Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bài thuốc rượu ngâm tỏi – Hiệu quả và ảnh hưởng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41993, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Nên sử dụng rượu ngâm tỏi khi nào và cho bệnh gì? Liệu có ảnh hưởng gì phát sinh không? Tuyển tập dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Uống rượu ngâm tỏi có chữa được bệnh tim không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em cháu bị bệnh hở van tim 2 lá cấp độ 2/4, có nhiều người chỉ cách uống rượu ngâm tỏi. Cháu muốn hỏi bác sĩ có nên uống không và làm thế nào để chữa lành bệnh?</p><p></p><p>Cháu cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Theo Tây y, bệnh hở van hai lá hiện tại có 2 cách chữa trị:</p><p></p><p>Điều trị nội khoa: được áp dụng cho những tình huống hở van hai lá do rối loạn chức năng thất trái (có giãn vòng van) được chữa trị bằng các thuốc chữa suy tim như các thuốc giảm hậu gánh, đặc biệt là ức chế men chuyển, làm giảm thể tích dòng hở và tăng thể tích tống máu. Nhóm này cũng có tác dụng với bệnh nhân HoHL do bệnh lý van tim có biểu hiện đang chờ mổ. Thuốc lợi tiểu và nhóm nitrate có tác dụng tốt trong chữa trị ứ huyết phổi. Rung nhĩ phải được chữa trị kiểm soát tần số thất bằng các thuốc chống loạn nhịp, nhất là digitalis và thuốc chẹn bêta giao cảm. Phải dự phòng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn cho tất cả tình huống HoHL do bệnh van tim ngoại trừ hở do giãn thất trái mà các van tim bình thường.</p><p></p><p>Điều trị phẫu thuật: Có thể cắt bỏ van hai lá rồi thay bằng van hai lá nhân tạo hoặc sửa van tùy theo tình trạng của van. Theo dõi sau mổ: siêu âm tim sau mổ 4-6 tuần được dùng làm mốc theo dõi. HoHL tái phát do sửa không tốt hoặc do lí do gây bệnh tiếp tục phát triển. Bệnh nhân nên được theo dõi lâm sàng và siêu âm tim (đánh giá kết quả mổ sửa van, cơ chế và mức độ hở van, chức năng thất trái, huyết khối hay viêm nội tâm mạc) ít nhất 1 năm/1 lần.</p><p></p><p>Về rượi tỏi, trong tỏi có 2 chất quan trọng:</p><p></p><p>Phitoncid là loại kháng sinh thực vật có tác dụng diệt một số vi khuẩn.</p><p></p><p>Hoạt tính màu vàng giúp làm tiêu chất béo dưới dạng cholesterol bám vào thành quách mạch máu, làm cho đường đi của máu từ tim ra và về tim bị nghẽn.</p><p></p><p>Chính nhờ 02 chất này mà tỏi có tác dụng chữa bệnh cao. Tổ chức Y tế Thế giới WHO đã chính thức công bố rượu tỏi có thể chữa được 5 nhóm bệnh sau:</p><p></p><p>Thấp khớp (sưng, vôi hoá, mỏi)</p><p></p><p>Tim mạch (huyết áp thấp hoặc cao, hở van tim, ngoại tâm thu)</p><p></p><p>Phế quản, họng (viêm, hen, xuyễn)</p><p></p><p>Tiêu hoá (khó tiêu, ợ chua, viêm tá tràng, loét bao tử)</p><p></p><p>Ngủ bất bình thường hay mất ngủ</p><p></p><p>Cháu nên đưa em đi khám, chữa trị tại các cơ sở y tế uy tín như bệnh viện Tim mạch Hà Nội và chú ý hỏi bác sĩ chữa trị về việc dùng kết hợp với rượu tỏi tránh tình huống rượu tỏi và các thuốc chữa trị gây tác động xấu tới nhau.