Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những biểu hiện của rối loạn tâm thần tiền kinh nguyệt
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42008, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Các triệu chứng thường xảy ra 5-10 ngày trước kỳ kinh nguyệt và mất đi một vài ngày sau khi thấy kinh. Cùng đọc những giải thích sau đây để biết thêm về những biểu hiện này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau bụng và vùng kín vào kỳ kinh nguyệt có sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: jnly</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu thường bị đau bụng và đau vùng kín khi có kinh nguyệt. Vậy cháu có làm sao không? Có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đặng Phương Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trong thư, bạn không cho biết về tuổi, dậy thì từ bao giờ, tình trạng kinh nguyệt hiện tại… nên khó giải đáp cụ thể. Tuy vậy, tôi sẽ cung cấp thông tin về hội chứng tiền kinh nguyệt để bạn tham khảo. Hội chứng tiền kinh nguyệt thường gặp ở nữ giới từ 20 đến 30 tuổi. Hội chứng tiền kinh nguyệt là một nhóm triệu chứng xuất hiện trước khi hành kinh một tuần và có thể kéo dài đến sau có kinh vài ngày, song các biểu hiện thường mất đi khi bắt đầu hành kinh. Nguyên nhân của hội chứng này hiện vẫn chưa rõ, nhưng có liên quan đến vai trò của các hormon sinh dục. Các yếu tố như ít vận động cơ thể, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin E, B6, thiếu các chất khoáng magiê, mangan, uống nhiều cà phê, ăn mặn hay ngọt, căng thẳng thần kinh, trầm cảm sau khi sinh… có thể làm cho triệu chứng nặng thêm.</p><p></p><p>Các triệu chứng thường gặp trong hội chứng tiền kinh nguyệt bao gồm: Căng thẳng hoặc dễ cáu gắt, tâm trạng thất thường, mất tập trung, có thể trầm cảm, mệt mỏi, nổi mụn, tăng cân, ngực căng tức, đau đầu, đau mình mẩy, đau co thắt vùng bụng dưới, buồn nôn, đầy bụng, táo bón… Mỗi kỳ kinh, bạn có thể xuất hiện nhiều hoặc ít triệu chứng, mức độ nặng nhẹ cũng khác nhau, có thể ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, tinh thần và công việc. Bạn có thể nghỉ ngơi, thư giãn, tránh mọi lo âu, căng thẳng trong công việc và sinh hoạt, ăn các thức ăn dễ tiêu, uống đủ nước, chườm ấm vùng bụng để làm giảm khó chịu. Khi những triệu chứng tương tự hội chứng tiền kinh nguyệt xuất hiện với mức độ kéo dài và nặng hơn, bạn cần đến các phòng khám chuyên khoa Sản phụ để được khám và giải đáp hướng dẫn cách xử lý, đặc biệt là phát hiện sớm tình trạng lạc nội mạc tử cung nếu có, để được chữa trị kịp thời, tránh ảnh hưởng đến việc mang thai và có con sau này.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ lập gia đình 4 năm nhưng kinh nguyệt không đều nên chữa trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Cháu đã lập gia đình được 4 năm rồi mà vòng kinh của cháu vẫn không đều, có khi đến 4 tháng mới có. Vậy việc này có liên quan gì đến việc có bầu không ạ? Cháu nên chữa trị thế nào?