Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nguyên nhân nào gây ra bệnh rối loạn ăn uống?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41965, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Truyền thông đề cao hình dáng mảnh khảnh của giới người mẫu đã làm thay đổi suy nghĩ của các trẻ vị thành niên, thúc đẩy hình thành các rối loạn ăn uống. Sau đây là những kiến giải sâu sắc hơn về bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Không béo được có phải do người nóng, răng chảy máu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi là nam 22 tuổi, mà vẫn mới 42 kg và cao 1m55. Tôi ăn uống đầy đủ mà không mập lên, có người nói cơ thể tôi nóng không như người khác nên không mập được cho hỏi có phải không? Vả lại tôi khi đánh răng thì thấy có máu, và thấy hôi miệng nữa.</p><p></p><p>Xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Có rất nhiều bệnh gây ra tình trạng gầy ốm mặc dù vẫn ăn uống đầy đủ, ví dụ như:</p><p></p><p>Bệnh tiểu đường, Cường giáp Viêm loét dạ dày, Bệnh steatorrhoea khiến cơ thể không hấp thu được chất béo từ đường tiêu hóa… Ngoài ra ở những người mà quá trình trao đổi chất trong cơ thể diễn ra quá nhanh, Stress, rối loạn ăn uống, trầm cảm… </p><p></p><p>Vì vậy, nếu bạn thấy mình ăn uống đầy đủ mà không tăng cân thì nên đi kiểm tra sức khỏe để biết mình có đang mắc bệnh gì hay không và để chữa trị bệnh nếu cần.</p><p></p><p>Việc đánh răng thấy chảy máu và hôi miệng là triệu chứng của viêm nha chu. Bản thân bệnh viêm nha chu không tác động đến cân nặng, nhưng đây có thể là một trong những dấu hiệu của bệnh tiểu đường, mà người bị tiểu đường thường có cảm giác trong người nóng, hay khát nước, da khô, ăn nhiều, uống nhiều nhưng cơ thể vẫn gầy. Do đó bạn nên đi khám để loại trừ bệnh tiểu đường, từ đó có kế hoạch chữa trị bệnh viêm nha chu và chế độ ăn uống phù hợp giúp tăng cân.</p><p></p><p>Chúc bạn luôn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>ăn nhiều vô độ có phải là bệnh tâm thần</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: đặng thị lộc</p><p></p><p>con tôi 6 tuổi bỗng dưng mắc chứng ăn nhiềubungjj no căng rồi vẫn đòi ăn tiếp và dã 2 tháng rồi .mọi ngừoi là bị bệnh ma đói nó hành tôi nghĩ đây có thể là bệnh tâm thàn</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p>Trong y học có bệnh rối loạn ăn uống (eating disorder) là một bệnh có nguồn gốc tâm lý, biểu hiện bằng việc người bệnh tự ép buộc mình phải ăn hoặc từ chối ăn mà không căn cứ theo nhu cầu tự nhiên của cơ thể, dẫn đến những tác hại tới sức khỏe thể chất và tinh thần.</p><p>Xem: <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%91i_lo%E1%BA%A1n_%C4%83n_u%E1%BB%91ng">https://vi.wikipedia.org/wiki/Rối_loạn_ăn_uống</a></p><p></p><p>Về nguyên nhân bệnh có thể đến từ sự bất thường của hoạt động phản xạ ăn uống thuộc thần kinh trung ương, hoặc do yếu tố tâm thần:</p><p></p><p>Ăn vô độ (binge eating disorder) là một tình trạng mãn tính xuất hiện khi cá nhân ăn một lượng khổng lồ thức ăn trong khoảng thời gian ngắn và không có khả năng kiểm soát ngay cả việc ngừng ăn. Nó có thể gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng như dẫn tới bệnh béo phì, bệnh đái đường, chứng tăng huyết áp và bệnh tim mạch Người mắc bệnh rối loạn ăn uống, ăn vô độ đều được tìm thấy có mức serotonin thấp một cách bất thường. Các chất dẫn truyền thần kinh như serotonin, dopamin và