Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hội chứng thèm ăn: Cần lưu ý những gì?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41988, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Hội chứng thèm ăn là một rối loạn di truyền hiếm gặp trong đó có 7 gen trên nhiễm sắc thể 15 của người cha hoặc người mẹ bị xóa hoặc không hiển thị. Những lời khuyên sau sẽ cho bạn biết thêm về hội chứng này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thích nấu ăn và ăn nhiều có phải bị chứng thèm ăn không ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: phuongnguyen</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 22 tuổi, cao 1m54, nặng 45kg. Cháu cảm thấy mình khá là tròn trịa với vòng eo 65cm. Cháu rất thích nấu ăn và ăn. Mặc dù ăn đã no nhưng miệng cháu luôn thấy ngon miệng với đồ ăn, nhất là thực phẩm có vị chua cay và trái cây, ngay cả khi bị ốm cháu vẫn thèm ăn và ăn nhiều hơn bình thường nên thường nhanh khỏi ốm. Chưa khi nào cháu thấy mình chán ăn mà dường như rất đam mê với thực phẩm. Cháu có phải đang bị chứng thèm ăn không thưa bác sĩ, và làm sao cháu xử lý tình trạng này đây? Bác sĩ trả lời giúp cháu với ạ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Không có cơ sở để nói rằng cháu mắc hội chứng nghiện ăn, trừ khi cháu có bất thường đến mức ăn nhiều quá mức, cảm thấy hành vi ăn uống ngoài tầm kiểm soát, thậm chí ăn no đến mức tự gây nôn rồi lại ăn tiếp để thỏa mãn chứng thèm ăn. Việc cháu thấy ngon miệng với thực phẩm, muốn năn và ăn uống tốt thì hoàn toàn bình thường, chứng tỏ hệ tiêu hóa và các mưn tham gia quá trình tiêu hóa rất tốt. Ăn ngon miệng là điều mà nhiều người mong muốn, ngược lại sẽ là mối quan tâm đến sức khỏe nếu cháu cảm thấy chán ăn, bởi vậy cháu không cần phải lo lắng.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao để hạn chế cơn thèm ăn và giảm cân?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thư</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Cháu năm nay 15 tuổi, nặng 42,5 cân. Cháu muốn giảm xuống 40 cân. Nhưng dạo này cháu bỗng lên cơn thèm ăn và ăn khá nhiều (cân nặng của cháu vẫn giữ nguyên), giờ cháu phải làm gì để giảm cân và hạn chế cơn thèm ăn ạ?</p><p></p><p>Cháu cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu đang trong độ tuổi dậy thì nên nhu cầu năng lượng cần nhiều hơn khiến cho cháu có cảm giác thèm ăn. Để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng nhưng lại đáp ứng nhu cầu giảm cân của cháu, cháu cần thực hiện như sau:</p><p></p><p>+ Ăn chính vào bữa sáng, ăn ít hơn vào buổi trưa và ít nhất vào buổi tối</p><p></p><p>+ Ăn giảm các chất có nhiều tinh bột (tạo nên Glucose) như gạo, ngô, khoai tây, ngũ cốc… Hạn chế ăn đồ ngọt, hoa quả có vị ngọt, nếu thèm vị ngọt bạn có thể dùng đường nhân tạo không có Glucose để giảm cảm giác thèm.</p><p></p><p>+ Ăn tăng chất xơ, các chất có nhiều Protid, bổ sung sữa không đường để bù đắp phần năng lượng thiếu hụt sinh ra do giảm cung cấp Glucose, ăn nhiều rau xanh để hạn chế cảm giác đói</p><p></p><p>+ Tập thể dục hàng ngày</p><p></p><p>+ Không ngủ muộn, nên ngủ đúng giờ</p><p></p><p>Chúc cháu khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Buồn nôn, nhanh đói, nhạt miệng, thèm ăn vặt có phải dấu hiệu mang thai?