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn lập gia đình 4 năm mà kinh nguyệt không đều, còn gọi là rối loạn kinh nguyệt. Bạn không nói rõ từ khi bắt đầu có kinh, kinh nguyệt của bạn có đều không? Chỉ sau khi lấy chồng mới bị rối loạn kinh nguyệt hay đã bị từ trước? Bạn đã bao giờ đi khám và chữa trị rối loạn kinh nguyệt chưa? Thực ra, rối loạn kinh nguyệt là tình trạng không phải là hiếm gặp ở phụ nữ. Rối loạn kinh nguyệt do nhiều lí do gây ra, bao gồm:</p><p></p><p>Mất cân bằng nội tiết tố: mới có kinh nguyệt, mang thai, cho con bú, tiền mãn kinh, mãn kinh.</p><p></p><p>Thức quá khuya, thiếu ngủ, căng thẳng, lo âu, thay đổi môi trường sống.</p><p></p><p>Mắc các bệnh phụ khoa như: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, vòi trứng, buồng trứng…</p><p></p><p>Sau đẻ con, sau nạo phá thai…</p><p></p><p>Bị hội chứng buồng trứng đa nang.</p><p></p><p>Lao động nặng, luyện tập thể thao quá sức, sức khỏe suy giảm.</p><p></p><p>Tăng hoặc giảm cân đột ngột.</p><p></p><p>Rối loạn ăn uống: chán ăn hoặc ăn quá nhiều.</p><p></p><p>Rối loạn tuyến giáp.</p><p></p><p>Dùng một số loại thuốc chữa trị các bệnh khác như huyết áp, tiểu đường, tim mạch…</p><p></p><p>Sử dụng rượu, bia, thuốc lá hay các chất kích thích làm rối loạn nội tiết.</p><p></p><p>Bạn bị rối loạn kinh nguyệt kéo dài và có lúc 4 tháng mới có kinh thì cũng tác động đến khả năng mang thai của bạn. Bạn nên đến bệnh viện khám chuyên khoa Sản phụ để được bác sĩ chẩn đoán lí do gây rối loạn kinh nguyệt và có hướng chữa trị thích hợp. Sau khi chữa trị, chu kỳ kinh của bạn đều đặn hơn, và như vậy thì cơ hội mang thai của bạn sẽ cao hơn.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị rối loạn thần kinh thực vật</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lê Huy Hoàng</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Em tên Hoàng 22 tuổi em bị rối loạn thần kinh thực vật được gần 1 tháng .lúc đầu bs chuẩn đoán em bị rối loạn tiền đình nên cho uống thuốc k giảm .sau thì cho em uống zolof sulpirid vs b6 thì cơ thể k còn choáng như trước .lúc sau em có lây thêm bên y học cổ truyền thuốc bổ não để uống.hiện tại em rất đã giảm các triệu chứng nhưng vẫn khó ngủ và đi xe máy chỉ cần đi xa xíu la e hồi hộp r choáng k thể kiểm soát được.em làm bên xây dựng nên phải ra đường tiếp xúc nhiều.mong bác sĩ cho em ý kiến đê giúp e vượt qua căn bệnh này.em có ng bạn bị giống em sau khi uống thuốc của bs tuệ bên tâm thần 5 tháng và ngừng thuốc đên giờ la 6 tháng đã hết bệnh và sinh hoạt bình thường! Em cảm ơn bác sĩ ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn !</p><p></p><p>Căn cứ vào ba loại thuốc (zolof, sulpirid vs b6) mà bạn đang uống thì việc chẩn đoán bệnh của bạn lúc đầu (rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn tiền đình) là chưa phù hợp. Rất có thể bạn đã mắc chứng bệnh: Rối loạn lo âu – trầm cảm, bởi vì bạn đang dùng phối hợp ba lọai thuốc (zolof, sulpirid và vitamin B6) mà bệnh thuyên giảm</p><p>Sau đây là một số thông tin về hai loại thuốc bạn đang sử dụng, bạn hãy lưu ý đến tác dụng phụ của thuốc để phòng tránh tai biến.