Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Rối loạn đông máu nguy hiểm như thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42018, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - Rối loạn đông máu là một bệnh chứa yếu tố di chuyền rất nghiêm trọng. Tuyển chọn câu hỏi sau đây sẽ cung cấp cho bạn kiến thức hữu ích liên quan đến vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh đông máu nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hữu Tạo</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em 21 tuổi, giới tính nam. Xin hỏi bác sĩ bệnh đông máu nguy hiểm không, nếu không điều trị sẽ thế nào? Gần đây em hay bị đau cột sống ở phần giữa lưng và xương chậu. Bác sĩ có thể cho em biết triệu chứng của bệnh này được không?</p><p></p><p>Em xin cám ơn ạ.</p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Tất cả các bệnh… đều nguy hiểm, từ bệnh mạn tính đến bệnh cấp tính. Bệnh đông máu cháu hỏi quá chung chung, vì có rất nhiều bệnh liên quan đến đông máu (còn gọi chung là rối loạn đông máu). Ví dụ bệnh Hemophilie (còn gọi là bệnh ưa chảy máu), hay là bệnh đông máu rải rác trong lòng mạch… tất cả các bệnh kể trên nếu không điều trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm.</p><p></p><p>Đau cột sống đoạn thắt lưng (giữa lưng và xương chậu) là triệu chứng có trong nhiều bệnh. Muốn biết chính xác là bệnh gì, cháu phải đi khám và làm thêm một số xét nghiệm (X-quang cột sống đoạn thắt lưng- cùng cụt, siêu âm bụng…).</p><p></p><p>Chúc cháu sớm tìm ra bệnh.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ngưng uống thuốc chống đông máu thời gian dài có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tiep binh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 22 tuổi. Cách đây hơn 2 năm cháu đau chân trái nên đi khám được các bác sĩ chẩn đoán là bị huyết khối tĩnh mạch và được điều trị ở bệnh viện tỉnh mấy ngày. Sau đó cháu được chuyển lên bệnh viện Bạch Mai, ở đây cháu được xét nghiệm máu và siêu âm, kết luận là huyết khối tĩnh mạch sâu.</p><p></p><p>Bác sĩ cho uống thuốc chống đông máu là Sitrom 4mg. 1 thời gian dài uống thuốc và đi khám lại không thấy khỏi dứt điểm nên cháu không dám uống nữa. Cháu bỏ thuốc và không đi khám lại cũng đã gần 1 năm.</p><p></p><p>Bác sĩ cho cháu hỏi thuốc cháu uống có tốt không và có ảnh hưởng gì không khi cháu đã bỏ thuốc 1 thời gian dài như vậy? Giờ cháu muốn đi khám lại thì nên khám ở đâu là tốt?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn.</p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Huyết khối tĩnh mạch sâu và thuyên tắc phổi có cùng yếu tố nguy cơ thúc đẩy gọi chung là huyết khối tĩnh mạch thuyên tắc. Người ta thấy rằng các bệnh nhân có huyết khối tĩnh mạch sâu đoạn gần dễ bị thuyên tắc phổi.</p><p></p><p>Những yếu tố nguy cơ thường gặp như: chấn thương, lành lâu, bó bột, du lịch đường dài, catheter tĩnh mạch, bệnh lý ác tính, hóa trị, thai kỳ, hậu sản, thuốc ngừa thai, béo phì, hút thuốc lá, yếu tố gen…</p><p></p><p>Huyết khối khi được tạo lặp tại chỗ có khả năng gây tắc tĩnh mạch gây triệu chứng căng sưng đau bắp chân, đùi. Cục huyết khối có thể bong tróc khỏi vị trí ban đầu theo dòng máu về tim phải đến động mạch phổi gây thuyên tắc phổi. Tỉ lệ tử vong của bệnh nhân thuyên tắc phổi là khá cao.</p><p></p><p>Mục tiêu điều trị huyết khối tĩnh mạch là tái tưới máu mạch máu bị tắc, ngăn ngừa sự lan rộng và thuyên tắc của huyết khối, ngăn ngừa hình thành huyết khối mới. Cần phải điều trị thuốc kháng đông sớm và duy trì. Thời gian điều trị duy trì tùy thuộc vào bệnh nhân có yếu tố nguy cơ thúc đẩy hay không, thông thường kéo dài 3 tháng hoặc hơn.