norepinephrin được tiết ra bởi ruột và hệ thần kinh trung ương trong thời gian tiêu hóa. Các nhà nghiên cứu cũng tìm thấy mức cholecystokinin thấp ở những người mắc chứng ăn vô độ. Cholecystokinin là một hooc môn có tác dụng gây no và giảm bớt ăn. Hooc môn này ở mức thấp là nguyên nhân cản trở cảm giác thỏa mãn khi ăn và dẫn đến tình trạng ăn quá nhiều. Các nghiên cứu khác tìm thấy nguyên nhân của hành vi ăn quá nhiều là sự bất thường trong những peptide điều biến thần kinh (neuromodulator peptides), neuropeptide Y và peptide YY. Cả hai peptide này gây ra thèm ăn và kết hợp với một peptide khác tên là leptin. Leptin được phóng thích bởi tế bào chất béo và có tác dụng giảm thèm ăn, phần lớn người mắc chứng ăn vô độ tiết ra một lượng bình thường leptin nhưng có thể chúng bị cản trở bởi bộ phận lọc máu của não (blood-brain barrier) khiến cho số lượng không đủ cần thiết để ức chế sự thèm ăn. Cortisol một hooc môn được tiết ra bởi vỏ tuyến thượng thận có tác dụng tăng đường huyết và trao đổi chất, mức độ của hooc môn này tương đối cao ở người mắc rối loạn ăn uống. Sự không cân bằng này có thể là nguyên nhân gây ra vấn đề trong hoặc xung quanh vùng hạ đồi (vùng não điều khiển thân nhiệt, đói khát v.v). Ở người chán ăn tâm thần lượng serotonin cao (ngược với người mắc bệnh ăn vô độ) và sự biến đổi lớn ở các bộ phận cảm thụ serotonin. Những hóa chất và những hooc môn này liên quan đến vùng hạ đồi trong não. Tổn thương vùng hạ đồi có thể dẫn đến những bất thường trong việc điều chỉnh nhiệt độ, cách ăn uống, hành vi tình dục và sự nhanh nhẹn.</p><p></p><p>Do nhiều nguyên nhân như vậy, không hẳn chỉ là nguyên nhân từ hoạt động tâm thần, cho nên bạn phải đưa trẻ đi khám bệnh viện Nhi trung ương, hoặc bệnh viện Nhi đồng thành phố Hồ Chí Minh để tìm hiểu nguyên nhân gây nên ăn uống bất thường từ đó mới có biện pháp can thiếp hữu hiệu.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Em hay nôn sau khi ăn hoặc ăn xong cứ đau bụng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: vũ quốc chính</p><p></p><p>Em hay ăn xong là nôn, dù thức ăn bình thường, không phải món ăn lạ, mọi người ăn không sao nhưng em lại bị. Em nôn ngay sau khi ăn khoảng rất ngắn, khoảng 5-10p sau ăn. Nhưng em lại không sút cân. Hiện tại em đang 47kg. Tình trạng nôn này thường xuyên xảy ra bác sĩ ạ. Em sinh năm 1995. Chưa có con nên không thể nghén được ạ. Bên cạnh hiện tượng nôn, em cũng hay bị đau bụng. Tình trạng đau bụng cũng xuất hiện ngay sau khi ăn như tình trạng nôn. Điều này làm em rât lo lắng mà không biết mình bị sao. Mong bác sĩ giải thích giúp em ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Nôn và buồn nôn là những dấu hiệu khá phổ biến và có nhiều lí do, bao gồm:</p><p></p><p>Rối loạn ăn uống Ngộ độc thức ăn Say tàu xe và say sóng Do lí do tâm lý và rối loạn tâm thần</p><p></p><p>Tuy nhiên, buồn nôn hoặc nôn có thể là những dấu hiệu của những bệnh khá nghiêm trọng như:</p><p></p><p>Bệnh lý ở não: bệnh đau nửa đầu, chấn thương sọ nào, u não, nhiễm trùng não màng não… Bệnh đường tiêu hóa: Hẹp môn vị, viêm dạ dày, viêm túi mật, viêm ruột thừa Tác dụng phụ của một số loại thuốc..</p><p></p><p>Đặc biệt nếu buồn nôn và nôn kéo dài, kèm theo những biểu hiện khác như sốt, đau bụng, nôn ra máu … thì em cần đến bệnh viện khám càng sớm càng tốt sớm để được làm các xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, chụp CT não… Chỉ khi xác định được lí do gây buồn nôn hoặc nôn thì bác sỹ mới có cách điều trị hiệu quả.