</p><p></p><p>1, Thuốc Zoloft (sertraline):</p><p></p><p>Là thuốc chống trầm cảm trong nhóm thuốc chọn lọc serotonin tái hấp thu các chất ức chế (SSRIs). Zoloft ảnh hưởng đến các hóa chất trong não mà có thể trở nên không cân bằng và gây ra trầm cảm, hoảng loạn, lo lắng, hoặc các triệu chứng ám ảnh cưỡng chế. Thuốc Zoloft được sử dụng để điều trị:</p><p></p><p>Trầm cảm, Rối loạn ám ảnh cưỡng chế, Rối loạn hoảng sợ, rối loạn lo âu Rối loạn căng thẳng sau chấn thương (PTSD), Rối loạn hoảng loạn tiền kinh nguyệt (PMDD)</p><p>.</p><p></p><p>2, Thuốc Sulpiride: </p><p>Thuộc nhóm thuốc hướng tâm thần, tác dụng: an thần và giải ức chế.Thuốc được chỉ định:</p><p></p><p>Ðiều trị ngắn hạn các triệu chứng lo âu ở người lớn khi không đáp ứng với các điều trị chuẩn. Các rối loạn tâm thần trong các bệnh thực thể. Trạng thái thần kinh ức chế. Các rối loạn hành vi nặng: kích động, tự làm tổn thương, bắt chước rập khuôn, ở trẻ trên 6 tuổi, đặc biệt trong bệnh cảnh hội chứng tự kỷ</p><p>.</p><p>Như vậy, bệnh của bạn là thuộc lĩnh vực tâm thần. Bạn cũng nên phân biệt rõ là: có rất nhiều bệnh thuộc lĩnh vực tâm thần, chứ không phải cứ bệnh thuộc lĩnh vực tâm thần là bị bệnh bệnh tâm thần phân liệt .</p><p></p><p>Bạn nên khám chuyên khoa tâm thần, sử dụng các loại thuốc hướng thần điều trị theo đúng phác đồ mà bác sĩ đã đề ra. Sự liên hệ trao đổi thường xuyên giữa bạn và bác sỹ kê đơn thuốc điều trị về tiến triển của bệnh tật sẽ giúp bạn thành công trong việc chữa trị và ổn định cuộc sống.</p><p></p><p>Chúc bạn toại nguyện.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chậm kinh nhiều tháng có ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: ngankim</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con đang là học sinh, 17 tuổi. Lúc trước kinh nguyệt của con đều mỗi tháng nhưng gần đây kinh nguyệt của con rất trễ. Con đã bị trễ 5 tháng, sau đó có được 1 tháng thì tiếp tục trễ cho tới bây giờ là 2 – 3 tháng rồi con không thấy. Con muốn hỏi bác sĩ là như vậy có tác động đến sức khỏe sinh sản của con sau này không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu đang có triệu chứng của chứng rối loạn kinh nguyệt. Rối loạn kinh nguyệt có thể xảy ra ở độ tuổi dậy thì, đẻ con, mãn kinh. Các dấu hiệu bất thường bao gồm chu kỳ kinh không đều, lượng máu kinh nhiều ít bất thường, đau bụng kinh… Ở độ tuổi của cháu thì một số lí do thường gặp của rối loạn kinh nguyệt là:</p><p></p><p>1. Mất cân bằng nội tiết tố. Trong suốt thời kỳ sinh sản của mình, người phụ nữ phải trải qua nhiều giai đoạn bao gồm từ lúc có kinh nguyệt, mang thai, cho con bú, tiền mãn kinh, mãn kinh. Những điểm mốc này thường đi liền với sự mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể, triệu chứng thành các dạng như kinh nguyệt không đều hoặc bị mất.</p><p></p><p>2. Chế độ ăn uống. Chế độ ăn uống và dinh dưỡng không đủ chất sẽ cản trở sự kích thích của não tiết ra estrogen, làm cho lượng estrogen thấp và không rụng trứng dẫn tới kinh nguyệt giảm đi, thậm chí là mất kinh.