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Gacon</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cho em hỏi: 6 ngày trước em và bạn trai có quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp an toàn, bạn em xuất tinh vào âm đạo. Giờ em cảm thấy cổ họng hơi gợn gợn buồn nôn, nhanh đói, nhạt miệng, thèm ăn vặt như vậy có phải dấu hiệu mang thai không bác sĩ.</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nếu bạn quan hệ tình dục dương vật – âm đạo thì có thể có thai tuy nhiên bạn phải theo dõi nếu chậm kinh khi đó mới nghi ngờ có thai còn hiện nay không thể xác định được. Nếu chậm kinh bạn hãy thử thai sớm xem sao nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Kinh nguyệt không đều và thèm ăn đồ chua liệu có thai không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Meo meo</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Chu kỳ kinh nguyệt của em thường không đều, 3-4 tháng có một lần nên em không biết rõ về chu kỳ của mình nên em và chồng em quan hệ thì ngày hôm sau em có kinh, thời gian gần đây em thường hay thèm ăn đồ chua lắm. Bác sĩ cho em hỏi như vậy em mang thai hay không vậy?</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chu kỳ kinh nguyệt không đều đôi khi cũng khó khăn trong việc có thai vì khi đó rất khó tính ngày rụng trứng (trứng sau khi phóng noãn chỉ sống được một ngày), tuy nhiên bạn có thể lấy ngày hành kinh trừ lùi lại 14 – 16 ngày thì ngày đó là ngày rụng trứng. Hoặc bạn đi khám siêu âm để đo nang trứng từ đó tính ngày rụng trứng. Nếu bạn quan hệ ngày hôm sau có kinh thì không thể có thai được, tuy nhiên có thể bạn có thai từ những lần quan hệ trước. Để xác định có thai hay không bạn hãy mua thanh thử thai sớm thử trong nước tiểu (tốt nhất là sáng ngủ dậy thử) nếu 1 vạch là không có, 2 vạch là có thai. Hoặc bạn đi khám, siêu âm xem tử cung, phần phụ như thế nào, định lượng Beta hCG trong máu.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thèm ăn đồ ngọt, mắt mờ có phải là dấu hiệu bệnh tiểu đường không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nữ 18 tuổi. Cháu bị mờ mắt, cháu chưa đi khám nên không biết có phải bị cận thị hay không? Cháu muốn hỏi những biểu hiện của cháu sau đây có phải bị bệnh tiểu đường không ạ? Cháu có những lúc rất thèm ăn đồ ngọt. Cháu uống nước lọc vào khoảng một lúc rồi đi vệ sinh ngay. Cháu uống trong khoảng 1,5 – 2l nước mỗi ngày. Hiện cháu rất lo lắng. Có phải bệnh tiểu đường dẫn đến sản giật gây sinh non phải không bác sĩ? Cháu mong bác sĩ trả lời giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trước hết bạn cần biết một số biểu hiện lâm sàng của bệnh tiểu đường:</p><p></p><p>1. Thường xuyên phải đi tiểu nhiều lần nhất là vào ban đêm.</p><p></p><p>2. Kèm theo việc đi tiểu nhiều lần đó là biểu hiện hay bị khát nước, khô miệng, ngay cả khi bạn vừa uống nước vào.</p><p></p><p>3. Việc tăng hay giảm cân quá đột ngột kèm theo sự mệt mỏi. Đặc biệt là khi bạn giảm đột ngột 5 – 10kg trong vòng 2 – 3 tháng.</p><p></p><p>4. Phát hiện thấy da khô, ngứa. Đặc biệt là da vùng kín như cổ, nách.</p><p></p><p>5. Cơ thể cảm thấy khó chịu, mệt mỏi trong người, dễ trở nên cáu kỉnh với những người xung quanh.</p><p></p><p>6. Những vết thương trên da lâu lành.