</p><p></p><p>Chúc em cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ho khi có thai có được uống rượu ngâm tỏi không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Giờ cháu đang mang thai nhưng cháu bị ho. Cháu muốn hỏi bác sĩ liệu cháu có uống được rượu ngâm tỏi không ạ? Xin bác sĩ giải đáp giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tỏi là gia vị đầu tay, nhân dân ta ai cũng biết. Y học cổ truyền đã dùng tỏi vào chữa trị nhiều loại bệnh và đã đạt được hiệu quả tốt. Tỏi tên khoa học Allium sativum L. thuộc họ hành tỏi (Liliaceae). Trong củ tỏi có chứa 0,10 – 0,36% tinh dầu, trong đó hơn 90% chứa các hợp chất lưu huỳnh (S). Thành phần chủ yếu của tỏi là chất alicin có mùi đặc trưng tỏi. Nhưng trong tỏi tươi không có alicin ngay, mà có chất aliin (một loại acid amin) – chất này chịu ảnh hưởng của enzym alinase cũng có trong củ tỏi khi giã giập mới cho alicin. Ngoài ra, củ tỏi còn chứa nhiều vitamin và chất khoáng… Đặc biệt là selen. Y học phương Đông ghi về tỏi như sau: vị cay, tính ôn, hơi có độc, vào 2 kinh can và vị, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát khuẩn, trừ phong, thông khiếu, tiêu nhọt, hạch ở cổ, tiêu đờm…</p><p></p><p>Rượu tỏi có thể chữa được nhiều bệnh. Qua nghiên cứu phân tích cho thấy, rượu tỏi có thể chữa được 4 nhóm bệnh: Các bệnh xương khớp (viêm đau khớp, vôi hóa các khớp, mỏi xương khớp…). Bệnh đường hô hấp (viêm họng, viêm phế quản, hen phế quản…). Bệnh tim mạch (tăng huyết áp, huyết áp thấp, xơ vữa động mạch). Bệnh đường tiêu hóa (ợ chua, khó tiêu, viêm loét dạ dày – tá tràng). Ngoài ra tỏi còn có tác dụng kháng khuẩn, hoạt tính kháng nấm cũng đã được chứng minh – nghiên cứu dược lý thực nghiệm thấy tỏi có phổ kháng khuẩn và kháng nấm rộng. Tác dụng kháng virut cũng đã được nói đến. Với hệ tim mạch, những nghiên cứu mới cho thấy tỏi có tác dụng làm giảm triglycerid và giảm hàm lượng cholesterol xấu (LDL), nhưng lại tăng cholesterol tốt (HDL) do đó làm giảm các rối loạn chuyển hóa mỡ trong máu. Tỏi còn có khả năng giúp cơ thể phòng ngừa ung thư, đó là điều nhiều nhà khoa học đã thừa nhận, song có chữa trị được ung thư khi nó đã phát triển thành khối u hay không thì chưa chứng minh được, còn cần nghiên cứu tiếp.</p><p></p><p>Mỗi ngày dùng 2 lần, sáng uống 1 thìa cà phê trước khi ăn, tối uống 1 thìa cà phê trước khi ngủ. Tỏi có nhiều hữu ích, đó là điều rõ ràng. Tuy nhiên, đã là thuốc thì phải tính đến liều lượng sử dụng thích hợp (thuốc dùng liều quá cao cũng có hại) và các phản ứng phụ, không nên lạm dụng. Nếu dùng tỏi quá nhiều có thể gây hơi thở hôi, rối loạn dạ dày-ruột, ức chế tuyến giáp… Bởi vậy, chỉ nên áp dụng bài thuốc rượu tỏi với liều lượng được phổ biến. Với liều lượng ấy là có tác dụng phòng và chữa được nhiều bệnh. Coi trọng cách dùng an toàn là có thể dùng hàng ngày một cách lâu dài mà không lo nó gây ra những tác dụng xấu ngoài ý muốn. Tuy nhiên, nghiên cứu trên phụ nữ có thai và cho con bú chưa được báo cáo nên bạn cần thận trọng khi sử dụng.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tỏi ngâm rượu có chữa được hắc lào không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Linh tèo</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nam giới, năm nay 19 tuổi. Bây giờ em đang bị hắc lào, nếu em dùng tỏi ngâm với rượu thì bệnh này có thể khỏi được không ạ?</p><p></p><p>Em cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Theo thông tin em cung cấp, em đang bị hắc lào nhưng không rõ tính chất, mức độ tổn thương, vị trí tổn thương tại vùng nào của cơ thể và em đã đi khám, chẩn đoán bệnh ở đâu chưa, vì tổn thương hắc lào cũng có thể nhầm với một số bệnh khác có tổn thương tương tự như các ban tròn do dị ứng, viêm da tiếp xúc, nhiễm độc, bệnh lý,… Bệnh hắc lào do một loại vi nấm có tên khoa học là Dermatophytes gây ra, có thể gây tổn thương bất kỳ vùng da nào trên cơ thể, nhưng thường hay ở vùng kín như bẹn, vùng đùi trong,… Tổn thương đặc thù với triệu chứng đầu tiên là ngứa, sau đó vùng ngứa xuất hiện một mảng da màu đỏ hoặc sẫm màu, có viền rõ rệt, hình tròn như đồng xu hoặc các vòng cung, trên viền bờ có mụn nước lấm tấm, tổn thương ngày càng lan rộng nếu không chữa trị gì, ngứa ngáy tăng nhiều khi trời nóng bức hoặc uống bia rượu.</p><p></p><p>Do vậy, trước hết em nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa da liễu để khám, xác định chính xác xem tổn thương có phải do hắc lào hay không và nhận biện pháp chữa trị thích hợp. Để chẩn đoán chính xác và phân biệt với tổn thương khác, ngoài việc khám lâm sàng, các bác sĩ có thể cho làm xét nghiệm soi bệnh phẩm để tìm nấm. Em nên lưu ý không tự ý bôi bất kỳ thuốc gì lên da vì có thể khiến tổn thương trầm trọng thêm và khó cho việc chẩn đoán bệnh, càng không nên sử dụng rượu tỏi vì chưa thấy bằng chứng nghiên cứu hiệu quả của nó với bệnh hắc lào. Bên cạnh đó, vì hắc lào là bệnh có thể lây nhiễm, nên em cần khắc phục tiệt khuẩn các đồ dùng cá nhân (chăn, màn, quần áo, khăn tắm,…) để tránh lây lan cho những người thân trong gia đình.</p><p></p><p>Chúc em sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị khó nuốt, hàm bên trái hơi bị ê, lưỡi có nổi hạt đỏ là dấu hiệu của bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phát</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em hiện 19 tuổi. Thứ 2 đầu tuần tự nhiên em cảm thấy khó nuốt, ăn uống bình thường nhưng nuốt nước bọt hơi vướng. Ngày hôm sau thì bắt đầu hàm bên trái hơi bị ê và lưỡi có nổi thêm mấy hột đỏ nhỏ nhỏ. Vậy em bị gì ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có thể trước đây bạn bị viêm họng mãn tính do không được điều trị dứt điểm, tái phát nhiều lần dẫn đến thể lympho, tạo thành các hạt. Hiện tại do thời tiết thay đổi hoặc do sức đề kháng cơ thể giảm sút dẫn đến tình trạng viêm họng hạt của bạn bùng phát. Biểu hiện của viêm họng hạt là cảm giác khó chịu, vướng víu, ngứa rát trong cổ họng. Để chữa bệnh viêm họng hạt có nhiều cách đơn giản mà bạn có thể làm tại nhà, làm giảm sự tiến triển của bệnh. Bạn có thể ngậm rượu ngâm tỏi hoặc ngậm nước muối, giữ sạch răng miệng. Nếu không đỡ hoặc bệnh tiến triển nặng hơn bạn nên đi khám.