàng quang gây ứ nước độ 3 ở thận phải ( thận trái hoạt động bình thường). Sau đó năm nào cháu cũng đi khám định kì thì thận phải có teo đi một ít nhưng bác sĩ bảo không sao cả, do mổ nên teo. Đến 10 năm sau, cháu khám lại thì teo hẳn thận phải nhưng không giãn bể thận, thận ứa nước độ 1, không thấy cảm giác đau sau lưng. Nhưng bác sĩ khám bảo mổ vì giãn niệu quản làm cho thận teo. Sau phẫu thuật lần này thì cháu có cảm giác nặng nặng ngay chỗ vết mổ mới. Nhưng đi khám thì bác sĩ bảo mọi thứ ổn rồi. Hằng năm cháu vẫn đi khám định kì một lần nhưng đến đây là gần đuợc 3 năm, cháu cảm thấy tức vùng hông chậu sau lưng nên cháu đi siêu âm thử thì thận ứa nước độ 3, bể thận giãn 32mm, hẹp chỗ nối niệu quản. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi bệnh cháu như vậy có phải mổ lần nữa không? Nếu không mổ có sao không ạ? Có cách nào chữa hết bệnh không bác sĩ? Mong nhận được lời khuyên của bác sĩ. Cháu cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Hẹp khúc nối bể thận – niệu quản là sự cản trở dòng nước tiểu từ bể thận xuống niệu quản đoạn gần. Hẹp khúc nối niệu quản có thể nguyên phát hoặc thứ phát.. Cháu bị hẹp khúc nối bể thận – niệu quản bẩm sinh bên thận phải gây giãn thận và ứ nước độ III. Cháu đã được phẫu thuật 2 lần và hiện tại thận phải bị teo kèm theo giãn và ứ nước độ III, hẹp chỗ nối niệu quản tái phát. Bệnh của cháu như vậy vẫn nên mổ nhưng chọn phương pháp nào là vấn đề mà bác sĩ phẫu thuật tiết niệu phải cân nhắc. Trước tiên là cháu phải làm xét nghiệm chức năng thận phải xem có bị mất chức năng không. Nếu mất chức năng hoàn toàn thận phải và thận trái tốt thì tốt nhất là nên phẫu thuật cắt bỏ thận phải vì cháu đã mổ nhiều lần. Nếu chức năng thận phải còn tốt thì tùy thuộc vào người bác sĩ sẽ chọn cho cháu phương thức phẫu thuật nào cho phù hợp nhất. Do vậy cháu cần phải đi khám và giải đáp bác sĩ phẫu thuật chuyên khoa Thận – Tiết niệu. Chúc cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý khi thận ứ nước sau các cuộc phẫu thuật
Top
Dưới