</p><p></p><p>Chúc em sớm khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có ý định tự tử, rạch tay mối lần buồn chán</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Linh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay cháu học lớp 8. Cháu vốn rất ít bạn. Kể từ hồi năm lớp 6, cháu vẫn rất ghét má đâm ra cháu tưởng tưởng 1 vài người bạn và tâm sự 1 mình. Từ hồi sắp nhập học vào lớp 8 khoảng 1 hay 3 tuần gì đó, cháu lại giận má lẫn ba về 1 chuyện gì đó rồi có ý định tự tử nhưng sau khi vừa rạnh vào cổ tay vài cái, cháu cảm thấy tốt hơn và bỏ qua ý định đó. Và cứ mỗi khi nào giận má, cháu lại như thế. Lâu lâu không biết lý do gì, cháu lại tự rạch cổ tay mình, và còn rất nhiều trường hợp khác mà cháu quên nổi. Gần đây, cháu cũng có hơi bị trầm cảm, con bạn thân nhất của cháu chẳng xem cháu là gì cả. Cháu bắt đầu suy sụp và tưởng tượng mọi thứ sụp đổ. Cháu bắt đầu gặp “Bạn ảo” rất hay hơn, cháu lại có ý định tự tử nhưng cái cảm giác đau nhức khi bị cái gì đó nhọt nhọt đâm vào kiến cháu thoải mái hơn. vậy thưa bác sĩ, cháu bị bệnh gì ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Các bệnh tâm thần kinh thường triệu chứng bằng các rối loạn có tác động đến suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc và hành vi. Các rối loạn đó bao gồm trầm cảm, rối loạn lo âu, tâm thần phân liệt, rối loạn ăn uống và hành vi gây nghiện. Các dấu hiệu và biểu hiện của bệnh tâm thần có thể khác nhau, tùy thuộc vào các rối loạn đặc biệt và các yếu tố khác. Với những triệu chứng mà em mô tả thì có khả năng em mắc một trong những rối loạn này. Vì vậy em nên đi khám tại chuyên khoa Tâm thần của bệnh viện để được các bác sĩ kiểm tra xác định và có hướng chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc em vui sống!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41965, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Truyền thông đề cao hình dáng mảnh khảnh của giới người mẫu đã làm thay đổi suy nghĩ của các trẻ vị thành niên, thúc đẩy hình thành các rối loạn ăn uống. Sau đây là những kiến giải sâu sắc hơn về bệnh. [SIZE=5][B]Không béo được có phải do người nóng, răng chảy máu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa Bác sĩ. Tôi là nam 22 tuổi, mà vẫn mới 42 kg và cao 1m55. Tôi ăn uống đầy đủ mà không mập lên, có người nói cơ thể tôi nóng không như người khác nên không mập được cho hỏi có phải không? Vả lại tôi khi đánh răng thì thấy có máu, và thấy hôi miệng nữa. Xin cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn. Có rất nhiều bệnh gây ra tình trạng gầy ốm mặc dù vẫn ăn uống đầy đủ, ví dụ như: Bệnh tiểu đường, Cường giáp Viêm loét dạ dày, Bệnh steatorrhoea khiến cơ thể không hấp thu được chất béo từ đường tiêu hóa… Ngoài ra ở những người mà quá trình trao đổi chất trong cơ thể diễn ra quá nhanh, Stress, rối loạn ăn uống, trầm cảm… Vì vậy, nếu bạn thấy mình ăn uống đầy đủ mà không tăng cân thì nên đi kiểm tra sức khỏe để biết mình có đang mắc bệnh gì hay không và để chữa trị bệnh nếu cần. Việc đánh răng thấy chảy máu và hôi miệng là triệu chứng của viêm nha chu. Bản thân bệnh viêm nha chu không tác động đến cân nặng, nhưng đây có thể là một trong những dấu hiệu của bệnh tiểu đường, mà người bị tiểu đường thường có cảm giác trong người nóng, hay khát nước, da khô, ăn