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41993, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Nên sử dụng rượu ngâm tỏi khi nào và cho bệnh gì? Liệu có ảnh hưởng gì phát sinh không? Tuyển tập dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này. [SIZE=5][B]Uống rượu ngâm tỏi có chữa được bệnh tim không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em cháu bị bệnh hở van tim 2 lá cấp độ 2/4, có nhiều người chỉ cách uống rượu ngâm tỏi. Cháu muốn hỏi bác sĩ có nên uống không và làm thế nào để chữa lành bệnh? Cháu cám ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu! Theo Tây y, bệnh hở van hai lá hiện tại có 2 cách chữa trị: Điều trị nội khoa: được áp dụng cho những tình huống hở van hai lá do rối loạn chức năng thất trái (có giãn vòng van) được chữa trị bằng các thuốc chữa suy tim như các thuốc giảm hậu gánh, đặc biệt là ức chế men chuyển, làm giảm thể tích dòng hở và tăng thể tích tống máu. Nhóm này cũng có tác dụng với bệnh nhân HoHL do bệnh lý van tim có biểu hiện đang chờ mổ. Thuốc lợi tiểu và nhóm nitrate có tác dụng tốt trong chữa trị ứ huyết phổi. Rung nhĩ phải được chữa trị kiểm soát tần số thất bằng các thuốc chống loạn nhịp, nhất là digitalis và thuốc chẹn bêta giao cảm. Phải dự phòng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn cho tất cả tình huống HoHL do bệnh van tim ngoại trừ hở do giãn thất trái mà các van tim bình thường. Điều trị phẫu thuật: Có thể cắt bỏ van hai lá rồi thay bằng van hai lá nhân tạo hoặc sửa van tùy theo tình trạng của van. Theo dõi sau mổ: siêu âm tim sau mổ 4-6 tuần được dùng làm mốc theo dõi. HoHL tái phát do sửa không tốt hoặc do lí do gây bệnh tiếp tục phát triển. Bệnh nhân nên được theo dõi lâm sàng và siêu âm tim (đánh giá kết quả mổ sửa van, cơ chế và mức độ hở van, chức năng thất trái, huyết khối hay viêm nội tâm mạc) ít nhất 1 năm/1 lần. Về rượi tỏi, trong tỏi có 2 chất quan trọng: Phitoncid là loại kháng sinh thực vật có tác dụng diệt một số vi khuẩn. Hoạt tính màu vàng giúp làm tiêu chất béo dưới dạng cholesterol bám vào thành quách mạch máu, làm cho đường đi của máu từ tim ra và về tim bị nghẽn. Chính nhờ 02 chất này mà tỏi có tác dụng chữa bệnh cao. Tổ chức Y tế Thế giới WHO đã chính thức công bố rượu tỏi có thể chữa được 5 nhóm bệnh sau: Thấp khớp (sưng, vôi hoá, mỏi) Tim mạch (huyết áp thấp hoặc cao, hở van tim, ngoại tâm thu) Phế quản, họng (viêm, hen, xuyễn) Tiêu hoá (khó tiêu, ợ chua, viêm tá tràng, loét bao tử) Ngủ bất bình thường hay mất ngủ Cháu nên đưa em đi khám, chữa trị tại các cơ sở y tế uy tín như bệnh viện Tim mạch Hà Nội và chú ý hỏi bác sĩ chữa trị về việc dùng kết hợp với rượu tỏi tránh tình huống rượu tỏi và các thuốc chữa trị gây tác động xấu tới nhau. Chúc em cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Ho khi có thai có được uống rượu ngâm tỏi không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Giờ cháu đang mang thai nhưng cháu bị ho. Cháu muốn hỏi bác sĩ liệu cháu có uống được rượu ngâm tỏi không ạ? Xin bác sĩ giải đáp giúp cháu. Cháu xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ[/B][/SIZE] Chào bạn! Tỏi là gia vị đầu tay, nhân dân ta ai cũng biết. Y học cổ truyền đã dùng tỏi vào chữa trị nhiều loại bệnh và đã đạt được hiệu quả tốt. Tỏi tên khoa học Allium sativum L. thuộc họ hành tỏi (Liliaceae). Trong củ tỏi có chứa 0,10 – 0,36% tinh dầu, trong đó hơn 90% chứa các hợp chất lưu huỳnh (S). Thành phần chủ yếu của tỏi là chất alicin có mùi đặc trưng tỏi. Nhưng trong tỏi tươi không có alicin ngay, mà có chất aliin (một loại acid amin) – chất này chịu ảnh hưởng của enzym alinase cũng có trong củ tỏi khi giã giập mới cho alicin. Ngoài ra, củ tỏi còn chứa nhiều vitamin và chất khoáng… Đặc biệt là selen. Y học phương Đông ghi về tỏi như sau: vị cay, tính ôn, hơi có độc, vào 2 kinh can và vị, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát khuẩn, trừ phong, thông khiếu, tiêu nhọt, hạch ở cổ, tiêu đờm… Rượu tỏi có thể chữa được nhiều bệnh. Qua nghiên cứu phân tích cho thấy, rượu tỏi có thể chữa được 4 nhóm bệnh: Các bệnh xương khớp (viêm đau khớp, vôi hóa các khớp, mỏi xương khớp…). Bệnh đường hô hấp (viêm họng, viêm phế quản, hen phế quản…). Bệnh tim mạch (tăng huyết áp, huyết áp thấp, xơ vữa động mạch). Bệnh đường tiêu hóa (ợ chua, khó tiêu, viêm loét dạ dày – tá tràng). Ngoài ra tỏi còn có tác dụng kháng khuẩn, hoạt tính kháng nấm cũng đã được chứng minh – nghiên cứu dược lý thực nghiệm thấy tỏi có phổ kháng khuẩn và kháng nấm rộng. Tác dụng kháng virut cũng đã được nói đến. Với hệ tim mạch, những nghiên cứu mới cho thấy tỏi có tác dụng làm giảm triglycerid và giảm hàm lượng cholesterol xấu (LDL), nhưng lại tăng cholesterol tốt (HDL) do đó làm giảm các rối loạn chuyển hóa mỡ trong máu. Tỏi còn có khả năng giúp cơ thể phòng ngừa ung thư, đó là điều nhiều nhà khoa học đã thừa nhận, song có chữa trị được ung thư khi nó đã phát triển thành khối u hay không thì chưa chứng minh được, còn cần nghiên cứu tiếp. Mỗi ngày dùng 2 lần, sáng uống 1 thìa cà phê trước khi ăn, tối uống 1 thìa cà phê trước khi ngủ. Tỏi có nhiều hữu ích, đó là điều rõ ràng. Tuy nhiên, đã là thuốc thì phải tính đến liều lượng sử dụng thích hợp (thuốc dùng liều quá cao cũng có hại) và các phản ứng phụ, không nên lạm dụng. Nếu dùng tỏi quá nhiều có thể gây hơi thở hôi, rối loạn dạ dày-ruột, ức chế tuyến giáp… Bởi vậy, chỉ nên áp dụng bài thuốc rượu tỏi với liều lượng được phổ biến. Với liều lượng ấy là có tác dụng phòng và chữa được nhiều bệnh. Coi trọng cách dùng an toàn là có thể dùng hàng ngày một cách lâu dài mà không lo nó gây ra những tác dụng xấu ngoài ý muốn. Tuy nhiên, nghiên cứu trên phụ nữ có thai và cho con bú chưa được báo cáo nên bạn cần thận trọng khi sử dụng. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Tỏi ngâm rượu có chữa được hắc lào không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Linh tèo Chào bác sĩ! Em là nam giới, năm nay 19 tuổi. Bây giờ em đang bị hắc lào, nếu em dùng tỏi ngâm với rượu thì bệnh này có thể khỏi được không ạ? Em cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Theo thông tin em cung cấp, em đang bị hắc lào nhưng không rõ tính chất, mức độ tổn thương, vị trí tổn thương tại vùng nào của cơ thể và em đã đi khám, chẩn đoán bệnh ở đâu chưa, vì tổn thương hắc lào cũng có thể nhầm với một số bệnh khác có tổn thương tương tự như các ban tròn do dị ứng, viêm da tiếp xúc, nhiễm độc, bệnh lý,… Bệnh hắc lào do một loại vi nấm có tên khoa học là Dermatophytes gây ra, có thể gây tổn thương bất kỳ vùng da nào trên cơ thể, nhưng thường hay ở vùng kín như bẹn, vùng đùi trong,… Tổn thương đặc thù với triệu chứng đầu tiên là ngứa, sau đó vùng ngứa xuất hiện một mảng da màu đỏ hoặc sẫm màu, có viền rõ rệt, hình tròn như đồng xu hoặc các vòng cung, trên viền bờ có mụn nước lấm tấm, tổn thương ngày càng lan rộng nếu không chữa trị gì, ngứa ngáy tăng nhiều khi trời nóng bức hoặc uống bia rượu. Do vậy, trước hết em nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa da liễu để khám, xác định chính xác xem tổn thương có phải do hắc lào hay không và nhận biện pháp chữa trị thích hợp. Để chẩn đoán chính xác và phân biệt với tổn thương khác, ngoài việc khám lâm sàng, các bác sĩ có thể cho làm xét nghiệm soi bệnh phẩm để tìm nấm. Em nên lưu ý không tự ý bôi bất kỳ thuốc gì lên da vì có thể khiến tổn thương trầm trọng thêm và khó cho việc chẩn đoán bệnh, càng không nên sử dụng rượu tỏi vì chưa thấy bằng chứng nghiên cứu hiệu quả của nó với bệnh hắc lào. Bên cạnh đó, vì hắc lào là bệnh có thể lây nhiễm, nên em cần khắc phục tiệt khuẩn các đồ dùng cá nhân (chăn, màn, quần áo, khăn tắm,…) để tránh lây lan cho những người thân trong gia đình. Chúc em sớm khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Bị khó nuốt, hàm bên trái hơi bị ê, lưỡi có nổi hạt đỏ là dấu hiệu của bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phát Chào bác sĩ! Em hiện 19 tuổi. Thứ 2 đầu tuần tự nhiên em cảm thấy khó nuốt, ăn uống bình thường nhưng nuốt nước bọt hơi vướng. Ngày hôm sau thì bắt đầu hàm bên trái hơi bị ê và lưỡi có nổi thêm mấy hột đỏ nhỏ nhỏ. Vậy em bị gì ạ? Em cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Có thể trước đây bạn bị viêm họng mãn tính do không được điều trị dứt điểm, tái phát nhiều lần dẫn đến thể lympho, tạo thành các hạt. Hiện tại do thời tiết thay đổi hoặc do sức đề kháng cơ thể giảm sút dẫn đến tình trạng viêm họng hạt của bạn bùng phát. Biểu hiện của viêm họng hạt là cảm giác khó chịu, vướng víu, ngứa rát trong cổ họng. Để chữa bệnh viêm họng hạt có nhiều cách đơn giản mà bạn có thể làm tại nhà, làm giảm sự tiến triển của bệnh. Bạn có thể ngậm rượu ngâm tỏi hoặc ngậm nước muối, giữ sạch răng miệng. Nếu không đỡ hoặc bệnh tiến triển nặng hơn bạn nên đi khám. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bài thuốc rượu ngâm tỏi – Hiệu quả và ảnh hưởng
Top
Dưới