Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Tìm hiểu về thuốc Scopolamine – Tư vấn thuốc
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 41957, member: 728"]</p><p>Thuốc Tân Dược - <span style="font-size: 18px"><strong><strong>Thuốc scopolamine thuộc phân nhóm thuốc chống co thắt có tác dụng làm chậm co bóp dạ dày, ruột và một số tác dụng khác. Vậy tác dụng và cách dùng thuốc scopolamine như thế nào?</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/11/tim-hieu-thuoc-scopolamine-300x300.jpg" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/11/tim-hieu-thuoc-scopolamine-300x300.jpg" class="bbImage " style="" alt="Tìm hiểu về thuốc Scopolamine" title="Tìm hiểu về thuốc Scopolamine" /></p><p></p><p style="text-align: center"><em>Tìm hiểu về thuốc Scopolamine </em></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Tác dụng của thuốc scopolamine là gì?</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p><strong>Thuốc tân dược</strong> scopolamine là một thuốc kháng cholinergic. Thuốc có tác dụng giảm tiết dịch, làm chậm co bóp dạ dày và ruột, giảm giãn nở đồng tử.</p><p></p><p>Scopolamine được chỉ định trong việc làm giảm buồn nôn, nôn mửa, chóng mặt do say tàu xe và phục hồi sau gây mê và phẫu thuật. Thuốc cũng có thể được dùng trong điều trị bệnh Parkinson, tình trạng co cứng cơ, hội chứng ruột kích thích, viêm ruột thừa và các bệnh khác.</p><p></p><p>Ngoài ra, thuốc còn có công dụng khác nhưng không được liệt kê trên nhãn thuốc đã được phê dueyejt. Trong một số trường hợp Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc scopolamine để điều trị một số bệnh lý khác.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Liều dùng thuốc scopolamine </strong></strong></span></p><p></p><p></p><p><em>Liều dùng thuốc scopolamine cho người lớn là gì?</em></p><p></p><p>Liều thường dùng cho người lớn để điều trị buồn nôn/nôn mửa:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Dùng để chống nôn thông thường: bạn được tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp hoặc tiêm dưới da 0,3-0,65 mg, mỗi 6 đến 8 giờ khi cần thiết.</li> <li data-xf-list-type="ul">Dùng để chống buồn nôn và nôn mửa sau phẫu thuật: bạn dán một miếng dán thẩm thấu qua da scopolamine 1,5 mg ở phía sau tai vào buổi tối trước ngày phẫu thuật dự kiến. Các miếng dán nên giữ trong 24 giờ sau khi phẫu thuật trước khi vứt bỏ.</li> </ul><p>Nếu dùng scopolamine thẩm thấu qua da ở sản phụ, bạn dán miếng dán trước 1 giờ mổ lấy thai theo lịch trình để hạn chế phơi nhiễm cho trẻ sơ sinh.</p><p></p><p>Liều thông thường cho người lớn bị say tàu xe:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Với những người bị say tàu xe thì nên dán miếng dán thẩm thấu qua da scopolamine 1,5 mg ở phía sau tai ít nhất 4 giờ trước khi đi tàu xe và thay miếng dán mỗi 3 ngày khi cần thiết.</li> </ul><p>Liều thông thường cho người lớn bị lên cơn Parkinson:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Bạn uống 0,4-0,8 mg mỗi 8 giờ khi cần thiết.</li> </ul><p><em>Liều dùng thuốc scopolamine cho trẻ em là gì?</em></p><p></p><p>Liều thường dùng cho trẻ em để điều trị buồn nôn/nôn mửa:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Trẻ em 1-12 tuổi: trẻ được tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp hoặc tiêm dưới da 6 mcg/kg/liều (liều tối đa: 0,3 mg/liều) mỗi 6-8 giờ khi cần thiết.</li> </ul><p>Liều thông thường cho trẻ em bị say tàu xe:</p><p></p><p>Nếu như trẻ bị say tàu xe thì dán một miếng dán thẩm thấu qua da scopolamine 1,5 mg phía sau tai ít nhất 4 giờ trước khi đi tàu xe và thay miếng dán mỗi 3 ngày khi cần thiết.