nhiều, uống nhiều nhưng cơ thể vẫn gầy. Do đó bạn nên đi khám để loại trừ bệnh tiểu đường, từ đó có kế hoạch chữa trị bệnh viêm nha chu và chế độ ăn uống phù hợp giúp tăng cân. Chúc bạn luôn khỏe! [SIZE=5][B]ăn nhiều vô độ có phải là bệnh tâm thần[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: đặng thị lộc con tôi 6 tuổi bỗng dưng mắc chứng ăn nhiềubungjj no căng rồi vẫn đòi ăn tiếp và dã 2 tháng rồi .mọi ngừoi là bị bệnh ma đói nó hành tôi nghĩ đây có thể là bệnh tâm thàn [SIZE=4][B]Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo[/B][/SIZE] Chào bạn. Trong y học có bệnh rối loạn ăn uống (eating disorder) là một bệnh có nguồn gốc tâm lý, biểu hiện bằng việc người bệnh tự ép buộc mình phải ăn hoặc từ chối ăn mà không căn cứ theo nhu cầu tự nhiên của cơ thể, dẫn đến những tác hại tới sức khỏe thể chất và tinh thần. Xem: [URL]https://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%91i_lo%E1%BA%A1n_%C4%83n_u%E1%BB%91ng[/URL] Về nguyên nhân bệnh có thể đến từ sự bất thường của hoạt động phản xạ ăn uống thuộc thần kinh trung ương, hoặc do yếu tố tâm thần: Ăn vô độ (binge eating disorder) là một tình trạng mãn tính xuất hiện khi cá nhân ăn một lượng khổng lồ thức ăn trong khoảng thời gian ngắn và không có khả năng kiểm soát ngay cả việc ngừng ăn. Nó có thể gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng như dẫn tới bệnh béo phì, bệnh đái đường, chứng tăng huyết áp và bệnh tim mạch Người mắc bệnh rối loạn ăn uống, ăn vô độ đều được tìm thấy có mức serotonin thấp một cách bất thường. Các chất dẫn truyền thần kinh như serotonin, dopamin và norepinephrin được tiết ra bởi ruột và hệ thần kinh trung ương trong thời gian tiêu hóa. Các nhà nghiên cứu cũng tìm thấy mức cholecystokinin thấp ở những người mắc chứng ăn vô độ. Cholecystokinin là một hooc môn có tác dụng gây no và giảm bớt ăn. Hooc môn này ở mức thấp là nguyên nhân cản trở cảm giác thỏa mãn khi ăn và dẫn đến tình trạng ăn quá nhiều. Các nghiên cứu khác tìm thấy nguyên nhân của hành vi ăn quá nhiều là sự bất thường trong những peptide điều biến thần kinh (neuromodulator peptides), neuropeptide Y và peptide YY. Cả hai peptide này gây ra thèm ăn và kết hợp với một peptide khác tên là leptin. Leptin được phóng thích bởi tế bào chất béo và có tác dụng giảm thèm ăn, phần lớn người mắc chứng ăn vô độ tiết ra một lượng bình thường leptin nhưng có thể chúng bị cản trở bởi bộ phận lọc máu của não (blood-brain barrier) khiến cho số lượng không đủ cần thiết để ức chế sự thèm ăn. Cortisol một hooc môn được tiết ra bởi vỏ tuyến thượng thận có tác dụng tăng đường huyết và trao đổi chất, mức độ của hooc môn này tương đối cao ở người mắc rối loạn ăn uống. Sự không cân bằng này có thể là nguyên nhân gây ra vấn đề trong hoặc xung quanh vùng hạ đồi (vùng não điều khiển thân nhiệt, đói khát v.v). Ở người chán ăn tâm thần lượng serotonin cao (ngược với người mắc bệnh ăn vô độ) và sự biến đổi lớn ở các bộ phận cảm thụ serotonin. Những hóa chất và những hooc môn này liên quan đến vùng hạ đồi trong não. Tổn thương vùng hạ đồi có thể dẫn đến những bất thường trong việc điều chỉnh nhiệt độ, cách ăn uống, hành vi tình dục và sự nhanh nhẹn. Do nhiều nguyên nhân như vậy, không hẳn chỉ là nguyên nhân từ hoạt động tâm thần, cho nên bạn phải đưa trẻ đi khám bệnh viện Nhi trung ương, hoặc bệnh viện Nhi đồng thành phố Hồ Chí Minh để tìm hiểu nguyên nhân gây nên ăn uống bất thường từ đó mới có biện pháp can thiếp hữu hiệu. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe [SIZE=5][B]Em hay nôn sau khi ăn hoặc ăn xong cứ đau bụng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: vũ quốc chính Em hay ăn xong là nôn, dù thức ăn bình thường, không phải món ăn lạ, mọi người ăn không sao nhưng em lại bị. Em nôn ngay sau khi ăn khoảng rất ngắn, khoảng 5-10p sau ăn. Nhưng em lại không sút cân. Hiện tại em đang 47kg. Tình trạng nôn này thường xuyên xảy ra bác sĩ ạ. Em sinh năm 1995. Chưa có con nên không thể nghén được ạ. Bên cạnh hiện tượng nôn, em cũng hay bị đau bụng. Tình trạng đau bụng cũng xuất hiện ngay sau khi ăn như tình trạng nôn. Điều này làm em rât lo lắng mà không biết mình bị sao. Mong bác sĩ giải thích giúp em ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em. Nôn và buồn nôn là những dấu hiệu khá phổ biến và có nhiều lí do, bao gồm: Rối loạn ăn uống Ngộ độc thức ăn Say tàu xe và say sóng Do lí do tâm lý và rối loạn tâm thần Tuy nhiên, buồn nôn hoặc nôn có thể là những dấu hiệu của những bệnh khá nghiêm trọng như: Bệnh lý ở não: bệnh đau nửa đầu, chấn thương sọ nào, u não, nhiễm trùng não màng não… Bệnh đường tiêu hóa: Hẹp môn vị, viêm dạ dày, viêm túi mật, viêm ruột thừa Tác dụng phụ của một số loại thuốc.. Đặc biệt nếu buồn nôn và nôn kéo dài, kèm theo những biểu hiện khác như sốt, đau bụng, nôn ra máu … thì em cần đến bệnh viện khám càng sớm càng tốt sớm để được làm các xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, chụp CT não… Chỉ khi xác định được lí do gây buồn nôn hoặc nôn thì bác sỹ mới có cách điều trị hiệu quả. Chúc em sớm khỏe! [SIZE=5][B]Có ý định tự tử, rạch tay mối lần buồn chán[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Linh Chào bác sĩ! Năm nay cháu học lớp 8. Cháu vốn rất ít bạn. Kể từ hồi năm lớp 6, cháu vẫn rất ghét má đâm ra cháu tưởng tưởng 1 vài người bạn và tâm sự 1 mình. Từ hồi sắp nhập học vào lớp 8 khoảng 1 hay 3 tuần gì đó, cháu lại giận má lẫn ba về 1 chuyện gì đó rồi có ý định tự tử nhưng sau khi vừa rạnh vào cổ tay vài cái, cháu cảm thấy tốt hơn và bỏ qua ý định đó. Và cứ mỗi khi nào giận má, cháu lại như thế. Lâu lâu không biết lý do gì, cháu lại tự rạch cổ tay mình, và còn rất nhiều trường hợp khác mà cháu quên nổi. Gần đây, cháu cũng có hơi bị trầm cảm, con bạn thân nhất của cháu chẳng xem cháu là gì cả. Cháu bắt đầu suy sụp và tưởng tượng mọi thứ sụp đổ. Cháu bắt đầu gặp “Bạn ảo” rất hay hơn, cháu lại có ý định tự tử nhưng cái cảm giác đau nhức khi bị cái gì đó nhọt nhọt đâm vào kiến cháu thoải mái hơn. vậy thưa bác sĩ, cháu bị bệnh gì ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em! Các bệnh tâm thần kinh thường triệu chứng bằng các rối loạn có tác động đến suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc và hành vi. Các rối loạn đó bao gồm trầm cảm, rối loạn lo âu, tâm thần phân liệt, rối loạn ăn uống và hành vi gây nghiện. Các dấu hiệu và biểu hiện của bệnh tâm thần có thể khác nhau, tùy thuộc vào các rối loạn đặc biệt và các yếu tố khác. Với những triệu chứng mà em mô tả thì có khả năng em mắc một trong những rối loạn này. Vì vậy em nên đi khám tại chuyên khoa Tâm thần của bệnh viện để được các bác sĩ kiểm tra xác định và có hướng chữa trị kịp thời. Chúc em vui sống! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nguyên nhân nào gây ra bệnh rối loạn ăn uống?
Top
Dưới