</p><p></p><p>3. Tập thể dục quá nhiều. Tập thể dục nhiều cũng làm thay đổi các hoạt động thông thường của cơ thể và gây kinh nguyệt không đều.</p><p></p><p>4. Tăng hoặc giảm cân. Đột nhiên tăng hoặc giảm cân cũng dẫn đến rối loạn kinh nguyệt bởi vì những biến động trong cân nặng của phụ nữ làm nhiễu loạn mức độ hoóc môn trong cơ thể và tác động đến sự hành kinh. Hầu hết phụ nữ giảm cân đều bị kinh nguyệt không ổn định, còn đôi khi phụ nữ tăng cân cũng bị tình trạng này.</p><p></p><p>5. Rối loạn tuyến giáp. Phụ nữ bị rối loạn tuyến giáp thường có kinh nguyệt không đều. Nguyên nhân do hoóc môn tuyến giáp tác động đến tốc độ trao đổi chất của cơ thể chúng ta và vì thế tác động đến chu kỳ kinh nguyệt.</p><p></p><p>6. Hội chứng buồng trứng đa nang. Hội chứng buồng trứng đa nang xảy ra ở khoảng 10% phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Trong độ tuổi này, buồng trứng có thể sản sinh ra các nang làm tăng lượng estrogen trong cơ thể, làm cho lớp niêm mạc tử cung dày lên và bong ra. Nếu tình trạng này xảy ra, phụ nữ không thấy chu kỳ kinh thật sự vì quá trình rụng trứng diễn ra không đều. Nó có nhiều biểu hiện nhận thấy được bao gồm tăng cân, mụn trứng cá, rất hay chậm kinh, mất kinh và rậm lông.</p><p></p><p>7. Căng thẳng. Công việc, học tập căng thẳng, ốm đau nhiều ngày, stress… sẽ làm cho tuyến thượng thận sẽ tiết ra hoóc-môn cortisol. Loại hoóc môn này có tác động trực tiếp đến quá trình sinh sản các nội tiết tố nữ như estrogen và progesterone. Sự tác động của các loại hoóc môn này sẽ là nguy cơ gây ra rối loạn nội tiết tố trong cơ thể phụ nữ và tác động đến kinh nguyệt của bạn. Cháu cần đi khám bác sĩ để tìm ra lí do và có liệu trình chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42008, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Các triệu chứng thường xảy ra 5-10 ngày trước kỳ kinh nguyệt và mất đi một vài ngày sau khi thấy kinh. Cùng đọc những giải thích sau đây để biết thêm về những biểu hiện này. [SIZE=5][B]Đau bụng và vùng kín vào kỳ kinh nguyệt có sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: jnly Chào bác sĩ. Cháu thường bị đau bụng và đau vùng kín khi có kinh nguyệt. Vậy cháu có làm sao không? Có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không? Cháu xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đặng Phương Liên[/B][/SIZE] Chào bạn! Trong thư, bạn không cho biết về tuổi, dậy thì từ bao giờ, tình trạng kinh nguyệt hiện tại… nên khó giải đáp cụ thể. Tuy vậy, tôi sẽ cung cấp thông tin về hội chứng tiền kinh nguyệt để bạn tham khảo. Hội chứng tiền kinh nguyệt thường gặp ở nữ giới từ 20 đến 30 tuổi. Hội chứng tiền kinh nguyệt là một nhóm triệu chứng xuất hiện trước khi hành kinh một tuần và có thể kéo dài đến sau có kinh vài ngày, song các biểu hiện thường mất đi khi bắt đầu hành kinh. Nguyên nhân của hội chứng này hiện vẫn chưa rõ, nhưng có liên quan đến vai trò của các hormon sinh dục. Các yếu tố như ít vận động cơ thể, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin E, B6, thiếu các chất khoáng magiê, mangan, uống nhiều cà phê, ăn mặn hay ngọt, căng thẳng thần kinh, trầm cảm sau khi sinh… có thể làm cho triệu chứng nặng thêm. Các triệu chứng thường gặp trong hội chứng tiền kinh nguyệt bao gồm: Căng thẳng hoặc dễ cáu gắt, tâm trạng thất thường, mất tập trung, có thể trầm cảm, mệt mỏi, nổi mụn, tăng cân, ngực căng tức, đau đầu, đau mình mẩy, đau co thắt vùng bụng dưới, buồn nôn, đầy bụng, táo bón… Mỗi kỳ kinh, bạn có thể xuất hiện nhiều hoặc ít triệu chứng, mức độ nặng nhẹ cũng khác nhau, có thể ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, tinh thần và công việc. Bạn có thể nghỉ ngơi, thư giãn, tránh mọi lo âu, căng thẳng trong công việc và sinh hoạt, ăn các thức ăn dễ tiêu, uống đủ nước, chườm ấm vùng bụng để làm giảm khó chịu. Khi những triệu chứng tương tự hội chứng tiền kinh nguyệt xuất hiện với mức độ kéo dài và nặng hơn, bạn cần đến các phòng khám chuyên khoa Sản phụ để được khám và giải đáp hướng dẫn cách xử lý, đặc biệt là phát hiện sớm tình trạng lạc nội mạc tử cung nếu có, để được chữa trị kịp thời, tránh ảnh hưởng đến việc mang thai và có con sau này. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Nữ lập gia đình 4 năm nhưng kinh nguyệt không đều nên chữa trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Thưa bác sĩ! Cháu đã lập gia đình được 4 năm rồi mà vòng kinh của cháu vẫn không đều, có khi đến 4 tháng mới có. Vậy việc này có liên quan gì đến việc có bầu không ạ? Cháu nên chữa trị thế nào? Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn lập gia đình 4 năm mà kinh nguyệt không đều, còn gọi là rối loạn kinh nguyệt. Bạn không nói rõ từ khi bắt đầu có kinh, kinh nguyệt của bạn có đều không? Chỉ sau khi lấy chồng mới bị rối loạn kinh nguyệt hay đã bị từ trước? Bạn đã bao giờ đi khám và chữa trị rối loạn kinh nguyệt chưa? Thực ra, rối loạn kinh nguyệt là tình trạng không phải là hiếm gặp ở phụ nữ. Rối loạn kinh nguyệt do nhiều lí do gây ra, bao gồm: Mất cân bằng nội tiết tố: mới có kinh nguyệt, mang thai, cho con bú, tiền mãn kinh, mãn kinh. Thức quá khuya, thiếu ngủ, căng thẳng, lo âu, thay đổi môi trường sống. Mắc các bệnh phụ khoa như: viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, vòi trứng, buồng trứng… Sau đẻ con, sau nạo phá thai… Bị hội chứng buồng trứng đa nang. Lao động nặng, luyện tập thể thao quá sức, sức khỏe suy giảm. Tăng hoặc giảm cân đột ngột. Rối loạn ăn uống: chán ăn hoặc ăn quá nhiều. Rối loạn tuyến giáp. Dùng một số loại thuốc chữa trị các bệnh khác như huyết áp, tiểu đường, tim mạch… Sử dụng rượu, bia, thuốc lá hay các chất kích thích làm rối loạn nội tiết. Bạn bị rối loạn kinh nguyệt kéo dài và có lúc 4 tháng mới có kinh thì cũng tác động đến khả năng mang thai của bạn. Bạn nên đến bệnh viện khám chuyên khoa Sản phụ để được bác sĩ chẩn đoán lí do gây rối loạn kinh nguyệt và có hướng chữa trị thích hợp. Sau khi chữa trị, chu kỳ kinh của bạn đều đặn hơn, và như vậy thì cơ hội mang thai của bạn sẽ cao hơn. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Bị rối loạn thần kinh thực vật[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lê Huy Hoàng Thưa bác sĩ! Em tên Hoàng 22 tuổi em bị rối loạn thần kinh thực vật được gần 1 tháng .lúc đầu bs chuẩn đoán em bị rối loạn tiền đình nên cho uống thuốc k giảm .sau thì cho em uống zolof sulpirid vs b6 thì cơ thể k còn choáng như trước .lúc sau em có lây thêm bên y học cổ truyền thuốc bổ não để uống.hiện tại em rất đã giảm các triệu chứng nhưng vẫn khó ngủ và đi xe máy chỉ cần đi xa xíu la e hồi hộp r choáng k thể kiểm soát được.em làm bên xây dựng nên phải ra đường tiếp xúc nhiều.mong bác sĩ cho em ý kiến đê giúp e vượt qua căn bệnh này.em có ng bạn bị giống em sau khi uống thuốc của bs tuệ bên tâm thần 5 tháng và ngừng thuốc đên giờ la 6 tháng đã hết bệnh và sinh hoạt bình thường! Em cảm ơn bác sĩ ạ [SIZE=4][B]Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo[/B][/SIZE] Chào bạn ! Căn cứ vào ba loại thuốc (zolof, sulpirid vs b6) mà bạn đang uống thì việc chẩn đoán bệnh của bạn lúc đầu (rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn tiền đình) là chưa phù hợp. Rất có thể bạn đã mắc chứng bệnh: Rối loạn lo âu – trầm cảm, bởi vì bạn đang dùng phối hợp ba lọai thuốc (zolof, sulpirid và vitamin B6) mà bệnh thuyên giảm Sau đây là một số thông tin về hai loại thuốc bạn đang sử dụng, bạn hãy lưu ý đến tác dụng phụ của thuốc để phòng tránh tai biến. 1, Thuốc Zoloft (sertraline): Là thuốc chống trầm cảm trong nhóm thuốc chọn lọc serotonin tái hấp thu các chất ức chế (SSRIs). Zoloft ảnh hưởng đến các hóa chất trong não mà có thể trở nên không cân bằng và gây ra trầm cảm, hoảng loạn, lo lắng, hoặc các triệu chứng ám ảnh cưỡng chế. Thuốc Zoloft được sử dụng để điều trị: Trầm cảm, Rối loạn ám ảnh cưỡng chế, Rối loạn hoảng sợ, rối loạn lo âu Rối loạn căng thẳng sau chấn thương (PTSD), Rối loạn hoảng loạn tiền kinh nguyệt (PMDD) . 2, Thuốc Sulpiride: Thuộc nhóm thuốc hướng tâm thần, tác dụng: an thần và giải ức chế.Thuốc được chỉ định: Ðiều trị ngắn hạn các triệu chứng lo âu ở người lớn khi không đáp ứng với các điều trị chuẩn. Các rối loạn tâm thần trong các bệnh thực thể. Trạng thái thần kinh ức chế. Các rối loạn hành vi nặng: kích động, tự làm tổn thương, bắt chước rập khuôn, ở trẻ trên 6 tuổi, đặc biệt trong bệnh cảnh hội chứng tự kỷ . Như vậy, bệnh của bạn là thuộc lĩnh vực tâm thần. Bạn cũng nên phân biệt rõ là: có rất nhiều bệnh thuộc lĩnh vực tâm thần, chứ không phải cứ bệnh thuộc lĩnh vực tâm thần là bị bệnh bệnh tâm thần phân liệt . Bạn nên khám chuyên khoa tâm thần, sử dụng các loại thuốc hướng thần điều trị theo đúng phác đồ mà bác sĩ đã đề ra. Sự liên hệ trao đổi thường xuyên giữa bạn và bác sỹ kê đơn thuốc điều trị về tiến triển của bệnh tật sẽ giúp bạn thành công trong việc chữa trị và ổn định cuộc sống. Chúc bạn toại nguyện. [SIZE=5][B]Chậm kinh nhiều tháng có ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: ngankim Chào bác sĩ! Con đang