</p><p></p><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/11/cach-dung-thuoc-scopolamine-hieu-qua.jpg" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/11/cach-dung-thuoc-scopolamine-hieu-qua.jpg" class="bbImage " style="" alt="Cách dùng thuốc scopolamine hiệu quả" title="Cách dùng thuốc scopolamine hiệu quả" /></p><p></p><p style="text-align: center"><em>Cách dùng thuốc scopolamine hiệu quả</em></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Cách dùng thuốc scopolamine hiệu quả</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p><strong>Dược sĩ tư vấn</strong> khi dùng thuốc scopolamine: bạn nên sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của Bác sĩ, không được tự ý sử dụng liều lượng cao, thấp hoặc kéo dàu hơn so với thời gian được chỉ định.</p><p></p><p>Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào trong quá trình sử dụng thuốc, hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Tác dụng phụ khi dùng thuốc scopolamine</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Nếu như gặp phải những dị ứng: phát ban; khó thở; sưng mặt, môi, lưỡi hoặc họng cần phải gọi cấp cứu ngay.</p><p></p><p>Bạn cần tháo miếng dán scopolamine thẩm thấu qua da và gọi cho bác sĩ ngay nếu mắc bất cứ phản ứng phụ nghiêm trọng nào sau đây:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đau mắt hoặc đỏ mắt, nhìn thấy vầng hào quang quanh ánh sáng;</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhìn mờ và tăng nhạy cảm với ánh sáng;</li> <li data-xf-list-type="ul">Lẫn lộn, kích động, cực kỳ sợ hãi, ảo giác, có suy nghĩ hoặc hành vi khác thường;</li> <li data-xf-list-type="ul">Tiểu tiện ít hơn bình thường hoặc không thể tiểu.</li> </ul><p>Tác dụng phụ ít nghiêm trọng có thể bao gồm:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Buồn ngủ, chóng mặt;</li> <li data-xf-list-type="ul">Khô miệng;</li> <li data-xf-list-type="ul">Khô hoặc ngứa mắt;</li> <li data-xf-list-type="ul">Cảm thấy bồn chồn;</li> <li data-xf-list-type="ul">Vấn đề về trí nhớ;</li> <li data-xf-list-type="ul">Ngứa hoặc phát ban da nhẹ.</li> </ul><p>Trên đây không phải là danh mục đầy đủ các tác dụng phụ của thuốc scopolamine gây ra. Tuy nhiên không phải ai cũng gặp tác dụng phụ khi dùng thuốc, hãy gọi cho Bác sĩ khi bạn có bất kỳ thắc mắc nào về tác dụng phụ của thuốc scopolamine.</p><p></p><p style="text-align: right">Nguồn: <strong>thuocviet.edu.vn</strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 41957, member: 728"] Thuốc Tân Dược - [SIZE=5][B][B]Thuốc scopolamine thuộc phân nhóm thuốc chống co thắt có tác dụng làm chậm co bóp dạ dày, ruột và một số tác dụng khác. Vậy tác dụng và cách dùng thuốc scopolamine như thế nào?[/B][/B][/SIZE] [IMG alt="Tìm hiểu về thuốc Scopolamine"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/11/tim-hieu-thuoc-scopolamine-300x300.jpg[/IMG] [CENTER][I]Tìm hiểu về thuốc Scopolamine [/I][/CENTER] [SIZE=4][B][B]Tác dụng của thuốc scopolamine là gì?[/B][/B][/SIZE] [B]Thuốc tân dược[/B] scopolamine là một thuốc kháng cholinergic. Thuốc có tác dụng giảm tiết dịch, làm chậm co bóp dạ dày và ruột, giảm giãn nở đồng tử. Scopolamine được chỉ định trong việc làm giảm buồn nôn, nôn mửa, chóng mặt do say tàu xe và phục hồi sau gây mê và phẫu thuật. Thuốc cũng có thể được dùng trong điều trị bệnh Parkinson, tình trạng co cứng cơ, hội chứng ruột kích thích, viêm ruột thừa và các bệnh khác. Ngoài ra, thuốc còn có công dụng khác nhưng không được liệt kê trên nhãn thuốc đã được phê dueyejt. Trong một số trường hợp Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc scopolamine để điều trị một số bệnh lý khác. [SIZE=4][B][B]Liều dùng thuốc scopolamine [/B][/B][/SIZE] [I]Liều dùng thuốc scopolamine cho người lớn là gì?