</p><p></p><p>Trường hợp của em đã ngưng thuốc 1 năm, theo tôi em nên tái khám để siêu âm kiểm tra và có hướng điều trị phòng ngừa tốt nhất.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chân bị bầm tím</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tâm</p><p></p><p>Thưa bác sỹ, con gái em 9 tuổi, gần đây cháu bị nhiều vết bầm tím ở chân (trước đấy cháu không bị sốt)</p><p>Xin hỏi bác sỹ hiện tượng này có nguy hiểm không? có phải đi xét nghiệm máu không? nếu xét nghiệm máu cháu có phải nhịn ăn không ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Trần Chung</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em,</p><p></p><p>Em cần đưa cháu bé đi khám chuyên khoa huyết học để loại trừ bệnh lý rối loạn đông máu. Các bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm nếu cần và giải thích cho em nguyên nhân hiện tượng này. Trước khi xét nghiệm máu một vài tiếng thì không nên ăn, nên chị có thể cho cháu đi khám buổi sáng. Nếu thực sự là rối loạn đông máu thì các bác sĩ sẽ đưa hướng điều trị phù hợp.</p><p></p><p>Chúc bé khoẻ mạnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau khắp cơ thể, dễ bầm tím khi va chạm nhẹ là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Khánh An</p><p></p><p>Chào Bác sĩ! Con năm nay 24 tuổi, là nữ. Con không thấy bệnh án gì đặc biệt, nhưng dạo này con hay cảm thấy mệt mỏi, đau khắp cơ thể, đụng đâu cũng đau, giống như bị ngã nhưng không thấy vết thương. Lại thêm hay bị thâm tím khi va chạm nhẹ. Vậy cho con hỏi đó có phải là triệu chứng của bệnh gì nghiêm trọng không ạ? Cảm ơn Bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu. Tình trạng mệt mỏi, đau khắp người, hay bị xuất huyết dưới da như cháu kể trong thư có thể là dấu hiệu của một số bệnh rối loạn đông máu nguy hiểm, mà hay gặp nhất ở phụ nữ trẻ là bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu. Do đó cháu nên đi khám ngay ở bệnh viện có chuyên khoa huyết học để được kiểm tra và chữa trị bệnh kịp thời. Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42018, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - Rối loạn đông máu là một bệnh chứa yếu tố di chuyền rất nghiêm trọng. Tuyển chọn câu hỏi sau đây sẽ cung cấp cho bạn kiến thức hữu ích liên quan đến vấn đề này. [SIZE=5][B]Bệnh đông máu nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hữu Tạo Thưa bác sĩ. Em 21 tuổi, giới tính nam. Xin hỏi bác sĩ bệnh đông máu nguy hiểm không, nếu không điều trị sẽ thế nào? Gần đây em hay bị đau cột sống ở phần giữa lưng và xương chậu. Bác sĩ có thể cho em biết triệu chứng của bệnh này được không? Em xin cám ơn ạ. Chào cháu. Tất cả các bệnh… đều nguy hiểm, từ bệnh mạn tính đến bệnh cấp tính. Bệnh đông máu cháu hỏi quá chung chung, vì có rất nhiều bệnh liên quan đến đông máu (còn gọi chung là rối loạn đông máu). Ví dụ bệnh Hemophilie (còn gọi là bệnh ưa chảy máu), hay là bệnh đông máu rải rác trong lòng mạch… tất cả các bệnh kể trên nếu không điều trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm. Đau cột sống đoạn thắt lưng (giữa lưng và xương chậu) là triệu chứng có trong nhiều bệnh. Muốn biết chính xác là bệnh gì, cháu phải đi khám và làm thêm một số xét nghiệm (X-quang cột sống đoạn thắt lưng- cùng cụt, siêu âm bụng…). Chúc cháu sớm tìm ra bệnh. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Ngưng uống thuốc chống đông máu thời gian dài có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tiep binh Thưa bác sĩ. Cháu năm nay 22 tuổi. Cách đây hơn 2 năm cháu đau chân trái nên đi khám được các bác sĩ chẩn đoán là bị huyết khối tĩnh mạch và được điều trị ở bệnh viện tỉnh mấy ngày. Sau đó cháu được chuyển lên bệnh viện Bạch Mai, ở đây cháu được xét nghiệm máu và siêu âm, kết luận là huyết khối tĩnh mạch sâu. Bác sĩ cho uống thuốc chống đông máu là Sitrom 4mg. 1 thời gian dài uống thuốc và đi khám lại không thấy khỏi dứt điểm nên cháu không dám uống nữa. Cháu bỏ thuốc và không đi khám lại cũng đã gần 1 năm. Bác sĩ cho cháu hỏi thuốc cháu uống có tốt không và có ảnh hưởng gì không khi cháu đã bỏ thuốc 1 thời gian dài như vậy? Giờ cháu muốn đi khám lại thì nên khám ở đâu là tốt? Cháu xin cảm ơn. Chào em. Huyết khối tĩnh mạch sâu và thuyên tắc phổi có cùng yếu tố nguy cơ thúc đẩy gọi chung là huyết khối tĩnh mạch thuyên tắc. Người ta thấy rằng các bệnh nhân có huyết khối tĩnh mạch sâu đoạn gần dễ bị thuyên tắc phổi. Những yếu tố nguy cơ thường gặp như: chấn thương, lành lâu, bó bột, du lịch đường dài, catheter tĩnh mạch, bệnh lý ác tính, hóa trị, thai kỳ, hậu sản, thuốc ngừa thai, béo phì, hút thuốc lá, yếu tố gen… Huyết khối khi được tạo lặp tại chỗ có khả năng gây tắc tĩnh mạch gây triệu chứng căng sưng đau bắp chân, đùi. Cục huyết khối có thể bong tróc khỏi vị trí ban đầu theo dòng máu về tim phải đến động mạch phổi gây thuyên tắc phổi. Tỉ lệ tử vong của bệnh nhân thuyên tắc phổi là khá cao. Mục tiêu điều trị huyết khối tĩnh mạch là tái tưới máu mạch máu bị tắc, ngăn ngừa sự lan rộng và thuyên tắc của huyết khối, ngăn ngừa hình thành huyết khối mới. Cần phải điều trị thuốc kháng đông sớm và duy trì. Thời gian điều trị duy trì tùy thuộc vào bệnh nhân có yếu tố nguy cơ thúc đẩy hay không, thông thường kéo dài 3 tháng hoặc hơn. Trường hợp của em đã ngưng thuốc 1 năm, theo tôi em nên tái khám để siêu âm kiểm tra và có hướng điều trị phòng ngừa tốt nhất. Thân mến! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Chân bị bầm tím[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tâm Thưa bác sỹ, con gái em 9 tuổi, gần đây cháu bị nhiều vết bầm tím ở chân (trước đấy cháu không bị sốt) Xin hỏi bác sỹ hiện tượng này có nguy hiểm không? có phải đi xét nghiệm máu không? nếu xét nghiệm máu cháu có phải nhịn ăn không ạ? [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Trần Chung[/B][/SIZE] Chào em, Em cần đưa cháu bé đi khám chuyên khoa huyết học để loại trừ bệnh lý rối loạn đông máu. Các bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm nếu cần và giải thích cho em nguyên nhân hiện tượng này. Trước khi xét nghiệm máu một vài tiếng thì không nên ăn, nên chị có thể cho cháu đi khám buổi sáng. Nếu thực sự là rối loạn đông máu thì các bác sĩ sẽ đưa hướng điều trị phù hợp. Chúc bé khoẻ mạnh. [SIZE=5][B]Đau khắp cơ thể, dễ bầm tím khi va chạm nhẹ là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Khánh An Chào Bác sĩ! Con năm nay 24 tuổi, là nữ. Con không thấy bệnh án gì đặc biệt, nhưng dạo này con hay cảm thấy mệt mỏi, đau khắp cơ thể, đụng đâu cũng đau, giống như bị ngã nhưng không thấy vết thương. Lại thêm hay bị thâm tím khi va chạm nhẹ. Vậy cho con hỏi đó có phải là triệu chứng của bệnh gì nghiêm trọng không ạ? Cảm ơn Bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Tình trạng mệt mỏi, đau khắp người, hay bị xuất huyết dưới da như cháu kể trong thư có thể là dấu hiệu của một số bệnh rối loạn đông máu nguy hiểm, mà hay gặp nhất ở phụ nữ trẻ là bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu. Do đó cháu nên đi khám ngay ở bệnh viện có chuyên khoa huyết học để được kiểm tra và chữa trị bệnh kịp thời. Chúc cháu sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Rối loạn đông máu nguy hiểm như thế nào?
Top
Dưới