là học sinh, 17 tuổi. Lúc trước kinh nguyệt của con đều mỗi tháng nhưng gần đây kinh nguyệt của con rất trễ. Con đã bị trễ 5 tháng, sau đó có được 1 tháng thì tiếp tục trễ cho tới bây giờ là 2 – 3 tháng rồi con không thấy. Con muốn hỏi bác sĩ là như vậy có tác động đến sức khỏe sinh sản của con sau này không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu đang có triệu chứng của chứng rối loạn kinh nguyệt. Rối loạn kinh nguyệt có thể xảy ra ở độ tuổi dậy thì, đẻ con, mãn kinh. Các dấu hiệu bất thường bao gồm chu kỳ kinh không đều, lượng máu kinh nhiều ít bất thường, đau bụng kinh… Ở độ tuổi của cháu thì một số lí do thường gặp của rối loạn kinh nguyệt là: 1. Mất cân bằng nội tiết tố. Trong suốt thời kỳ sinh sản của mình, người phụ nữ phải trải qua nhiều giai đoạn bao gồm từ lúc có kinh nguyệt, mang thai, cho con bú, tiền mãn kinh, mãn kinh. Những điểm mốc này thường đi liền với sự mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể, triệu chứng thành các dạng như kinh nguyệt không đều hoặc bị mất. 2. Chế độ ăn uống. Chế độ ăn uống và dinh dưỡng không đủ chất sẽ cản trở sự kích thích của não tiết ra estrogen, làm cho lượng estrogen thấp và không rụng trứng dẫn tới kinh nguyệt giảm đi, thậm chí là mất kinh. 3. Tập thể dục quá nhiều. Tập thể dục nhiều cũng làm thay đổi các hoạt động thông thường của cơ thể và gây kinh nguyệt không đều. 4. Tăng hoặc giảm cân. Đột nhiên tăng hoặc giảm cân cũng dẫn đến rối loạn kinh nguyệt bởi vì những biến động trong cân nặng của phụ nữ làm nhiễu loạn mức độ hoóc môn trong cơ thể và tác động đến sự hành kinh. Hầu hết phụ nữ giảm cân đều bị kinh nguyệt không ổn định, còn đôi khi phụ nữ tăng cân cũng bị tình trạng này. 5. Rối loạn tuyến giáp. Phụ nữ bị rối loạn tuyến giáp thường có kinh nguyệt không đều. Nguyên nhân do hoóc môn tuyến giáp tác động đến tốc độ trao đổi chất của cơ thể chúng ta và vì thế tác động đến chu kỳ kinh nguyệt. 6. Hội chứng buồng trứng đa nang. Hội chứng buồng trứng đa nang xảy ra ở khoảng 10% phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Trong độ tuổi này, buồng trứng có thể sản sinh ra các nang làm tăng lượng estrogen trong cơ thể, làm cho lớp niêm mạc tử cung dày lên và bong ra. Nếu tình trạng này xảy ra, phụ nữ không thấy chu kỳ kinh thật sự vì quá trình rụng trứng diễn ra không đều. Nó có nhiều biểu hiện nhận thấy được bao gồm tăng cân, mụn trứng cá, rất hay chậm kinh, mất kinh và rậm lông. 7. Căng thẳng. Công việc, học tập căng thẳng, ốm đau nhiều ngày, stress… sẽ làm cho tuyến thượng thận sẽ tiết ra hoóc-môn cortisol. Loại hoóc môn này có tác động trực tiếp đến quá trình sinh sản các nội tiết tố nữ như estrogen và progesterone. Sự tác động của các loại hoóc môn này sẽ là nguy cơ gây ra rối loạn nội tiết tố trong cơ thể phụ nữ và tác động đến kinh nguyệt của bạn. Cháu cần đi khám bác sĩ để tìm ra lí do và có liệu trình chữa trị phù hợp. Chúc cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những biểu hiện của rối loạn tâm thần tiền kinh nguyệt
Top
Dưới