</p><p></p><p>7. Thị lực của bạn giảm đi do lượng đường trong máu tăng cao sẽ dẫn đến thay đổi hình dạng thấu kính của mắt, khúc xạ cũng bị thay đổi theo làm cho mắt mờ dần đi hoặc đôi lúc chỉ là một vệt sáng. Khi lượng đường trở lại bình thường điều này sẽ hết. Thế nhưng về lâu dài nghiêm trọng có thể dẫn đến mù lòa.</p><p></p><p>8. Nhiễm trùng âm đạo ở phụ nữ và nhiễm trùng nấm men ở nam giới do suy giảm miễn dịch nên rất nhạy cảm với các loại nhiễm trùng.</p><p></p><p>9. Chân, tay bị ngứa ra, tê hoặc đau rát, sưng do đường đã hủy hoại các dây thần kinh.</p><p></p><p>Theo đó, các triệu chứng bệnh của bạn chưa có gì đặc biệt. Nếu lo lắng bạn có thể đi xét nghiệm máu. Nếu sau 2 lần đo đường huyết bạn đều thấy trên 126mg/dL thì có nghĩa là bạn đang bệnh tiểu đường. Đối với người bình thường lượng đường huyết đo được sẽ là 99mg/dL, từ 100 – 125mg/dL là tiền tiểu đường.</p><p></p><p>Khi người bị bệnh tiểu đường có thai hoặc khi người có thai bị tiểu đường, bệnh đều có thể tác động xấu đến sức khoẻ của cả người mẹ và thai nhi:</p><p></p><p>– Đối với người mẹ: Người có bệnh tiểu đường kèm theo thai nghén thì lần thai nghén đó dễ bị nhiễm độc thai nghén (tiền sản giật và sản giật với các dấu hiệu cao huyết áp, protein niệu và phù trong thời kỳ mang thai). Thai phụ cũng dễ bị nhiễm trùng nặng; có tỷ lệ sinh phải can thiệp nhiều hơn (mổ sinh, chịu các thủ thuật do sinh khó). Sau khi sinh có thể bị tiểu đường nặng hơn. Có khoảng 5% đến 20% bà mẹ bị tiểu đường trong lúc có thai sau khi sinh vẫn tiếp tục bị bệnh. Bạn gái bị bệnh tiểu đường khi mang thai có nguy cơ sẩy thai cao hơn, đặc biệt, nếu kiểm soát mức đường huyết không tốt.</p><p></p><p>– Đối với thai nhi: Thai nhi của các bà mẹ bị tiểu đường có tỷ lệ tử vong cao hơn và thai có thể bị dị tật hoặc chậm phát triển. Phần lớn các nghiên cứu chỉ ra rằng bất thường bẩm sinh tăng gấp 3 lần ở những thai nhi có mẹ mắc bệnh tiểu đường. Trên đây là một số thông tin để bạn tham khảo.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41988, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Hội chứng thèm ăn là một rối loạn di truyền hiếm gặp trong đó có 7 gen trên nhiễm sắc thể 15 của người cha hoặc người mẹ bị xóa hoặc không hiển thị. Những lời khuyên sau sẽ cho bạn biết thêm về hội chứng này. [SIZE=5][B]Thích nấu ăn và ăn nhiều có phải bị chứng thèm ăn không ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: phuongnguyen Chào bác sĩ. Cháu năm nay 22 tuổi, cao 1m54, nặng 45kg. Cháu cảm thấy mình khá là tròn trịa với vòng eo 65cm. Cháu rất thích nấu ăn và ăn. Mặc dù ăn đã no nhưng miệng cháu luôn thấy ngon miệng với đồ ăn, nhất là thực phẩm có vị chua cay và trái cây, ngay cả khi bị ốm cháu vẫn thèm ăn và ăn nhiều hơn bình thường nên thường nhanh khỏi ốm. Chưa khi nào cháu thấy mình chán ăn mà dường như rất đam mê với thực phẩm. Cháu có phải đang bị chứng thèm ăn không thưa bác sĩ, và làm sao cháu xử lý tình trạng này đây? Bác sĩ trả lời giúp cháu với ạ. Cháu cảm ơn bác sĩ ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Không có cơ sở để nói rằng cháu mắc hội chứng nghiện ăn, trừ khi cháu có bất thường đến mức ăn nhiều quá mức, cảm thấy hành vi ăn uống ngoài tầm kiểm soát, thậm chí ăn no đến mức tự gây nôn rồi lại ăn tiếp để thỏa mãn chứng thèm ăn. Việc cháu thấy ngon miệng với thực phẩm, muốn năn và ăn uống tốt thì hoàn toàn bình thường, chứng tỏ hệ tiêu hóa và các mưn tham gia quá trình tiêu hóa rất tốt. Ăn ngon miệng là điều mà nhiều người mong muốn, ngược lại sẽ là mối quan tâm đến sức khỏe nếu cháu cảm thấy chán ăn, bởi vậy cháu không cần phải lo lắng. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Làm sao để hạn chế cơn thèm ăn và giảm cân?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thư Chào bác sĩ! Thưa bác sĩ! Cháu năm nay 15 tuổi, nặng 42,5 cân. Cháu muốn giảm xuống 40 cân. Nhưng dạo này cháu bỗng lên cơn thèm ăn và ăn khá nhiều (cân nặng của cháu vẫn giữ nguyên), giờ cháu phải làm gì để giảm cân và hạn chế cơn thèm ăn ạ? Cháu cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu đang trong độ tuổi dậy thì nên nhu cầu năng lượng cần nhiều hơn khiến cho cháu có cảm giác thèm ăn. Để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng nhưng lại đáp ứng nhu cầu giảm cân của cháu, cháu cần thực hiện như sau: + Ăn chính vào bữa sáng, ăn ít hơn vào buổi trưa và ít nhất vào buổi tối + Ăn giảm các chất có nhiều tinh bột (tạo nên Glucose) như gạo, ngô, khoai tây, ngũ cốc… Hạn chế ăn đồ ngọt, hoa quả có vị ngọt, nếu thèm vị ngọt bạn có thể dùng đường nhân tạo không có Glucose để giảm cảm giác thèm. + Ăn tăng chất xơ, các chất có nhiều Protid, bổ sung sữa không đường để bù đắp phần năng lượng thiếu hụt sinh ra do giảm cung cấp Glucose, ăn nhiều rau xanh để hạn chế cảm giác đói + Tập thể dục hàng ngày + Không ngủ muộn, nên ngủ đúng giờ Chúc cháu khỏe! [SIZE=5][B]Buồn nôn, nhanh đói, nhạt miệng, thèm ăn vặt có phải dấu hiệu mang thai?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Gacon Chào bác sĩ! Cho em hỏi: 6 ngày trước em và bạn trai có quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp an toàn, bạn em xuất tinh vào âm đạo. Giờ em cảm thấy cổ họng hơi gợn gợn buồn nôn, nhanh đói, nhạt miệng, thèm ăn vặt như vậy có phải dấu hiệu mang thai không bác sĩ. Em cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Nếu bạn quan hệ tình dục dương vật – âm đạo thì có thể có thai tuy nhiên bạn phải theo dõi nếu chậm kinh khi đó mới nghi ngờ có thai còn hiện nay không thể xác định được. Nếu chậm kinh bạn hãy thử thai sớm xem sao nhé. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Kinh nguyệt không đều và thèm ăn đồ chua liệu có thai không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Meo meo Thưa bác sĩ! Chu kỳ kinh nguyệt của em thường không đều, 3-4 tháng có một lần nên em không biết rõ về chu kỳ của mình nên em và chồng em quan hệ thì ngày hôm sau em có kinh, thời gian gần đây em thường hay thèm ăn đồ chua lắm. Bác sĩ cho em hỏi như vậy em mang thai hay không vậy? Em cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Chu kỳ kinh nguyệt không đều đôi khi cũng khó khăn trong việc có thai vì khi đó rất khó tính ngày rụng trứng (trứng sau khi phóng noãn chỉ sống được một ngày), tuy nhiên bạn có thể lấy ngày hành kinh trừ lùi lại 14 – 16 ngày thì ngày đó là ngày rụng trứng. Hoặc bạn đi khám siêu âm để đo nang trứng từ đó tính ngày rụng trứng. Nếu bạn quan hệ ngày hôm sau có kinh thì không thể có thai được, tuy nhiên có thể bạn có thai từ những lần quan hệ trước. Để xác định có thai hay không bạn hãy mua thanh thử thai sớm thử trong nước tiểu (tốt nhất là sáng ngủ dậy thử) nếu 1 vạch là không có, 2 vạch là có thai. Hoặc bạn đi khám, siêu âm xem tử cung, phần phụ như thế nào, định lượng Beta hCG trong máu. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Thèm ăn đồ ngọt, mắt mờ có phải là dấu hiệu bệnh tiểu đường không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Cháu là nữ 18 tuổi. Cháu bị mờ mắt, cháu chưa đi khám nên không biết có phải bị cận thị hay không? Cháu muốn hỏi những biểu hiện của cháu sau đây có phải bị bệnh tiểu đường không ạ? Cháu có những lúc rất thèm ăn đồ ngọt. Cháu uống nước lọc vào khoảng một lúc rồi đi vệ sinh ngay. Cháu uống trong khoảng 1,5 – 2l nước mỗi ngày. Hiện cháu rất lo lắng. Có phải bệnh tiểu đường dẫn đến sản giật gây sinh non phải không bác sĩ? Cháu mong bác sĩ trả lời giúp cháu. Cháu cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Trước hết bạn cần biết một số biểu hiện lâm sàng của bệnh tiểu đường: 1. Thường xuyên phải đi tiểu nhiều lần nhất là vào ban đêm. 2. Kèm theo việc đi tiểu nhiều lần đó là biểu hiện hay bị khát nước, khô miệng, ngay cả khi bạn vừa uống nước vào. 3. Việc tăng hay giảm cân quá đột ngột kèm theo sự mệt mỏi. Đặc biệt là khi bạn giảm đột ngột 5 – 10kg trong vòng 2 – 3 tháng. 4. Phát hiện thấy da khô, ngứa. Đặc biệt là da vùng kín như cổ, nách. 5. Cơ thể cảm thấy khó chịu, mệt mỏi trong người, dễ trở nên cáu kỉnh với những người xung quanh. 6. Những vết thương trên da lâu lành. 7. Thị lực của bạn giảm đi do lượng đường trong máu tăng cao sẽ dẫn đến thay đổi hình dạng thấu kính của mắt, khúc xạ cũng bị thay đổi theo làm cho mắt mờ dần đi hoặc đôi lúc chỉ là một vệt sáng. Khi lượng đường trở lại bình thường điều này sẽ hết. Thế nhưng về lâu dài nghiêm trọng có thể dẫn đến mù lòa. 8. Nhiễm trùng âm đạo ở phụ nữ và nhiễm trùng nấm men ở nam giới do suy giảm miễn dịch nên rất nhạy cảm với các loại nhiễm trùng. 9. Chân, tay bị ngứa ra, tê hoặc đau rát, sưng do đường đã hủy hoại các dây thần kinh. Theo đó, các triệu chứng bệnh của bạn chưa có gì đặc biệt. Nếu lo lắng bạn có thể đi xét nghiệm máu. Nếu sau 2 lần đo đường huyết bạn đều thấy trên 126mg/dL thì có nghĩa là bạn đang bệnh tiểu đường. Đối với người bình thường lượng đường huyết đo được sẽ là 99mg/dL, từ 100 – 125mg/dL là tiền tiểu đường. Khi người bị bệnh tiểu đường có thai hoặc khi người có thai bị tiểu đường, bệnh đều có thể tác động xấu đến sức khoẻ của cả người mẹ và thai nhi: – Đối với người mẹ: Người có bệnh tiểu đường kèm theo thai nghén thì lần thai nghén đó dễ bị nhiễm độc thai nghén (tiền sản giật và sản giật với các dấu hiệu cao huyết áp, protein niệu và phù trong thời kỳ mang thai). Thai phụ cũng dễ bị nhiễm trùng nặng; có tỷ lệ sinh phải can thiệp nhiều hơn (mổ sinh, chịu các thủ thuật do sinh khó). Sau khi sinh có thể bị tiểu đường nặng hơn. Có khoảng 5% đến 20% bà mẹ bị tiểu đường trong lúc có thai sau khi sinh vẫn tiếp tục bị bệnh. Bạn gái bị bệnh tiểu đường khi mang thai có nguy cơ sẩy thai cao hơn, đặc biệt, nếu kiểm soát mức đường huyết không tốt. – Đối với thai nhi: Thai nhi của các bà mẹ bị tiểu đường có tỷ lệ tử vong cao hơn và thai có thể bị dị tật hoặc chậm phát triển. Phần lớn các nghiên cứu chỉ ra rằng bất thường bẩm sinh tăng gấp 3 lần ở những thai nhi có mẹ mắc bệnh tiểu đường. Trên đây là một số thông tin để bạn tham khảo. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hội chứng thèm ăn: Cần lưu ý những gì?
Top
Dưới