[/I] Liều thường dùng cho người lớn để điều trị buồn nôn/nôn mửa: [LIST] [*]Dùng để chống nôn thông thường: bạn được tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp hoặc tiêm dưới da 0,3-0,65 mg, mỗi 6 đến 8 giờ khi cần thiết. [*]Dùng để chống buồn nôn và nôn mửa sau phẫu thuật: bạn dán một miếng dán thẩm thấu qua da scopolamine 1,5 mg ở phía sau tai vào buổi tối trước ngày phẫu thuật dự kiến. Các miếng dán nên giữ trong 24 giờ sau khi phẫu thuật trước khi vứt bỏ. [/LIST] Nếu dùng scopolamine thẩm thấu qua da ở sản phụ, bạn dán miếng dán trước 1 giờ mổ lấy thai theo lịch trình để hạn chế phơi nhiễm cho trẻ sơ sinh. Liều thông thường cho người lớn bị say tàu xe: [LIST] [*]Với những người bị say tàu xe thì nên dán miếng dán thẩm thấu qua da scopolamine 1,5 mg ở phía sau tai ít nhất 4 giờ trước khi đi tàu xe và thay miếng dán mỗi 3 ngày khi cần thiết. [/LIST] Liều thông thường cho người lớn bị lên cơn Parkinson: [LIST] [*]Bạn uống 0,4-0,8 mg mỗi 8 giờ khi cần thiết. [/LIST] [I]Liều dùng thuốc scopolamine cho trẻ em là gì?[/I] Liều thường dùng cho trẻ em để điều trị buồn nôn/nôn mửa: [LIST] [*]Trẻ em 1-12 tuổi: trẻ được tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp hoặc tiêm dưới da 6 mcg/kg/liều (liều tối đa: 0,3 mg/liều) mỗi 6-8 giờ khi cần thiết. [/LIST] Liều thông thường cho trẻ em bị say tàu xe: Nếu như trẻ bị say tàu xe thì dán một miếng dán thẩm thấu qua da scopolamine 1,5 mg phía sau tai ít nhất 4 giờ trước khi đi tàu xe và thay miếng dán mỗi 3 ngày khi cần thiết. [IMG alt="Cách dùng thuốc scopolamine hiệu quả"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/11/cach-dung-thuoc-scopolamine-hieu-qua.jpg[/IMG] [CENTER][I]Cách dùng thuốc scopolamine hiệu quả[/I][/CENTER] [SIZE=4][B][B]Cách dùng thuốc scopolamine hiệu quả[/B][/B][/SIZE] [B]Dược sĩ tư vấn[/B] khi dùng thuốc scopolamine: bạn nên sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của Bác sĩ, không được tự ý sử dụng liều lượng cao, thấp hoặc kéo dàu hơn so với thời gian được chỉ định. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào trong quá trình sử dụng thuốc, hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ. [SIZE=4][B][B]Tác dụng phụ khi dùng thuốc scopolamine[/B][/B][/SIZE] Nếu như gặp phải những dị ứng: phát ban; khó thở; sưng mặt, môi, lưỡi hoặc họng cần phải gọi cấp cứu ngay. Bạn cần tháo miếng dán scopolamine thẩm thấu qua da và gọi cho bác sĩ ngay nếu mắc bất cứ phản ứng phụ nghiêm trọng nào sau đây: [LIST] [*]Đau mắt hoặc đỏ mắt, nhìn thấy vầng hào quang quanh ánh sáng; [*]Nhìn mờ và tăng nhạy cảm với ánh sáng; [*]Lẫn lộn, kích động, cực kỳ sợ hãi, ảo giác, có suy nghĩ hoặc hành vi khác thường; [*]Tiểu tiện ít hơn bình thường hoặc không thể tiểu. [/LIST] Tác dụng phụ ít nghiêm trọng có thể bao gồm: [LIST] [*]Buồn ngủ, chóng mặt; [*]Khô miệng; [*]Khô hoặc ngứa mắt; [*]Cảm thấy bồn chồn; [*]Vấn đề về trí nhớ; [*]Ngứa hoặc phát ban da nhẹ. [/LIST] Trên đây không phải là danh mục đầy đủ các tác dụng phụ của thuốc scopolamine gây ra. Tuy nhiên không phải ai cũng gặp tác dụng phụ khi dùng thuốc, hãy gọi cho Bác sĩ khi bạn có bất kỳ thắc mắc nào về tác dụng phụ của thuốc scopolamine. [RIGHT]Nguồn: [B]thuocviet.edu.vn[/B][/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Tìm hiểu về thuốc Scopolamine – Tư vấn thuốc
Top
Dưới